STT TƯỢNG HÌNH THỨC THỜI GIAN
4.2. SỰ LÃNH ĐẠO VÀ THAM GIA CUA NGƯỜI LAO DONG
Nhà máy chế biến Thủy Sản Cát Tường
Địa chỉ: Tổ 5, ấp Thanh Thủy, xã An Phước, huyện Mang Thit,
tỉnh Vĩnh Long.
CAM KET CUA LANH DAO
Ban lãnh đạo phải thực hiện cam kết với hệ thống quan lý các van dé sau:
- Chiu trách nhiệm chung và trách nhiệm giải trình về việc ngăn ngừa thương tật và suy giảm sức khỏe trong công việc, cung cấp nơi làm việc và các
hoạt động an toàn và lành mạnh. Bảo vệ người lao động khỏi bị trả thù.
- Pam bảo mục tiêu, chính sách được thiết lập và tương thích với định hướng chiến lược.
- Pam bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống ATSKNN vao các quá trình
kinh doanh.
- Pam bảo tính sẵn có của các nguồn lực cần thiết, hệ thống quản lý ATSKNN đạt được các kết quả dự kiến.
- Trao đổi thông tin về tầm quan trọng của quản lý ATSKNN hiệu lực và
phù hợp, Đảm bảo Định hướng và hỗ trợ mọi người đóng góp vào tính hiệu lực.
- Pam bảo và thúc đây cải tiến thường xuyên.
- Pam bảo tổ chức thiết lập và thực hiện quá trình tham van và tham gia của
người lao động.
- __ Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các ban an toàn và sức khỏe, Xây dựng, chỉ đạo và thúc đây văn hóa trong tô chức.
Vinh Long, ngày....tháng ...năm....
Tông Giám Doc
4.2.2. Chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 4.2.2.1. Yêu cầu chung
Chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp là kim chỉ nam, định hướng của Nhà máy về hệ thong quản lí an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, tạo khuôn khổ cho việc thiết
lập, thực hiện các mục tiêu an toàn và sức khỏe nghê nghiệp và được lãnh đạo cao nhât
xác định phê duyệt, đảm bảo trong phạm vi xác định của hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của Nhà máy.
Chính sách an toàn và sức khỏe nghê nghiệp sẽ căn cứ vào các thành viên của ban
OH&S, các bộ phận của hệ thống quản lý và tình tình thực tế của nhà máy. Ban lãnh đạo sẽ họp và quyết định nội dung chính sách của nhà máy. Chính sách OH&S sẽ do ĐDLĐ xem xét và trình lên Giám đốc. Chính sách phải:
Cam kết cung cấp các điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh phù hợp với bối cảnh của tổ chức;
Tạo khuôn khổ thiết lập các mục tiêu ATSKNN;
Hệ thống quản lý OH&S tối thiểu phải phù hợp với pháp luật và các yêu cầu của
các bên liên quan;
Cam kết ngăn ngừa các thương tôn và bệnh tật, cải tiến liên tục việc quản lý và thực
hiện;
Chính sách phải có sự tham gia, tham vẫn của người lao động hoặc đại diện của người lao động nếu có;
Được lập thành văn bản, thực hiện và duy trì:
Được phô biến đến tất cả công nhân viên để họ có thể nhận thức được vai trò trách nhiệm và quyền lợi của mình về ATSKNN;
San có với các bên liên quan.
Sự phù hợp của chính sách sẽ được nhà máy thường xuyên xem xét lại trong cuộc họp xem xét của lãnh đạo và các cuộc họp thường niên của nhà máy và quyết định nội
dung chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của nhà máy.
4.2.2.2. Nội dung
NHÀ MAY CHE BIEN THUY SAN CAT TUONG
Địa chỉ: Tổ 5, ấp Thanh Thủy, xã An Phước, huyện
Mang Thit, tinh Vinh Long.
