Kết quả và bàn luận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh nội dung sinh thái học và môi trường, sinh học 12 (Trang 75 - 80)

TÍNH DIEM CHO PHIẾU DIEU TRA Bang câu hoi được tính điểm bằng cách thưởng một điểm cho mỗi mục được

Bang 3.1. Một số chủ đề được chọn dé tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.4. Kết quả và bàn luận

3.4.1. Kết quả phân tích định lượng

Đề đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của HS, trong dé tài này tôi đã sử dụng kết quả của hai bài kiểm tra, bài kiểm tra đầu vào được tiền hảnh trước khi TN và bài kiêm tra dau ra được tiền hành sau khi TN. Các giá trị như điểm trung bình. độ lệch chuẩn và điểm số xuất hiện nhiều nhất được tôi tiến hành so sánh từ kết quả của các

`

65

Từ số liệu thống kê tại bảng 3.3, chúng tôi cũng đã tiến hành kiểm định giả thuyết dé tính phan tram tích lũy điểm x; qua các lần kiêm tra ở lớp TN và lớp DC được biểu điển qua đề thị 3.1, 3.2 như sau:

Biểu đồ 3.1. Đường tích lũy lớp ĐC và TN ở lần kiểm tra đầu vào

= & s

Số lượng HS đạt điểm X,

- an

Từ biểu đồ 3.1, chúng ta có thé thay 2 đường lũy tích gần như trùng nhau chứng

tỏ năng lực sinh học của HS các lớp TN va các lớp DC ban đầu gần như là tương đương nhau. Phần lớn năng lực của các HS chủ yếu ở mức 8 điểm. Sự chênh lệch về điểm 9, điểm 10 ở các lớp DC và các lớp TN còn chưa rõ ràng. Số lượng điểm 10 vẫn có nhưng số lượng còn khá khiêm tốn. Đặc biệt. vẫn có sự xuất hiện của những con điểm dưới 5.

66

Bicu đồ 3.2. Đường tích lũy lớp DC va TN ở lần kiểm tra đầu ra

8

wonan

Số lượng HS đạt điểm X,

—— — [oP Ss ri! H

_an =

=

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Diem X,

Từ biểu đô 3.2 cho chúng ta thay tỷ lệ % HS có diém x; thuộc nhóm trung bình

và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp DC và đặc biệt đường tích lũy ở các lớp TN xuất hiện nhiều điểm giỏi từ điểm 8 trở lên. Tuy năng lực chung của các lớp chủ yếu vẫn ở mức điềm 8, nhưng đã có sự chênh lệch nhất định về số lượng điểm 9 và điểm 10 ở các lớp TN và các lớp DC. Số lượng điểm 10 ở đường tích lũy của các lớp TN đã cao gấp đôi đường tích lũy của các lớp DC. Đặc biệt, đường tích lũy của các lớp TN và các lớp DC có xu hướng rời xa nhau, điều này chứng tỏ mức độ thay đôi lũy tiến của 2 nhóm lớp là rất khác biệt sau thực nghiệm sư phạm.

Đề kiểm định độ tin cậy của điểm số thu được trong quá trình thực nghiệm.

chúng tôi đã sử dụng phan mềm Microsoft Excel 2019 đẻ kiểm định và cho ra kết qua

như sau:

67

Bang 3.4. Tống hợp các tham số thống kê đặc trưng

Lớp thực nghiệm Lớp doi chứng

= Mỏc ủ9 8g 8uợc

Đâura ': Dau vào

m Số lượng học sinh 83 86 | 86 |

lên đáng kẻ (từ 7,77 lên 8,42) còn các lớp DC cũng có tăng những sự gia tăng này

chưa được cao như các lớp TN (từ 7.72 lên 8,06). Hơn nữa, qua quá trình TNSP thì

số điểm xuất hiện nhiều nhất ở các lớp TN cũng có sự thay đổi theo xu hướng tích

cực (8,75), còn ở các lớp ĐC thi có tăng nhưng chưa được cao như lớp TN (8,5). Cuối cùng, độ lệch chuẩn đầu ra ở các TN (1.007) thấp hơn so với độ lệch chuân đầu ra

của các lớp DC (1,147), từ đó ta có thé thấy được điểm số ở các lớp TN đồng điều và

ít phân tán hơn các lớp ĐC.

3.4.2. Kết quả phân tích định tính

Thông qua quan sát thái độ và hành vi của HS trong suốt quá trình TNSP, tir thái độ nhận nhiệm vụ. lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập. thực hiện nhiệm vụ.

báo cáo các sản pham học tập và chất lượng của các sản phẩm học tập. thì HS ở những lớp TN đã có sự thay đôi rõ rệt so với các lớp DC. HS ở các lớp TN đã biết chủ động hơn trong tiếp thu trí thức, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập, còn HS ở các lớp ĐC thì vẫn còn cần sự đôn đốc của GV. Từ đó, ta thấy được rằng sự khác nhau vẻ phương pháp giảng dạy có tách động tích cực đến việc học và nhận thức của HS.

68

TIỂU KET CHƯƠNG 3

Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm chúng ta thấy VIỆC tô chức DHPH theo

PCHT của HS trong dạy học Sinh học nói chung và trong dạy học phần Sinh thái học và môi trường nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của HS. Việc thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp từng PCHT của HS không những tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt, các năng lực cốt lõi cho HS như năng lực tự học. năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết van dé và sáng tạo, ... mà còn tạo môi trường học tập thoải mái, thú vị, cho HS cảm

giác “được học” chứ không phải “bi hoc”.

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm có thể khăng định giả thuyết khoa học mà đề

tài dé ra là đúng dan, hiệu quả và có tính kha kha thi cao.

69

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh nội dung sinh thái học và môi trường, sinh học 12 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)