Đồ họa — Hoàn thiện các vùng chuyên canh cây côn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng Infographic phục vụ dạy học địa lí lớp 12 (Trang 54 - 68)

Một số biện pháp ọ en Các g chuyen c cây g

nghié

nâng cao phát triển Sep

ve .„... |2, Đồ họa - Da dạng hóa cây công nghiệp

cõy cụng nghiệp lõu ơ

-> tránh rủi ro

năm a Ps 4q:h £ 3

3. Đô họa — Day mạnh chê biên -> xuat khâu

Đối với bước tạo hiệu ứng dong: Đây là một bước quan trong trong quá trình thiết kế. Tại bước nay GV can lựa chọn các hiệu ứng cho các đối tượng chữ và hình khiến chúng trở nên nôi bật, sinh động thu hút người xem. Các hiệu ứng cần được sắp xếp khẻo léo theo thứ tự, căn chính thời gian của các hiệu ứng, tránh chồng chéo khiến Infographic động trở nên rồi mắt.

Ví dụ: Sau khi hoàn thành việc lên kịch bản, tác giả tiến hành thêm nội dung

và hiệu ứng động cho các đối tượng. Tuy vào mục đích, GV có thé chọn nhiều loại hiệu ứng cho các đôi tượng như hình 2.5 sau: (Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powtoon GV có thé xem tại Phụ lục 1).

ce

Hình 2.5. Thêm hiệu ứng động cho doi tượng ở Powtoon

47

Khi thiết kế nên dé khoảng cách giữa các hiệu ứng tối thiểu là 3 giây sẽ giúp

các hiệu ứng không chạy quá nhanh làm cho HS không theo đối kịp nội dung.

Đối với bước thu âm thuyết minh/chon nhạc: GV tiên hành thu âm thuyết minh và chèn vào Infographic động. Hoặc GV có thé thêm nhạc phù hợp với từng phan để tăng tính sinh động và hấp dẫn. Ví dụ: đối với nhạc được thêm vào GV cần lựa chọn

nhạc không lời, có giai điệu vui vẻ hoặc sôi động, tùy vào mục đích nhân mạnh nội dung GV có thẻ chén các ban nhạc khác nhau cho từng phân. Đôi với các GV lựa chon long tiếng cần đảm bảo được phan thuyết minh của minh trôi chảy, giọng đọc

vừa phải, nhắn nhá day đủ các ý chính trong bài.

2.3. Quy trình sử dụng Infographic phục vụ dạy học Địa lí

Sử dụng Infographic trong day học Địa lí lớp 12 là một cách hiệu quả để truyền đạt thông tin một cách trực quan và hấp dẫn cho HS. Sau khi tham khảo và nghiên cứu các tài liệu, công trình liên quan, tác giả dé xuất một quy trình cơ bản về sử dụng

Infographic trong dạy học Địa lí như hình 2.6 sau:

Bước 1:

Xác định mục tiêu và nội dung sẽ sử dụng

Infographic

Bước 2:

Thiet ké Infographic

va chuan bj ké hoach

bai day, các dụng cụ học tậ

Buoc 3:

Sir dung trong tiet

hoc

Bước 4:

Đánh gia, điều chỉnh

sau giờ học

48

Nội dung thực hiện

- Xác định yêu cầu can đạt ma GV

mong muốn va cách ma Infographic sẽ hé trợ việc đạt được mục tiêu đó.

- Chọn các thông tin và dừ liệu mà GV

muốn truyền đạt thong qua Infographic.

- GV tiễn hành thiết kế Info graphic theo

qui trinh hưởng dan ở mục 2.2.

- Xây dựng kể hoạch bai day. các hoạt

động học ma GV sẽ ứng dung Infographic vảo.

- Giới thiệu Infographic vả mục tiéu của nó trong bải học.

trong Infographic dé hoàn thanh các

nhiệm vụ trong hoạt động học.

- Tóm tắt các điểm chính ma HS đã học được từ Infographic và liên kết chúng với kiến thức khác trong bài học.

GV cho HS đánh giá vẻ Infographic đã sử dụng trong tiết học, nẻu những ưu nhược điểm, những điểm cân cải tiền.