CHINH SACH AN TOAN VA SUC KHOE NGHE NGHIEP
Nhận thấy An toàn va sức khỏe nghề nghiệp là van đề quan trong và cốt lõi, chúng tôi cam kết tôn trọng và có trách nhiệm trong việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn, giảm thiêu tác hại đối với sức khỏe, tính mạng người lao động. Chúng tôi cam kết thực hiện triệt để chính sách này thông qua các hành động cụ thể sau:
1. Kiểm soát, đảm bảo một môi trường lao động an toàn cho tất cả mọi
CBCNV trong Nhà máy, các bên liên quan, quan tâm và người dân xung quanh Nhà máy.
2. Tuân thủ pháp luật của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,
những quy định của địa phương và các yêu cầu khác của các bên liên quan về An toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
3. Không ngừng đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiễn, cập nhật thường xuyên và pho biến kiến thức về an toàn dé đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất và cải thiện điều kiện làm việc của
người lao động trong Nhà máy.
4. Mỗi công nhân viên phải chịu trách nhiệm về việc chăm sóc sức khỏe và sự an toàn trong quá trình làm việc và phải đảm bảo không gây ra nguy hiểm cho người khác qua hành động của mình. Đồng thời tuân thủ và thực hiện tốt nội quy
và chính sách của Nhà máy.
5. Cải tiên liên tục hệ thông An toàn và Sức khỏe nghé nghiệp nhằm ngăn ngừa các sự có và bệnh nghề nghiệp.
6. Cam kết đối với sự tham gia, tham vấn của người lao động, đại điện người lao động trong hệ thống an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Chính sách an toàn lao động của chúng tôi được phổ biến đến toàn thé công nhân viên, cộng đồng và các bên hữu quan, đồng thời được chỉnh sửa phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn hằng năm của Nhà máy.
Vinh Long, ngày... tháng...năm...
Tông giám Đôc
4.2.2.3. Pho biến chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Chính sách cần phải được lập thành văn bản và có các biện pháp phô biến với tat cả các đối tượng có liên quan và quan tâm đến Nha máy.
Chính sách cần được xem xét định kỳ và chỉnh sửa cập nhật nhằm duy trì sự thích
đáng và tính phù hợp.
Tuy thuộc vào các đối tượng khác nhau, chính sách được phố biến theo các cách thức
khác nhau.
Bang 4.3: Cách thức phô biến chính sách theo từng đối tượng STT| Đối tượng Cách thức pho biến chính sách
xưởng, tại chốt bảo vệ, tại khu vực may châm công, nhà ăn.
Công nhân sản
xuất `. - ;
ngay dau lam viéc va theo dinh ky.
- Phổ biến chính sách khi ký kết hợp đồng lao động.
Nhân viên văn | - Dán chính sách tại khu vực tiếp tân.
- Dán chính sách tại bảng thông báo chung, bảng thông báo từng
- Tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền phô biến chính sách ngay trong
phòng - Phô biên chính sách trong các cuộc họp nội bộ.
Bảo vệ và nhân viên vệ sinh
- Dán chính sách tại bảng thông báo chung.
- Phé biến chính sách ngay trong ngày đầu tiên làm việc và theo định kỳ chung với công nhân sản xuất dưới Nhà máy.
- Dán chính sách trong phòng khách.
Khách hàng | - Cung cấp chính sách trong hợp đồng. Phé biến chính sách khi ký kết hợp đồng kinh doanh.
Ộ - Cung cấp chính sách đi kèm với bản kế hoạch thi công công trình.
Nhà thâu
- Phổ biến chính sách khi vào làm việc ở Nhà máy.
Nhân viên mới
- Phố biến chính sách trong ngày đầu làm việc, trong buổi tập huấn trước khi vào làm việc và Đính kèm trong hợp đồng lao động.
Khách tham quan, sinh viên
- Dán chính sách tại bảng thông báo, tại chốt bảo vệ.
