TIEN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng Infographic phục vụ dạy học địa lí lớp 12 (Trang 69 - 89)

1. HOAT DONG MO DAU (5 phút)

a. Muc tiéu: 2,6

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ học tap là tìm các cây công nghiệp lâu

năm trong ô chữ theo hàng dọc, ngang và chéo.

e. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên giấy AO.

d. Tô chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt từng thành

viên trong nhóm sẽ lên tìm các cây công nghiệp theo hàng dọc, ngang và chéo trong

ô chữ. Nhóm nào tìm được nhiều cây công nghiệp nhất sẽ chiến thắng.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS của 2 nhóm lần lượt lên tìm kiếm các cây công

nghiệp trong thời gian 3 phút.

- Báo cáo, thảo luận: GV công bố kết quả và cho hai nhóm trưởng cham

chéo với nhau.

- Kết luận, nhận định: GV tong kết hoạt động và cộng điểm cho nhóm chiến thang, GV dẫn dat vào bài học.

2. HOAT DONG HÌNH THÁNH KIÊN THUC MỚI (30 phút)

2.1. Khái quát chung (10 phút) a. Mục tiêu: 1, 6, 7

b. Nội dung:

- HS tham gia trò chơi vượt chướng ngại vật dé tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thô và dan sé của vùng

c. Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS trên giấy note d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm

1 Infographic khái quát chung vẻ Tây Nguyên. Các nhóm dựa trên Infographie và tài liệu trang 167 SGK Địa Lí 12 dé vượt qua các chướng ngại vật trong thởi gian

là 7 phút với thé lệ như sau:

+ Mỗi chướng ngại vật sẽ bao gôm I câu hỏi hoặc thir thách, sau khi câu hỏi hoặc thử thách hiện ra. các nhóm phat cờ giành quyên trả lời. nêu nhóm HS trả lời

62

| đúng thì sẽ được thông qua và tiền hành đi tiếp, nêu tra lời sai, nhóm khác giành

quyền trả lời, néu trả lời đúng sẽ được thông qua vị trí đó

+ Lần lượt từng nhóm sẽ lựa chọn chướng ngại vật, nhóm nào vẻ đích trước tiên sẽ giành chiến thắng. Trong trường hợp không nhóm nào về được đích thì nhóm có điểm cao hơn trong quá trình tham gia trò chơi sẽ giành chiến thắng

Lưu ý: Mỗi nhóm sẽ được đặt ngôi sao hi vọng 1 lần duy nhất trong suốt lượt chơi, tra lời đúng sẽ được nhân đôi số điểm, trả lời sai bị trừ 1⁄2 số điểm của

câu hỏi.

- Thực hiện nhiệm yu: Các nhóm tiền hành đọc tài liệu và tham gia trò chơi

vượt chướng ngại vat.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời từng nhóm tham gia trò chơi

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, tông kết và chuẩn xác nội dung.

2.2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm (8 phút)

a. Mục tiêu: 2, 3, 6, 7

b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm đề hoàn thành phiêu học tập c. San phẩm: Phiếu học tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyên giao nhiệm vu: GV chiều video Infographic động về phát triển cây công nghiệp lâu năm HS quan sát video kết hợp cùng với tài liệu trang 168, 169, 170 SGK Địa lí 12 dé hoàn thành phiếu học tập số 1 dưới hình thức nhóm trong

thời gian 5 phút

- Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát video kết hợp đọc tài liệu dé hoàn thành phiếu học tập dưới hình thức nhóm.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời một số nhóm trình bày kết quả thực hiện và

mời nhóm khác nhận xét, bô sung

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, tông kết và chuẩn xác nội dung kiến

thức.

2.3. Khai thác và chế biến lâm sản (8 phút)

a. Mục tiêu: 2, 3, 6, 7

b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm dé hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS

d. Tô chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc tài liệu trang 170, 171, 172 thực hiện nhiệm

vụ theo nhóm dé ghép các mảnh ghép với nhau đề thành một nội dung hoàn chỉnh và đán vào phiêu học tập số 2 trong thời gian 5 phút.

63

- Thực hiện nhiệm vụ: GV phát cho các nhóm một bộ mảnh ghép và một

phiéu học tập dé dán kết quả. Nhóm đọc tài liệu và tiễn hành ghép các mảnh ghép thành nội dung hoàn chỉnh và đán vào phiếu học tập.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời một số nhóm trình bày kết quả thực hiện và

mời nhóm khác nhận xét, bo sung

- Kết luận, nhận định: GV đánh gia, tông kết và chuân xác nội dung kiến

thức.

2.4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi (7 phút)

a. Mục tiêu: 2, 3, 4, 6, 7

b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm dé hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS

d. Té chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc tài liệu trang 172, 173 SGK Địa Lí 12 và hoàn thành phiêu học tập số 3 đưới hình thức nhóm trong thời gian là 4 phút.

- Thực hiện nhiệm vụ: GV phát cho các nhóm phiếu học tập. các nhóm tiền

hành đọc tài liệu trang 172, 173 SGK Địa Lí 12 và hoàn thành phiếu học tập.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời một số nhóm trình bày kết quả thực hiện và

mời nhóm khác nhận xét, bô sung

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, tông kết và chuẩn xác nội dung kiến

thức.