GV dựa trên đánh giá của HS cùng như

đánh gia của ban thân sau khi sử dụng,

tiến hảnh điều chỉnh va sửa chữa sao

Hình 2.6. Sơ đồ quy trình sử dụng Infographic vào trong dạy học

2.3.1. Xác định mục tiêu va nội dung

Xác định yêu cầu cần đạt: yêu cầu cần dat là những gì HS phải đạt được về kiến thức thái độ. năng lực và pham chat sau một tiết hoc, bài học. GV cần xác định rõ kết quả đầu ra của bài học, HS sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực

49

gì sau khi học xong bài học. Vi vậy, việc xác định được các mục tiêu trong bai học

của GV có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu qua day học môn Địa lí ở trường phô thông.

Ví dụ: Đối với chương trình lớp 12, bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên sẽ gồm các yêu cầu cần đạt sau:

* Yêu cầu cần đạt:

- Trinh bảy được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé va dan số của vùng.

- Phân tích được các the mạnh và hạn chế đối với phát triển kinh tế ở Tây Nguyên về cây công nghiệp lâu năm, thuỷ điện, lâm nghiệp, khoáng sản (b6xit), du

lịch.

- Trình bảy được sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp lâu năm, phát triển thuỷ điện. hoạt động lâm nghiệp va bảo vệ rừng, khai thác béxit, phát triển du

lịch.

- Sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bang số liệu dé trình bay vẻ thé mạnh và việc khai thác các thế mạnh của vùng.

* Năng lực chung:

- Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện đề hoàn thành

nhiệm vụ của nhóm.

* Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động nhóm.

GV xác định yêu cầu cần muốn xây dựng Infographic đề dạy học là trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé và dan số của vùng. Sau đó GV xác định việc minh sử dụng Infographic vào đạy học bằng cách kết hợp với phương pháp trỏ chơi, thông

qua khai thác thông tin từ Infographic, HS có thê vừa lĩnh hội tri thức vừa hoàn thành

trỏ chơi mà GV đưa ra.

Đối với nội dung: GV dựa trên yêu cầu cần đạt và chọn ra các nội dung cần đưa

vào Infographic:

Nội dung Nội dung đưa vào Infographic

- Là vùng duy nhất không giáp biên

- Giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ Vị trí địa lí - Giáp với Đông Nam Bộ

- Giáp với Lào và Campuchia

Phạm vi lãnh thổ

50

- Diện tích: 54,7 nghìn km*

- Dân số: 4.9 triệu người

- Nhiều dân tộc thiêu số sinh sống Dan số vùng - Dân cư thưa thớt

- Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn va đang được cải thiện đáng kể.

2.3.2. Thiết kế Infographic và kế hoạch bai day

GV tiền hành thiết kế Infographic theo quy trình hướng dẫn ở mục 2.2 và được

Infographic như hình 2.3.

Sau khi thiết kế Infographic GV tiến hành xây dựng kế hoạch bài day, sau đó

chọn hoạt động hoc mà GY sẽ sử dụng Infographic.

Dối với Infographic trên tác giá sử dụng phương pháp trò chơi, được thiết kế

thành hoạt động học như sau:

+ Hoạt động hình thành kiến thức mới: Khái quát chung vùng Tây Nguyên + Mục tiêu: Trinh bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé va dân số của vùng.

+ Nội dung: HS tham gia trò chơi vượt chướng ngại vật

+ Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên giấy note + Tô chức thực hiện:

- Chuyến giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm 1 Infographic khái quát chung về Tây Nguyên. Các nhóm dựa trên Infographic và tài

liệu trang 167 SGK Địa Lí 12 để vượt qua các chướng ngại vật trong thời gian là 7

phút với thẻ lệ như sau:

+Mỗi chướng ngại vật sẽ bao gồm 1 câu hỏi hoặc thử thách, sau khi câu hỏi hoặc thử thách hiện ra, các nhóm phat cờ giảnh quyên trả lời, néu nhóm HS trả lời đúng thi sẽ được thông qua và tiến hành đi tiếp, nếu trả lời sai, nhóm khác giành quyên trả lời, nêu trả lời đúng sẽ được thông qua vị trí đó

+ Lần lượt từng nhóm sẽ lựa chọn chướng ngại vật, nhóm nào về đích trước tiên sẽ giành chiến thing. Trong trường hợp không nhóm nào về được đích thì nhóm có điểm cao hơn trong quá trình tham gia trỏ chơi sẽ giảnh chiến thắng

Lưu ý: Mỗi nhóm sẽ được đặt ngôi sao hi vọng 1 lần duy nhất trong suốt lượt choi, trả lời đúng sẽ được nhân đôi số điểm, trả lời sai bị trừ 1⁄4 số điểm của câu hỏi.

- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tiễn hành đọc tai liệu và tham gia trò chơi

vượt chướng ngại vật.

Hình 2.7. Trò chơi vượt chướng ngại vật - Báo cáo, thảo luận: GV mời từng nhôm tham gia trò chơi

- Kết luận, nhận định: GV đánh gia, tong kết và chuan xác nội dung.

2.3.3. Sử dụng trong tiết học

Bước

Bước 1: Giới thiệu

Infographic và mục tiêu của nó trong giờ

học

Bước 2: Hướng dân HS khái thác thông

tin từ Infographic để

hoàn thành nhiệm vụ

học

Bước 3: Tóm tắt

điểm chính ma HS đã

học được thông qua Infographic và liên

kết với các nội dung

khác trong bài

Doi với GV

GV phát về cho các bạn HS

Infographic đã thiết kẻ. giới thiệu cho HS vẻ những nội dung được thé

hiện ở trên nó.

GV tô chức trỏ chơi “Vượt chướng

ngại vat” và hướng dẫn HS tham gia

trò chơi vượt qua chướng ngại vật,

thông qua việc khai thác các thông

tin từ Infographic dé trả lời cầu hỏi.

GV sau khi tô chức hoạt động học, tiễn hành chuẩn xác các kiến thức và

cây công nghiệp lâu năm vậy các

Đối với HS

Quan sát Infographic

và xem các thông tin

Khai thác thông tin từ Infographic va

tham gia trỏ chơi

vượt chướng ngại vật

HS ghi chú thông tin,

quan sắt Infographic

52

bạn hãy cùng thây/cô tìm hiệu phan phát triển cây công nghiệp lâu năm

của vùng.

. Bước 4: Khảo sát HS | GV phát cho HS phiếu đánh giá về | HS đánh giá tiết học

về Infographic tiết học có sử dụng Infographic nhằm thu thập các đánh giá của HS về wu nhược điềm.

2.3.4. Đánh giá, điều chính sau giờ học

Sau khi tiết dạy kết thúc, GV cho các bạn làm phiếu khảo sát dé đánh giá được ưu nhược điểm của Infographic, những điều cần cải tiến để phù hợp hơn. Ngoài ra thông qua quan sát, GV cũng có thé cải tiễn hoặc thay đôi các phương pháp day học khác nhau dé Infographic được sử dụng một cach tốt nhất,

Như vậy, quá trình sử dụng Infographic vào day học Dia lí được điển ra qua ba giai đoạn là chuan bị trước giờ lên lớp, sử dụng trong tiết dạy và đánh giá, điều chỉnh sau giờ lên lớp. Mỗi giai đoạn đều có những công việc thực hiện khác nhau trước giờ

học GV cần xác định mục tiêu sẽ thiết kế và nội dung sẽ đưa vào Infographic, xây dựng các hoạt động học đề kết hợp với Infographic dé nâng cao hứng thú học tập cho HS. Đối với khi sử dụng Infographic vào trong tiết học, GV cần hướng dẫn HS khai thác tốt nhất Infographic dé giải quyết các van đè, hoạt động học, thông qua đó giúp HS chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, hứng thú. Và sau giờ hoc, GV dựa trên những đánh giá của HS cũng như quan sát của mình dé đưa ra phương án điều chỉnh Infographic cũng như các phương pháp đê phù hợp hơn.