- Phổ biến chính sách ngay lần đầu tiếp xúc và yêu cầu sự hỗ trợ thực thực tập hiện chính sách của khách tham quan, sinh viên thực tập.
Phô biến lại được thực hiện hang năm qua:
- Đào tạo cập nhật định kỳ hang năm cho tat cả người lao động:
__ |- Đào tạo định kỳ đối với nhà thầu phụ và nhân viên nhà thầu phụ > 12
Đào tạo lại
thang;
- Ky lại hợp đồng đối với nhà thầu phụ;
- Khi có sự thay đổi về Chính sách OH&S.
4.2.2.4. Kế hoạch chỉnh sửa chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà máy.
- _ Chính sách được xem xét định kỳ hằng năm và chỉnh sửa khi ban OH&S phát hiện
các môi nguy mới hoặc khi Nhà máy xuât hiện các sự cô.
Chính sách được xem xét vào các cuộc họp báo cáo theo quý và có sự hiện diện,
đóng góp của tất cả các thành viên ban OH&S.
4.2.2.5. Duy trì thông tin dạng văn ban
Duy trì thông tin dạng văn bản sau khi xem xét và chỉnh sửa, đôi với bât kỳ sự thay đôi nào về chính sách đêu phải ghi rõ thời gian sửa đôi, hiệu lực của chính sách mới và thông báo đên toàn thê công nhân viên của nhà máy và các bên liên quan có liên
quan.
4.2.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền han của tổ chức
4.2.3.1. Mục đích
Mục đích của việc xác định vai trò, trách nhiệm và quyên hạn là xác định vai trò, trách nhiệm và quyên hạn của những cá nhân, tập thê liên quan đên việc quản lý,
kiểm soát và thực hiện công việc trong hệ thống quản lý OH&S của Nhà máy.
4.2.3.2. Nội dung
Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý OH&S. Các nguồn lực bao gồm nhân lực và các kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của nhà máy, công nghệ và nguồn
tài chính.
Sau khi xây dung cơ cấu tổ chức trưởng ban OH&S phải trình BGD phê duyệt và ban hành bằng văn bản. Xem xét định kỳ hoặc kết hợp ý kiến của Lãnh đạo để xem xét lại sự phân bố nguồn lực. Trong văn bản quy định cụ thé vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban, khu vực sản xuất.
Trưởng ban OH&S có trách nhiệm thông báo vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của những cá nhân, phòng ban thực hiện hệ thống quản lý OH&S trên hệ thống thông tin của nhà máy và trong các cuộc hop dé mọi người biết.
Xem xét định kỳ hoặc kết hợp với ý kiến của Lãnh đạo dé xem xét lại sự phân bổ nguồn lực, nếu có sự không phù hợp nào về vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của bất kỳ cá nhân nào trong cơ cấu thì trưởng ban OH&S có trách nhiệm phân bồ lại cho phù hợp. Nếu trưởng ban OH&S không phù hợp thì Ban lãnh đạo thay thế
trưởng ban OH&S mới.
Tài liêu viên dẫn:
Phụ lục 5: Bảng phân công vai trò, trách nhiệm, quyền hạn.
4.2.4 Sự tham gia và sự tham vấn của người lao động
4.2.4.1. Sự tham gia
Người lao động không thuộc cấp quản lý cần được tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề trong HTQL OH&S đối với các vấn đề sau:
Xác định nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan;
Xây dựng chính sách ATSKNN;
Phân công vai trò trách nhiệm và quyền hạn của tố chức khi phù hợp;
Xác định làm thế nào để đáp ứng các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác;
Thiết lập mục tiêu ATSKNN và hoạch định để đạt được;
Xác định các biện pháp kiểm soát có thé áp dụng đối với việc thuê ngoài, mua sam và nhà thầu;
Xác định những gì cần phải được giám sát đo lường và đánh giá;
Hoạch định, thiết lập, thực hiện và duy trì chương trình đánh giá;
Đảm bảo cải tiên thường xuyên.
