Yêu cầu cần đạt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh nội dung sinh thái học và môi trường, sinh học 12 (Trang 40 - 49)

Chương 2. TO CHỨC DẠY HQC PHAN HÓA THEO PHONG CÁCH HỌC TAP CUA HỌC SINH NOI DUNG SINH THÁI HỌC VA MOI TRUONG,

2.1.1. Yêu cầu cần đạt

Nội dung Yêu cầu cần đạt SINH THÁI HỌC VÀ MOI TRƯỜNG

Môi trường và các nhân

tổ sinh thái

- Môi trường sống của | - Phát biêu được khái niệm môi trường sống của sinh

sinh vật vật.

— Các nhân tổ sinh thái — Nêu được khái niệm nhân tổ sinh thái. Phân biệt được các nhân tô sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tổ sinh thái lên đời sông sinh vật và thích nghi của sinh vật với các

nhân tố đó.

~ Trình bay được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (giới hạn sinh thai; tác động tông hợp của các nhân tô sinh thái; tác

động không đồng đều của các nhân tổ sinh thái). Phân

tích được những thay đôi của sinh vật có thê tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.

— Nhịp sinh học ~ Phát biéu được khái niệm nhịp sinh học; giải thích

được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật

với những thay đôi có tính chu kì của môi trường.

— Tìm hiệu được nhịp sinh học của chính cơ thé mình.

Sinh thái học quần thể

— Khái niệm quan thé sinh

học

~ Các đặc trưng của quan thẻ sinh vật

— Tăng trưởng quan thé

sinh vật

— Điều chỉnh tăng trưởng quân thẻ sinh vật

30

— Phát biêu được khái niệm quan thé sinh vật (dưới góc độ sinh thái hoc). Lay được ví dụ minh hoạ.

— Phân tích được các mỗi quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh

trong quan thẻ. Lấy được ví dụ minh hoa.

~ Trinh bày được các đặc trưng cơ ban của quan thé sinh vật (số lượng cá thẻ, kích thước quan thẻ, tỉ lệ giới tinh, nhóm tuổi. kiêu phân bố. mật độ cá thé). Lấy được ví dụ chứng minh sự 6n định của quan thé phụ

thuộc sự ôn định của các đặc trưng đó.

— Phân biệt được các kiêu tăng trưởng quần thê sinh vật (tăng trưởng theo tiềm ning sinh học và tăng trưởng trong môi trường có nguồn sống bị giới hạn).

— Nêu được các yếu t6 ảnh hưởng tới tăng trưởng quan thê.

~ Trình bày được các kiêu biến động số lượng cá thé của quần thê.

~ Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quản

thê.

— Phân biệt được ba kiều đường cong sống sót của

quan thé.

~ Giải thích được quan thé là một cap độ tô chức sống.

— Nêu được các đặc điểm tăng trưởng của quan thê người; phân tích được hậu quả của tăng trưởng dân số

quá nhanh.

Sinh thái học quan xã

— Khái niệm quân xã sinh

vật

— Đặc trưng quan xã sinh

vật

— Quan hệ giữa các loài

trong quần xã sinh vật

~ Ô sinh thái

— Tác động của con người lên quân xã sinh vật

3]

trong thực tiễn (trồng trot, chan nuôi, bảo tôn,...).

~ Thực hành tính được kích thước của quan thê thực

vật và các động vật ít di chuyển; tính được kích thước của quân thể động vật theo phương pháp “bắt, đánh dau, tha, bat lại”.

~ Phat biéu được khái niệm quan xã sinh vật.

~ Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quan xã:

thành phản loài (loài ưu thế, loài đặc trưng, loài chủ chốt); chi số đa dang và độ phong phú trong quan xã;

cau trúc không gian: cau trúc chức nang dinh dưỡng.

Giải thích được sự cân bằng của quân xã được bảo đảm bởi sự cân bằng chỉ số các đặc trưng đó.

~ Trinh bày được khái niệm và phân biệt được các moi quan hệ giữa các loài trong quan xã (cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, ức chế, kí sinh, động vật ăn

thực vật. vật an thịt con mỏi).