2.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Infographic trong dạy

học địa lí lớp 12

2.4.1. Kết hợp Infographic với hoạt động khởi động

Hoạt động khởi động là hoạt động dau tiên trong tiến trình day học, nhằm giúp HS xác định được vấn dé, nhiệm vụ cụ thê cần giải quyết trong bai học. Qua hoạt động này, HS tạo tâm thé vào bài học và sự hứng thú, niềm say mê và sẵn sàng tìm hiểu kiến thức khoa học. Việc sử dụng Infographic kết hợp hoạt động khởi động có thé thực hiện theo các bước sau:

+ Bước 1: GV trình chiếu Infographic về một vấn dé liên quan đến bài học hoặc kết hợp Infographic với trò chơi.

+ Bước 2: GV té chức cho HS thảo luận hoặc tham gia trò chơi.

+ Bước 3: GV công bé kết quả, ghi nhận điểm cộng.

+ Bước 4: GV tổng kết hoạt động va dan dắt vao bai học mới.

Sau đây là vi dụ về kết hợp Infographic với hoạt động khởi động:

33

Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Mục tiêu: Tạo hứng thú, dẫn đắt vào bài học

- Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập dưới hình thức nhóm dé tìm hiểu về các bãi biển dọc Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Sản phẩm: Phiêu học tập của HS.

- Tổ chức thực hiện:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tiến hảnh thao luận và tìm xem tên các địa điểm được nhắc đến trong phiếu học tập trong thời gian

Hình 2.8. Kết hợp Infographic với hoạt động khởi động

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm và hoàn thành phiêu học tập.

+ Báo cáo, thảo luận: GV công bố kết quả và tìm nhóm chiến thắng.

+ Kết luận, nhận định: GV cộng điểm cho nhóm chiến thắng và dẫn dat vào

bài học “Cac em có thé thay các ngành nghé trên đều liên quan đến biến. Vậy với ưu thế là vùng các tinh thành đều giáp biên thì Duyên hai Nam Trung Bộ có lợi thế như thé nào dé phát triển tông hợp kinh tế biên? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học

hôm nay!”.

54

Như vậy, việc kết hợp Infographic với hoạt động khởi động dưới dạng trò chơi

giúp tăng tính cạnh tranh giữa các HS, từ đó khơi gợi nên hứng thú cho người học,

giúp tiết học trở nên sôi động hơn. Ngoài ra, Infographic dang trò chơi khởi động còn đem đến bình ảnh về các địa điểm giúp HS có thé một phần hình thành biểu tượng

Địa lí đối tượng được thé hiện.

2.4.2. Kết hợp Infographic với hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động hình thành kiến thức mới là hoạt tiếp theo trong tiền trình đạy học với mục tiêu giúp HS thực hiện nhiệm vụ học tập dé chiếm lĩnh kiến thức mới, giải quyết van dé, thực hiện nhiệm vụ đặt ra, qua đó giúp HS phát triển các pham chat và

năng lực liên quan. Việc sử dụng các Infographic hỗ trợ là một cách tác động trực

quan, khiến HS tập trung và hứng thú hơn với nội dung bài học, từ đó ghi nhận thông tin nhanh gọn và bay to quan điểm cá nhân

Việc sử dụng Infographic trong hoạt động hình thành kiến thức mới có thẻ tiến

hanh theo các bước như sau:

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ và cung cấp Infographic.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- Bước 3: Trình bày ý kiến, nhận xét hoặc báo cáo kết quả thảo luận.

- Bước 4: Nhận xét, đánh giá và kết luận của GV,

Sau đây là ví dụ về việc sử dụng Infographic trong hoạt động hình thành kiến

thức mới mà tác giả đã thực hiện:

Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

- Mục tiêu: Trinh bày được sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp lâu năm, phát triển thuỷ điện, hoạt động lâm nghiệp va bảo vệ rừng, khai thác bôxit, phát

triển du lịch.

- Nội dung: HS làm việc theo nhóm, quan sát Infographic animation (được thé hiện ở phụ lục 4) về van dé phát triển cây công nghiệp lâu năm và hoản thành phiếu

học tập.

- Sản pham: Phiêu hoc tập hoàn chỉnh của HS

- Tổ chức thực hiện:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhỏ 4 HS, các nhóm sẽ quan sát Infographic animation được trình chiếu, kết hợp cùng với nội dung SGK và hoàn thành phiếu học tập dang Infographic trong thời gian 10 phút.

