CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT ITIIEN DỊCH VỤ NGAN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Phát triển dịch vụ E-Banking tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà (Trang 23 - 27)

E- Banking tại ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

1.4. CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT ITIIEN DỊCH VỤ NGAN

HANG DIEN TU (E-BANKING) 1.4.1. Yếu tố khách quan

1.4.1.1. Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế được thé hiện thông qua các tiêu chí như: thu nhập bình quân, các biến động kinh tế, cung cầu thị trường,..Các yếu tố vĩ mô này ảnh hưởng đến việc phát triển các dịch vụ ngân hàng nói chung và ngân hàng điện tử nói riêng.

Nếu nén kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao, chất lượng cuộc sống được đảm bảo thì sẽ gia tăng thêm các nhu cầu trong cuộc sống, khi đó dịch vụ ngân hàng điện tử buộc phải phát triển theo chiều hướng tích cực dé đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng. Ngược lại, khi kinh tế suy thoái, chất lượng cuộc sống giảm, lúc

14

: Scannedwith :

‘(J CamScanner’:

đó khách hàng sẽ ưu tiên những nhu cầu cần thiết trước, khi đó nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ giảm xuống.

1.4.1.2. Môi trường khoa học, kinh tế, xã hội

Môi trường khoa học, kinh tế, xã hội là yếu tố rắt quan trọng trong việc phát

triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Bởi vì dịch vụ này phát triển dựa trên nén tảng khoa học, kỹ thuật, công nghệ. Ngày nay khi công nghệ ngày càng phát triển, nó đi sâu vào trong mọi hoạt động của cuộc sống thường ngày, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng.

Hiện nay các ngân hàng đã áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào hau hết hoạt động của mình. Do đó dé phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, việc đầu tư và phát triển công nghệ, kỹ thuật là điều không thẻ thiếu.

1.4.1.3. Môi trường chính trị, pháp luật

Môi trường chính trị, pháp luật sẽ đưa ra những quy định cụ thê về việc cung cấp dịch vụ của ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng cần tuân thủ theo những quy định mà pháp luật đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay cơ sở pháp lý ở nước ta còn nhiều hạn chế, một số văn bản luật hiện hành chưa phù hợp với điều kiện ứng dụng công nghệ mới.

Chẳng hạn, mảng thanh toán số hiện nay đang phát triển rất nhanh theo các tiến bộ công nghệ, nhưng các quy định pháp lý lại chưa theo kịp, khiến các NHTM ngại áp dụng công nghệ, dịch vụ mới ngoài khuôn khô cho phép...

1.4.1.4. Môi trường văn hóa, xã hội

Môi trường văn hóa, xã hội được thể hiện qua trình độ dân trí, thói quen,phong

tục tập quán. Đây cũng là một yếu tác động không nhỏ đến phát triển dịch vụ ngân

hàng điện tử của ngân hàng. Yếu tố này sẽ góp phần quyết định cách thức sử dụng dịch vụ tại ngân hàng của người dân, đối với người Việt Nam có thói quen sử dụng tiền mặt, thích giao dịch trực tiếp tại quây giao dịch của ngân hàng. Thói quen thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay mới chỉ phổ biến ở các tỉnh, thành phố trung tâm - nơi có các điều kiện hạ tang công nghệ tốt, trong khi đó, ở các vùng sâu, vùng xa

thì thanh toán không dùng tiền mặt vẫn đang nằm ở kế hoạch. Điều này cũng là một thách thức đối với việc khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

tại các ngân hàng.

15

: Scannedwith :

‘J CamScanner’:

Tim...