~ Trinh bày được khái niệm 6 sinh thái và vai trò của cạnh tranh trong việc hình thành ô sinh thái.

— Phân tích được tác động của việc du nhập các loài

ngoại lai hoặc giám loài trong cau trúc quan xã đến

trạng thái cân bằng của hệ sinh thai. Lay duoc vi du

minh hoạ.

— Giải thích được quan xã là một cap độ tô chức sống và trình bày được một số biện pháp bảo vệ quần xã.

Hệ sinh thái

— Khái quát về hệ sinh thái

— Dòng năng lượng và trao

đôi vật chất trong hệ sinh

thái

+ Chuỗi thức ăn

+ Lưới thức ăn

+ Hiệu suất sinh thái

+ Tháp sinh thái

32

— Thực hành: Tính được độ phong phú của loài trong

quan xã: tính được độ đa dang của quan xã theo chi số

Shannon.

— Phát biéu được khái niệm hệ sinh thái. Phân biệt

được các thành phan cau trúc của hệ sinh thái va các kiểu hệ sinh thái chủ yếu của Trái Đất, bao gồm các

hệ sinh thai tự nhiên (hệ sinh thái trên can, dưới nước) và các hệ sinh thái nhân tạo.

— Phân tích được quả trình trao đôi vật chất và chuyên

hoá năng lượng trong hệ sinh thái, bao gồm:

+ Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn, các loại

chuỗi thức ãn, lưới thức an, bậc dinh dưỡng. Vẽ được

sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn trong quan xã.

+ Trình bày được dòng năng lượng trong một hệ sinh

thái (bao gồm: phân bố năng lượng trên Trái Dat, sơ đò khái quát về dong năng lượng trong hệ sinh thái, sơ

đồ khái quát năng lượng chuyên qua các bậc dinh

đường trong hệ sinh thai).

+ Nêu được khái niệm hiệu suất sinh thái (sản lượng sơ cấp, sản lượng thứ cấp); tháp sinh thái. Phân biệt

thái của một hệ sinh thái.

+ Giải thích được ý nghĩa của nghiên cứu hiệu suất

sinh thái và tháp sinh thái trong thực tiến.

— Chu trình sinh — địa — hoá các chât

~ Sự biến động của hệ sinh

thái

+ Diễn thể sinh thái + Sự ấm lên toàn cầu

+ Phì dưỡng

+ Sa mạc hoá

~ Phát biéu được khái niệm chu trình sinh — địa — hoá các chất. Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đôi chất trong tự nhiên. Trình bày được chu trình sinh — địa — hoá của một số chất: nước, carbon, nitơ

(nitrogen) va ý nghĩa sinh học của các chu trình đó,

đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các van dé của thực tiến.

~ Phân tích được sự biến động của hệ sinh thái, bao

gồm:

+ Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt được các dạng diễn thé sinh thái, từ đó nêu được dang nào có bản chat là sự tiến hoá thiết lập trạng thái thích nghi cân bằng của quần xã. Phân tích được nguyên nhân và tam quan trọng của dién thé sinh thái trong tự

nhiên và trong thực tiền.

+ Phân tích được diễn thé sinh thái ở một hệ sinh thái tại địa phương. Dé xuất được một số biện pháp bảo tồn

hệ sinh thái đó.

+ Nêu được một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh

thái như: sự ấm lên toàn cầu; sự phì dưỡng: sa mạc

hoá. Giải thích được vì sao các hiện tượng đó vừa tác

cân bằng của hệ sinh thái.

Thực hành: Thiết kế được một bẻ nuôi cá cảnh vận dụng hiểu biết hệ sinh thái hoặc thiết kế được hệ sinh

thái thuỷ sinh, hệ sinh thái trên cạn.

— Sinh quyền

+ Khái niệm

+ Các khu sinh học (Biome) trên cạn

+ Các khu sinh học dưới nước.