55

PHIẾU HOC TẬP

Nhóm ______________.

__| Ynghĩa việc phốt triên cầu công nghiệp | _ _

Lâu năm

Hình 2.9. Phiếu học tập dạng Infographic

+ Thực hiện nhiệm vụ: GV chiều Infographic animation và các nhóm HS hoàn thành phiéu học tập

+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số nhóm trình bảy, các nhóm khác nhận xét hoặc bd sung nều có.

+ Kết luận, nhận định: GV khen thưởng các nhóm hoản thành tốt nhiệm vụ,

chuân xác kiến thức.

Có thé thấy việc sử dụng Infographic animation mang lại nhiều ưu điểm vượt trội so với phương tiện dạy học truyền thống là tải liệu giấy, góp phần nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức của HS:

- Thuyết mình nội dung bài học một cách trực quan, sinh động: Infographic animation sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm thanh kết hợp với chuyển động linh hoạt, giúp HS dé dang tiếp cận và ghi nhớ kiến thức một cách trực quan, sinh động hơn so

với việc đọc tài liệu giấy.

- Kích thích tư duy sáng tạo và ham muốn học tập: Infographic animation thu

hút sự chú ý của HS, khơi gợi trí tò mò và kích thích tư duy sáng tạo, từ đó tạo cảm

56

giác hứng thú và say mê học tập.

- Tăng cường kha năng tập trung và ghi nhớ: Infographic animation giúp HS

tập trung cao độ hơn vào bài học, đồng thời tăng cường kha năng ghi nhớ thông tin một cách lâu dai nhờ sự kết hợp đa giác quan (thị giác, thính giác).

- Tạo môi trường học tập tương tác và hiệu quả: Infographic animation cho

phép HS tương tác trực tiếp với nội dung bài học, từ đó tạo môi trường học tập năng

động, sáng tạo và hiệu quả hơn.

Kết hợp Infographic animation với phiếu học tập dạng Infographic càng củng

cô hiệu quả tiếp thu kiến thức của HS:

- Giúp HS ghi nhớ nội dung bài học một cách ấn tượng: Phiêu học tập dạng Infographic tóm tắt nội dung bài học một cách khoa học, súc tích, giúp HS dé dang ghi nhớ và ôn tập kiến thức.

- Khoi gợi hưng thi và tạo hứng thủ học tập: Phiếu học tập dạng Infographic được thiết kế với hình anh, màu sắc bắt mat, thu hút sự chú ý của HS và khơi gợi

hứng thú học tập.

Nhìn chung, việc sử đụng Infographic animation kết hợp với phiêu học tap dang Infographic góp phan giúp giờ học trở nên sinh động và tăng hứng thú học tập cho

HS.

2.4.3. Kết hợp Infographic với hoạt động luyện tập

Hoạt động luyện tập, củng có và hệ thông hóa kiến thức là hoạt động thường

xuyên cần được tiền hanh cuối mỗi bài học. mỗi chủ đề. mỗi chương hay mỗi học ki, yêu cau HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được đẻ giải quyết những nhiệm vụ cụ thé, phát triển các phẩm chất và năng lực liên quan. GV có thẻ tiễn hành hoạt động luyện tập, cing cố kiến thức cho HS dưới dạng câu hỏi, bài tập, bài thực hành, trò choi,... qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV có thé kết hợp Infographic với hoạt động luyện tập như sau: chuyên hóa các phiêu bai tập thông thường thanh phiếu bài tập dang Infographic, tô chức các trò chơi ôn tập kết hợp với

Infographic.

Việc sử dụng Infographic trong hoạt động luyện tập có thé tiền hành theo các

bước sau:

+ Bước 1: GV xác định nội dung can cho HS ôn tập và tiến hành thiết kế bai tập

dang Infographic.

+ Bước 2: GV tiến hành cho HS thực hiện hoạt động luyện tập.

+ Bước 3: GV nhận xét, đánh giá hoạt động luyện tập.

Sau đây là ví dụ về việc chuyên hóa bài tập thành dang Infographic vào hoạt

động luyện tập:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng Infographic phục vụ dạy học địa lí lớp 12 (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)