1.4.2. Yếu tố chủ quan

Đây là những yếu tố thuộc vẻ nội lực của ngân hàng. Một số yếu tổ có thể kẻ đến như:

1.4.2.1. Năng lực tài chính

Việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cần sự đầu tư rất mạnh vào hệ thông công nghệ thông tin, cơ sở hạ tang với chi phí thường rất cao. Không chi đầu tư ban đầu mà còn cần chỉ phí không nhỏ trong việc bảo trì trong quá trình hoạt động. Các trang thiết bị máy móc như máy vi tính, máy rút tiền, các chương trình phần mẻm,...

phục vụ cho các dịch vụ ngân hàng điện tử là tài sản của ngân hàng. Khi ngân hàng

có nguồn vốn lớn, có sự đầu tư bài bản và phù hợp về trang thiết bị, mang lại dịch vụ chất lượng, khách hang sẽ ngày càng tin tưởng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Các tài sản này cũng chính là vốn tự có của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng nào

càng có vốn tự có lớn, càng có nhiều khả năng để đầu tư, phát triển dịch vụ ngân

hàng điện tử.

1.4.2.2. Chất lượng dịch vụ ngân hàng

Trong ngành ngân hàng, các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng gần như không có nhiều sự khác biệt về bản chất. Do đó khách hàng sẽ quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ, phí, giá cả, tính tiện lợi mà ngân hàng có thé đem lại. Khi một sản phẩm, dịch vụ được cung cấp có mức giá, phí phù hợp cùng với chất lượng dịch vụ tốt sẽ giữ chân được khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời thu hút thêm nhiều khách hàng mới biết đến ngân hàng. Do vậy chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng có tác động không hề nhỏ đến việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

1.4.2.3. Mạng lưới hoạt động của ngân hàng

Tổ chức mạng lưới hoạt động của ngân hang sẽ góp phan giúp ngân hàng dé dàng và thuận tiện hơn trong việc tiếp cận với khách hàng. Nếu ngân hàng có hệ thống hoạt động rộng khắp, khách hàng dễ dàng tìm đến ngân hàng dé sử dụng dịch vụ.

Ngược lại, khi mạng lưới hoạt động của ngân hàng hạn chế, khi đó khó lòng dé khách hàng tiếp cận với ngân hàng và hiển nhiên họ không sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

l6

: Scannedwith :

‘J CamScanner’:

Do đó, mạng lưới hoạt động của ngân hàng cũng sẽ góp phản giúp cho ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

1.4.2.4.Công nghệ

Trong thời đại công nghệ, chúng đã tác động mạnh đến mọi mặt trong đời sống

xã hội làm thay đổi mọi mặt trong trong các ngành nghề, lĩnh vực của nén kinh tế. Ở lĩnh vực ngân hàng, công nghệ hiện đại đã giúp cho các ngân hàng phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp của ngân hàng. Những dịch vụ này đã mang lại rất nhiều tính hữu ích cho ngân hàng và khách hàng. Do đó, các ngân hàng hiện đại ngày nay đã rất tích cực trong việc đầu tư cho yếu tô khoa học công nghệ, nhằm ngày càng phát triển dịch vụ của ngân hàng nói chung, dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng.

1.4.2.5. Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của các ngân hàng cũng ảnh hưởng lớn tới việc ngân hàng có phát triển được các dịch vụ ngân hàng điện tử. Một ngân hàng với cơ sở vật chất lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, không đủ tiêu chuẩn hoặc lao động thủ công là chính thì cũng không thể phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử được. Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất hiện đại là rất quan trong dé phát triển dich vụ ngân hàng điện tử.

1.4.2.6. Trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực

Với thị trường tài chính ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, bên cạnh việc đầu tư phát triển công nghệ để mang lại dịch vụ hiện đại và chất lượng, thì việc quản lý và chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện các dịch vụ của ngân hàng. Khi nguồn nhân lực có trình độ cao, có thể dễ dàng ứng dụng khoa học công nghệ vào dịch vụ, bảo đảm an toàn đối với các dịch vụ ngân hàng điện tử, điều này góp phần giúp cho dịch vụ ngân hàng điện tử thuận tiện để phát triển. Ngược lại, khi trình độ nguồn nhân lực thấp, việc áp dụng khoa học công nghệ cũng sẽ bị hạn chế, đây cũng sẽ là một khuyết điểm làm giảm đi tính phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử.

17

' Scannedwith :

‘(J CamScanner’:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Phát triển dịch vụ E-Banking tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)