4.2.4.2. Sự tham vẫn
Việc ra quyết định về các vấn đề trong HTQL OH&S cần phải có ý kiến tham vấn từ người lao động gồm:
Xác định cơ chế của sự tham vấn và tham gia của họ;
Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và cơ hội;
Xác định hành động dé loại bỏ mối nguy và giảm thiểu rủi ro ATSKNN;
Xác định yêu cầu về năng lực, nhu cầu đào tạo, đào tạo và đánh giá dao tao;
Xác định được những gi cần trao đổi thông tin và cách thức trao đối;
Xác định các cách thức kiểm xoát, việc thực hiện, sử dụng một cách có hiệu quả;
Điều tra sự cô và sự không phù hợp và xác định hành động khắc phục.
4.2.4.3. Tài liệu viện dẫn
4.3.
Phụ lục 6: Quy trình sự tham gia và tham van.
HOẠCH ĐỊNH
4.3.1. Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
4.3.1.1. Xác định cơ hội và rủi ro liên quan đến tô chức
Bồi cảnh của tô chức
Nhu câu và mong đợi của
các bên hữu quan Danh Đánh giá mục các
rủi ro Và rủi ro va
Cac nghia vu phai tuan thu cơ hội cơ hội cân giải
Sự cố khan cấp
Hướng dẫn đánh giá quy Phạm vi của hệ thông quản trình xác định, đánh giá rủi: sự g lí an toàn va sức khỏe nghê ro và cơ hôi
nghiệp
Hình 4.2: Quy trình thực hiện xác định rủi ro và cơ hội
Tổ chức cần thiết lập, thực hiện, duy trì quy trình nhận diên rủi ro và cơ hội để xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải quyết. Ban OH&S cần thực hiện:
-_ Lập văn bản các phương pháp nhận diện rủi ro và cơ hội liên quan đến tô chức;
- _ Liệt kê các rủi ro và cơ hội liên quan đến tổ chức phải kiểm soát;
- _ Thường xuyên cập nhật các rủi ro và cơ hội khi có bat ky sự thay đổi nào liên quan đến: bối cảnh của tô chức, nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan, phạm vi của hệ thống quản lí ASTKNN, mối nguy và rủi ro, các nghĩa vụ phải tuân thủ, sự cố khẩn cấp;
- Định kỳ I năm/lần tổ chức phải tiến hành đánh giá lại các rủi ro và cơ hội đã được xác định và các rủi ro mới cần kiểm soát;
- Tất cả các thông tin dạng văn bản được lập đều phải được lưu lại. Khi có bất cứ sự thay đôi nào về rủi ro hoặc cơ hội đều phải ghi nhận rõ ràng thời gian và nguyên nhân thay đổi đó.
Tài liêu viên dân:
— Phụ lục 7: Quy trình nhận diện và đánh giá rủi ro và cơ hội.
- Phụ lục 7A: Bảng danh mục các rủi ro và cơ hội cần kiểm soát
— Phụ lục 7B: Bảng đánh giá rủi ro.
— Phụ lục 7C: Bảng đánh giá cơ hội.
4.3.1.2. Nhận biết mối nguy và đánh giá rủi ro
4.3.1.2.1. Mục đích
Dua ra hướng dẫn về việc nhận diện mối nguy về OH&S, đánh giá rủi ro và xác định các biện pháp kiểm soát.
Nhận biết một cách liên tục và chủ động các mối nguy có nguy cơ dẫn đến thương
tật và tai nạn cho nhân viên, đánh giá rủi ro tương ứng của nó và xem xét hiệu quả
quản lý, các biện pháp kiểm soát phù hợp đối với tất cả các bộ phận trong phạm vi của hệ thống, từ đó giảm thiêu đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro, sự cố gây
thiệt hại sức khỏe, người và tài sản.
