Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn sau khi đọc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn bản thông tin theo hướng phát triển năng lực (Trang 119 - 122)

CHUONG 2: MỘT SO BIEN PHAP HƯỚNG DAN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN

2.2.3. Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn sau khi đọc

Nhà nghiên cứu Ruth Crilly (2002)!?? đã trình bay vai trỏ và những mục tiều cụ

thẻ của giai đoạn sau khi đọc như sau: “Trong giai đoạn sau khi đọc, HS nói rõ và xử

lý sự hiểu biết của mình về những gì các em đã doc và nghĩ về tính hiệu lực của văn bản. Hai chiến lược có thể áp dụng ở đây là la “Nhìn lại” va ‘So dé ngôi sao câu chuyện ”Í...] Trong đó. chiến lược “Nhìn lại” nâng cao kỹ năng làm rõ và dién giải;

phát triển kỹ năng nghe; cho HS thời gian dé xử lý những gì họ đã học; giúp HS nhớ

lại những thông tin mới; khuyén khích suy nghĩ về hoc tập của riêng; khuyến khích HS để nói lên sự hiểu biết của họ về VB; cho phép HS phản hoi VB thông qua cảm xúc và

¥ tưởng. ”. Như vay, theo tac giả, bằng chiến lược “Nhin lai” được áp dụng sau khi đọc

VB, người đọc có thé xem lại cách hiểu của mình dé có cách hiểu sâu sắc và chính xác hơn vé VB.

Debbie Draper (2010)'* xác định ở giai đoạn sau khi đọc HS phải dat được những

mục tiêu sau: “Hiéu rõ khái niệm đọc: hiểu ý nghĩa của VB và liên hệ; Làm mẫu cách

tư duy và tổ chức thông tin rút ra từ hoạt động đọc VB; Tư duy phê phán về VB; Phản

hoi ở mức độ cá nhân (respond on personal level)”

Các tác giá Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiéu (2017) cho rằng giai

đoạn sau khi đọc có vai trò “phát triển kỹ năng khái quát, nhìn lại qua trình đọc của

bản thân và liên hệ với thực tế "12%

Mặc dù cách trình bày khác nhau nhưng có thê nhận thấy ý khiến của các nhà

nghiên cứu có những điểm thong nhất về mục tiêu và vai trò của các biện pháp hướng

dan HS sau khi đọc VB. Từ những điểm thống nhất nay và đặc trưng thé loại VBTT có thê rút ra may van dé sau. Sau khi doc VB, GV can giúp HS:

(1) HS biết cách đánh giá khái quát lai VBTT (nội dung thông tin va cách thức truyền đạt thông tin của VB);

123 Crilly, R. (2002).Thzee Stage of Reading. Truy xuất từ: http://www.myread.org/guide_stages.htm {truy cặp ngày

16/4/2018)

Draper, O, (2010), Nguyễn Thị Hồng Nam dịch. Comprehension Strategies Questioning. Truy xuất từ:

hutp://fractions45.edublogs.org/files/2010/07/QuestioningStrategie.pdf (truy cập ngày 16/4/2018)

1+ Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu {2017}. Giáo trình phương pháp day đọc văn bắn. NXB ĐH Cần Thơ. Cần

Tho. trang 162

113

(2) HS biết đánh giá về sự phát triển trong cách hiểu của ban thân về VBTT:

(3) HS biết liên hệ thực tế và vận dụng vẻ những thông tin tiếp thu được từ VBTT va có thé phát hiện những van dé có thé bản luận thêm từ những thông tin trong

VBTT.

Từ đó, có thẻ rút ra hai mục tiêu cần đạt được ở gia đoạn sau khi đọc VBTT đó là:

tông kết và mo rộng van dé được tiếp thu từ VBTT. Do đó, thé xác định các kỹ năng đọc chủ đạo cần hình thành cho HS ở giai đoạn này là:

- Kỹ năng phê bình, đánh giá: nhận định khái quát về giá trị nội dung, hình thức của VBTT và quan điểm của người viết;

- Kỹ năng liên hệ: liên hệ thực tế về những điều có thé bàn thêm từ VBTT, liên hệ

về khả năng vận dụng vào thực tế của những thông tin tiếp thu được từ VBTT,...;

- Kỹ năng suy luận: giải thích về những nhận định phê bình, đánh giá, liên hệ về

VBTT:

- Kỹ năng kiểm soát quá trình đọc của bản thân: nhận định và đánh giá được sự thay đôi trong cách hiểu về VBTT sau khi đọc với những hình dung ban đầu về VB đó.

Đề hình thành và phát triển những kỹ năng này, chúng tôi đưa ra một số gợi ý cho GV về các biện pháp có thé sử dung dé hướng dan HS giai đoạn sau khi đọc VBTT:

Thứ nhất. GV có thé sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi QAR - sau khi đọc bang cách

đặt những câu hoi như sau:

- Em đánh giá như thé nào về thông tin mà tác gid gửi gam qua VB?

- Theo em, tác giá đã thành công trong việc truyền đạt thông tin về chủ dé của VB

hay chưa? Thanh công ở mức độ nào? Vi sao em đánh giá như vậy?

- Em cá dong ý với cách trình bay của tác giả hay khong? Nếu là tác gia, em có muon thay đổi điều gi hay không?

- Những thông tin mà VB cung cap khác gi với những hình dung ban đầu của em về VB?

114

- VB đã cung cấp cho em những kiến thức bồ ich gì?

- Em có thể làm được gì với nhiềng thông tin thu thập được từ VB?

- Theo em, hạn chế của VB nằm 6 đâu? Em có dé xuất gì cho tac giá không?

<3 -2 h Ta c‹ s 4 ^ˆ -Ä 3..Ä

- Ngoài những điêu tác giả nói, em muôn biết thêm điều gì về VB?!°

Thứ hai. GV có thể hướng dẫn HS đối chiếu so sánh về cot K và W (các cột chứa đựng những hình dung ban đầu về VB của HS) với cột L (cột chứa đựng những nội dung đã học được từ VB của HS) và yêu cầu đưa ra những nhận xét, lí giải về những

thay đổi trong cách hiéu của bản thân. Hình thức này giúp HS rèn luyện những kỹ

năng chủ đạo của giai đoạn sau khi đọc.

GV cũng có thé vận dụng dạng Phiếu học tập “Tôi đồng ý⁄ Tôi không đồng ý/ Vi vậy ” dé hướng HS đưa ra những nhận xét, đánh giá tông quát về VBTT. Phiếu này có

mau nhu sau:=z

- (HS trình bay các thông tin ma HS cho la | - (HS trình bay các thông tin ma HS cho là

- (HS có thé dé xuất ý tưởng điều chính của minh cho VB)

Hình 2.6. Phiêu học tập hướng dan học sinh phê bình, đánh gia van ban thông tin sau khi đọc

Sau khi đọc văn bản Khái quát văn học dan gian (VHDG) Việt Nam??? trong Sách

giáo khoa Ngữ Van 10, tập 1. Học sinh có thê hoàn thành phiếu học tập liên hệ với dự đoán ban đầu như sau:

1* Xem ví dụ của các câu hỏi & chương 1

2£ Bộ Giáo dục & Dao tạo (2013). Ngữ Vấn 10 Cơ ban, tập một. NXB Giáo dục. Ha Nội. trang 16-19

115

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn bản thông tin theo hướng phát triển năng lực (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)