Sinh thái học phục hi,

bảo ton và phát triển bên

vững

' — Sinh thái học phục hỏi và

bảo tôn

+ Khái niệm

+ Các phương pháp phục

hoi hệ sinh thái

~ Phát triển bền vững

34

— Phát biêu được khái niệm Sinh quyền; giải thích được Sinh quyền là một cap độ tô chức sông lớn nhất hành tính; trình bày được một số biện pháp bảo vệ Sinh quyền.

— Phát biéu được khái niệm khu sinh học. Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu

và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn

trên Trái Đất.

= Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó.

— Nêu được khái niệm sinh thái học phục hồi, bảo tôn.

Giải thích được vì sao cần phục hồi, bảo tồn các hệ

sinh thái tự nhiên.

~ Trinh bày được một số phương pháp phục hoi hệ

sinh thai.

— Thực hiện được bài tập (hoặc dự án. dé tài) về thực trạng bảo tồn hệ sinh thái ở địa phương va dé xuất giải pháp bảo tôn.

35

+ Khái niệm phát triển bèn | - Trình bay được khái niệm phát triển bên vững. Phân

vững tích được khái quát vẻ tác động giữa kinh tế — xã hội

— môi trường tự nhiên.

+ Sử dụng hợp lí tài ' - Phân tích được vai trò và các biện pháp sử dụng hợp

nguyên thiên nhiên lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, năng lượng).

+ Hạn chế gây ô nhiễm | — Phân tích được những biện pháp chủ yếu hạn chế

môi trưởng gây ô nhiễm môi trường.

+ Bao ton đa dạng sinh học | — Trình bày được khái niệm và các biện pháp bảo tồn

đa đạng sinh học.

+ Phát triển nông nghiệp - Nêu được khái niệm và vai trò phát triển nông

bền vững nghiệp bền vững.

+ Vấn đề phát triển dân số | — Trình bảy được các vẫn đề dân số hiện nay và vai trò của chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình trong phát triển bên vững.

+ Giáo dục bảo vệ môi | - Phân tích được vai trò của giáo dục bảo vệ môi

trường trường đối với phát triển bên vững đất nước.

— Dé xuất các hoạt động bản thân có thê làm được

2.1.1. Câu trúc nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học I2

Nội dung Sinh thái học và môi trường chương trình Sinh học 12 gồm 5 chủ đề lần lượt là:

— Môi trường và các nhân tổ sinh thái. G chủ đề này người học sẽ được tìm hiệu khái niệm môi trường sống của sinh vật, khái niệm nhân tô sinh thái, qua đó người học có thể phân biệt được nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, lẫy ví dụ về sự tác động của các nhân tô sinh thái lên đời sống của sinh vật và thay được sự thích nghi của sinh vật đối với nhân tổ sinh thái. Bên cạnh đó người học cũng được tìm hiểu về các quy luật tác động của các nhân tố sinh thai dé biết được những thay đồi của sinh

vat cũng tác động đến môi trường sống của chúng. Đặc biệt, ở chủ đề nay người học

còn được tim hiểu về nhịp sinh học. từ đó có đủ kiến thức dé giải thích về sự thích

nghi của sinh vật đối với những thay đối có tinh chu kì của môi trường, hay chi đơn giản là tìm hiểu nhịp sinh học của chính ban thân.

— Sinh thái học quan thể. O chủ đề này người học sẽ được tìm hiểu khái niệm quần thê sinh vật dưới góc nhìn sinh thái, tìm hiểu về các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quan thẻ, cũng như biết được các đặc trưng cơ bản của quan thé sinh vật đề chứng minh được sự ồn định của quan thé sinh vật là phụ thuộc vào các đặc trưng đó. Bên cạnh đó, người học còn được tìm hiểu vẻ sự tăng trưởng của quan thé, biết được các kiều tăng trưởng của quan thé và các yếu tố ảnh hưởng tới sự tăng trưởng đó, dé từ đó biết cách điều chỉnh sự tăng trưởng của quan thẻ. Hơn nữa ở chủ dé này người học cũng được tìm hiểu về các đặc điểm tăng trưởng của quần thê người và thay được hậu quả của việc gia tăng dan số quá mức. Hơn thé nữa, qua chủ dé này người học có thé ứng đụng những hiểu biết về quan thẻ sinh vật trong các lĩnh vực như trồng trọt, chăn nuôi hay bảo tồn.