3. HOAT DONG LUYEN TAP (7 phút)

a. Mục tiêu: 1, 2, 3, 6. 7

b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Domino.

c. Sản phẩm: Domino hoàn thiện d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vu: GV chia lớp thành 2 nhóm và trién khai trỏ chơi

Domino:

+ Lần lượt mỗi HS sẽ chạy lên dan các miếng Domino vào sơ đồ Domino GV cung cấp đẻ hoàn thành chuỗi Domino hoàn chỉnh trong thời gian 6 phút.

- Thực hiện nhiệm yu: Nhóm HS tiến hanh tham gia trò choi Domino

- Báo cáo, thảo luận: GV mời các nhóm HS tham gia trò chơi Domino

- Kết luận, nhận định: GV tông hợp kết quả và cộng diém cho nhóm chiến thắng.

4. HOAT DONG VẬN DUNG

a. Muc tiéu: 3, 4, 5

64

b. Nội dung: HS thực hiện bài tập ở nhà theo yêu câu.

c. Sản phẩm: Infographic d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ ngoài

giờ học.

Nhiệm vụ: Tướng tượng em là một chủ một nông trai, hay thiết kế một sản phẩm truyền thông (Infographic) đề trình bày vẻ quy trình trong trọt, sản xuất một loại cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên theo hướng dẫn (Phu lục).

Hình thức: Nhóm 6 người.

Thời gian: | tuần,

- Thực hiện nhiệm vụ: HS vẻ nhà thực hiện làm theo gợi ý của giáo viên.

- Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và báo cáo vào tiết học

sau.

65

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

TN sư phạm là phương pháp đặc biệt quan trọng đôi với các đẻ tài nghiên cứu đối tượng giáo duc, thông qua phản hồi thông tin của người học được tác động thu được các đánh giá về sự thay đôi về chất lượng nhận thức, hành vi, năng lực,... Và TN sư phạm là một phương pháp quan trọng đẻ có thê đánh giá được tinh kha thi cũng như các khó khăn còn gặp phải của dé tài. Đối với đề tài này, tác gia dé ra các

mục đích TN sư phạm như sau:

- Đánh giá được mức độ chân thực khi thiết kế và sử dụng Infographic vào dạy

học Địa lí 12.

- Đánh giá được mức độ hứng thú, ghi nhớ của HS và các ưu, nhược điềm khi

sử dụng phương tiện Infographic vào trong day học Địa lí 12.

- Đánh giá được khả nang nâng cao kết quả học tập của HS khi sử dụng phương

tiện Infographic vào trong day học Dia lí 12.

- Nhận xét dựa trên thực tế kết quá thu được sau khi áp dụng phương tiện

Infographic vào trong dạy học Dia lí 12.

Từ đó tác giả đưa ra kết luận về việc sử đụng Infographic vào trong day học Địa

lí 12 có kha thi hay không.

3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm

Đề đảm bảo được tính khách quan và chính xác trong quá trình TN, tác giả đảm bảo một số nguyên tắc giáo dục như sau:

- Đảm bảo được tính khoa học, tính khách quan theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí, nội dung bài học TN tuân theo phân phối chương trình giảng dạy do

Bộ va Sở Giáo Dục ban hành. Và quan trọng là trong quá trình TN phải tôn trọng thời

khóa biéu của nhà trường, không làm ảnh hưởng đến thời gian học của lớp TN.

- Đảm bảo tính phô biến và thực tiễn: Về chọn bài TN tác giả chọn các bài có tính phô biến và quan trọng trong kì thi THPT. Bài TN có nội dung liên quan đến địa li tự nhiên hoặc địa lí các vùng kinh tế, do đó tác giả chọn bài 37; Vấn dé khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên, chương trình Địa lí 12. Và khi thiết kế các hoạt động học

kết hợp với Infographic, tác giả đã chuẩn bị các nội dung vẻ nhiệm vụ học tập, phương

thức tô chức cho lớp TN như sau:

+ Xác định mục tiêu bai học TN đề thiết kế Infographic phù hợp.

+ Xây dựng kế hoạch bai day, lựa chọn các phương pháp day học đẻ kết hợp

cùng với Infographic.

+ Thực hiện tô chức day học kết hợp Infographic vào bài 37 Van dé khai thác

thế mạnh ở Tây Nguyên.

- Dé ra những những tiêu chí và phương pháp dé đánh giá: Dé có thé đánh giá được kết qua TN, tác giả đánh giá thông qua hai mục tiêu sau:

+ Dánh giá khả năng nâng cao kết quả học tập của HS thông qua thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm. Thông qua kết quả của bai kiêm tra dé đánh giá sự chênh lệch điểm giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê hay không bang cách sử dụng

phép kiêm chứng One-Samples T Test bao gồm:

Bước 1: Dat giả thuyết HO: “Sy chênh lệch điểm số giữa lớp TN và lớp DC sau khi TN là không có ý nghĩa thống kế”, nghĩa là sự khác biệt điểm giữa hai lớp TN va

ĐC là ngẫu nhiên.