4.3.1.2.2. Nội dung
Nhà máy đã thiết lập và duy trì các quy trình để nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và đề ra các biện pháp kiểm soát cần thiết, đây là một trong những đòn bẩy cải tiến chính của quy trình nghiệp vụ dé phòng ngừa rủi ro. Trong đó bao gồm:
Những rủi ro chuẩn liên quan đến ngành nghề Nha may;
Những rủi ro đặc thù cho các công việc được thực hiện. Những rủi ro này sẽ được
xem xét và đánh giá lại cho từng hoạt động cụ thẻ;
Việc nhận dạng các mối nguy và đánh giá rủi ro được nhà máy khuyến khích toàn thé cán bộ công nhân viên tham gia nhằm cải tiến thường xuyên môi trường làm
việc an toàn;
Phương pháp xác định, đánh giá và phân loại của những rủi ro chuẩn đã được thực
hiện tại Nhà máy:
Dựa vào kết quả đánh giá rủi ro, phòng OH&S sẽ cập nhật thông tin và phối hợp chặt chẽ với các phòng ban dé đưa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa và kiểm
soát.
4.3.1.2.3. Tài liệu viện dẫn
Phụ lục 8: Quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro.
Phụ lục 8A: Danh mục các mối nguy và các tai nạn lao động.
Phụ lục 8B: Bảng nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm soát.
4.3.1.3. Xác định các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác
4.3.1.3.1. Mục đích
Đảm bảo các YCPLvà các YCK về OH&S liên quan tới các hoạt động sản xuất của Nhà máy được nhận biết, phổ biến cho tất ca các bộ phận trong Nha may.
4.3.1.3.2. Nội dung
Dựa trên kết quả nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro của nhà máy, trưởng ban OH&S sẽ trao đôi với các phòng ban liên quan dé xác định những yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác như: yêu cầu từ khách hàng, công ty me, nhà cung cấp....
Sau khi xác định những nhu cầu pháp luật của từng bộ phận, phòng ban có liên quan, đại diện sẽ phổ biến cho phòng OH&S về những yêu cầu này. Phòng OH&S có trách nhiệm trao đồi và tham mưu cho các giám đốc, trưởng phòng dé có những biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo rằng môi trường làm việc trong phạm vi mình quản lí an toàn, các hoạt động làm việc tuân thủ theo pháp luật. Những yêu cầu pháp luật này thường là việc sử dụng trang thiết bị lao động, bảo hộ lao động (PPE), thông báo cho công nhân viên làm việc tại xưởng, khách hàng, nhà cung cấp, nhà thầu phụ các quy định an toàn sức khỏe nghề nghiệp mà họ phải tuân thủ.
Các trưởng phòng ban, bộ phận có trách nhiệm theo dõi, cập nhật và thông báo cho
phòng OH&S những thay đổi về các quy định pháp luật liên quan đến các hoạt động
của nhà máy đang phụ trách.
4.3.1.3.3. Tài liệu viện dẫn
Phụ lục 9: Quy trình nghĩa vụ tuân thủ.
Phụ lục 9A: Danh mục các nghĩa vụ tuân thủ.
4.3.1.3.4. Kế hoạch hành động
Đề đạt được các đầu ra dự kiến cũng như nâng cao hiệu lực thực hiện, nhà máy phải tiễn hành thiết lập, thực hiện và duy trì các hành động cần thiết, cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề sau:
+ Đánh giá mỗi nguy và các biện pháp kiểm soát;
+ Các nghĩa vụ phải tuân thủ;
+ Các rủi ro và cơ hội cần phải kiểm soát;
Các hành động được hoạch định phải được đưa ra cách thức để tích hợp và thực hiện vào các quá trình hệ thống quản li OH&S như việc thiết lập mục tiêu OH&S và các
hoạch định thực hiện mục tiêu đó, hoặc thông qua các quá trình kinh doanh có liên
quan đến các rủi ro chính hoặc nhân lực. Nhà máy phải xác định cách thức đánh giá