- Sinh thái học quân xã. Ở cha đề này người học sẽ được tim hiểu khái niệm

quan xã sinh vật, tìm hiểu các đặc trưng của một quản xã sinh vật để thấy được một

quân xã sinh vật can bằng luôn được duy trì bởi sự ồn định chỉ số của các đặc trưng đó. Cũng trong chủ dé này, người học cũng được tìm hiểu khái niệm và các mỗi quan hệ giữa các loài trong quan xã như cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, kí sinh,

động vật ăn thực vat, vật ăn thịt và con môi. Quá đó thay được sự cạnh tranh là nhân

tổ dan đến việc hình thành 6 sinh thái. Hơn nữa, ở chủ dé này người học cũng được tim hiểu về các tác động của con người đến quan xã sinh vật dé từ đó người học có thé trình bày một số biện pháp bảo vệ quan xã.

= Hệ sinh thái. 6 chủ đề này người học sẽ được tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái, biết được các thành phan cau trúc của hệ sinh thái và các kiểu hệ sinh thái chủ yếu của Trái Đất. Trong chủ dé này người học sẽ được biết về quá trình vận chuyên và biến đổi năng lượng trong hệ sinh thái qua từng chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và qua từng bậc dinh dưỡng dé thấy được hiệu suất sinh thái của dong năng lượng trong một

hệ sinh thái, từ đó tính được hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái và giải thích được ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu suất sinh thái và tháp sinh thái trong thực tiễn. Bên cạnh đó, người học cũng được tìm hiểu về chu trình sinh — địa — hóa, biết được cách khái quát chu trình trao đôi chat trong nhiên như chu trình sinh - địa — hóa của nước, carbon, nitrogen từ đó thấy được ý nghĩa sinh học của các chu trình cũng như có được kiến thức đề giải thích các vấn dé của thực tiễn. Hơn thé nữa, chủ đề này còn giúp người học tìm hiéu về sự biên động của hệ sinh thái thông qua các van liên quan đến điển thé sinh thái, sự ấm lên toàn cau, sự phì nhiêu và sa mạc hóa. Cũng trong chủ đề nay người học sẽ được tìm hiểu một cấp tô chức sự sống cao hơn hệ sinh thái đó là sinh quyền, người học biết được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn và dưới nước, qua đó người học có thê trình bảy được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của

các khu sinh học đó.

= Sinh thái học phục hồi, bảo tôn và phát triển bên vững. O chủ dé này người học sẽ được tim hiểu về các phương pháp phục hỏi hệ sinh thái thông qua các dự án, dé tài về thực trạng bảo ton hệ sinh thái ở địa phương của người học. Bên cạnh đó, người học cũng được tìm hiểu vẻ vai trò và các biện pháp sử sụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên dé hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa. trong chủ đẻ này

người học sé biết được những biện pháp bảo tôn sự đa đạng sinh học đề tiền đến sự

phát trién bền vững trong mọi mặt của đời sống con người từ bền vững trong nông nghiệp, vấn đề dân số đến giáo dục bảo vệ môi trường.

2.2. Một số công cụ nhận diện phong cách học tập của học sinh

2.2.1. Phong cách học tập LSI của David Kolb Bộ text PCHT LSI

Bước 1: Chuân bị của GV

- GV xác định nội dung bài, nghiên cứu thông tin và kiến thức bài dạy

- Các PCHT được xác định bằng cách trả lời § câu hỏi liên quan đến cách học

và tính cách.

Bước 2: GV hướng dẫn HS làm bài test (Phan Thị Thanh Hội, 2018).

38

Đôi với môi câu dưới đây, hãy xếp theo thứ tự nức độ mà chúng tôi mô ta việc

học tập của bạn. Cho 4 điểm đổi với câu nào “giống bạn nhát” và I diém cho câu

nào “ít giống bạn nhất”, Cho điểm tất cá các câu từ 1 đến 4.

Mô tả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh nội dung sinh thái học và môi trường, sinh học 12 (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)