Bước 2: Tiền hành thực hiện phép kiểm chứng One-Samples T Test.

Bước 3: So sánh giá trị Sig của phép kiểm chứng được thực hiện ở bước 2 với

độ tin cậy 95% (5% = 0.05).

- Nếu Sig > 0.05: chấp nhận giả thuyết Ho. Tức là sự khác biệt điểm giữa hai

lớp TN và DC là ngẫu nhiên.

- Nếu Sig < 0.05: bác bỏ giả thuyết Hạ. Tức là sự khác biệt điểm giữa hai lớp

TN và DC không phải là ngẫu nhiên.

+ Đánh giá thái độ của người học sau khi sử dụng Infographic vào trong day

học: Sau khi kết thúc thực nghiệm tác gia tiến hành khảo sát HS dé thu về đánh giá thái độ của người học sau khi sử dụng Infographic. Bảng khảo sát gồm 10 câu hỏi và người học được đánh giá theo 5 mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Rat đồng ý. Tác giả chọn ra các câu hỏi có đánh giá về thái độ của người hoc, tiền hành xử lí số liệu và đưa vảo tính toán bằng thống kê mô ta Descriptive statistic, miêu tả tần suất, tính trung bình Mean thông qua 10 câu hỏi để đánh giá thái độ của người học đỗi với phương tiện đạy học trên.

3.2. Phương pháp thực nghiệm 3.2.1. Phương pháp thực nghiệm

Lớp TN và lớp ĐC: GV tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy khác nhau cho đơn vị kiến thức là Bài 37: Vẫn đề khai thác thể mạnh ở Tây Nguyên. Ở lớp TN tại

mục I và II sẽ được sử dụng phương tiện Infographic (tinh và động) kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực. Ở lớp DC sẽ không sử dụng phương tiện dạy học Infographic. Dé đánh giá mức độ hiệu quá của đề tải, tác giả tiến hành cho hai lớp thực hiện một bai kiểm tra khách quan dé kiêm tra mức độ ghi nhớ. Đông thời, thiết

kế phiêu khảo sát để đánh giá thái độ của lớp TN khi sử dụng Infographic.

3.2.2. Thiết kế thực nghiệm

Chọn bài TN: Tác giả chọn bài bài 37 “Van dé khai thác thé mạnh ở Tay

67

Nguyên" dé thiết kế Infographic và đưa vào sử dụng giảng day vì:

- Tuân thủ được phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục vả thời gian học của

lớp TN.

- Dam bảo được tính khoa học, bai học có nội dung day đủ vẻ việc khai thác các thế mạnh, hạn chế va biện pháp dé phát trién kinh tế vùng.

- Bài học có nhiều nội dung để xây dựng và sử dụng Infographic kết hợp cùng với các phương pháp đề tăng tính hứng thú học tập cho HS.

Chọn địa điểm TN: Tác giả lựa chọn trường Trung học Thực Hành Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chi Minh — Quan 5. Trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất dé phục vu TN sư phạm.

Chọn đối tượng TN: Tác gia chọn lớp TN là 12.1 và lớp DC là 12.2, giữa hai lớp TN và DC đảm bao yêu cầu sau: Trình độ nhận thức. năng lực và hạnh kiểm của

hai lớp là như nhau, không có sự khác biệt quá lớn.

3.3. Tổ chức thực nghiệm

Đề tiến hành TN, tác giả gặp gỡ và trao đôi với GV hướng dẫn bộ môn Địa lí của lớp TN và lớp DC vẻ mục đích, nội dung, cách thức tiễn hành. Đặc biệt, nhóm tác giả trao đôi và lấy ý kiến từ GV hướng dẫn vẻ việc sử dụng Infographic vào giảng day, đồng thời trao đổi những chỉ tiết, thắc mắc mà tác giả còn chưa rõ trong bài day dé trau đồi kinh nghiệm trước khi tiễn hành TN. Các bước tiền hành TN:

Bước 1: Chuan bị cho quá trình TN: Kế hoạch bai dạy, phương tiện Infographic,

dụng cụ học tập điều kiện cơ sở vật chất lớp học.

+ Xác định nội dung sẽ sử dụng Infographic và tiền hành thực hiện thiết kế, lựa chọn phương pháp day học dé kết hợp với Infographic.

+ Chuan bị các nội dung kiến thức lý thuyết, phiếu học tập tại nha.

Bước 2: Triển khai day học TN: GV tiễn hành thực hiện day học kết hợp sử dụng Infographic ở lớp TN va day học theo phương pháp truyền thông ở lớp ĐC.

Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết qua TN: Sau giờ day, GV tiễn hành cho HS ở cả hai lớp làm bài kiềm tra và ở lớp TN làm khảo sát về việc sử dung Infographic vào

đạy học.

3.4. Kết qua thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi sử dụng Infographic trong dạy

học Địa lí 12

Đối với đánh giá việc Infographic có giúp HS cải thiện khả năng ghi nhớ và kết qua học tập, tác giả tiền hành day TN cho hai lớp. Hai lớp TN được tiễn hành giảng đạy vào tháng 01/2024 tại trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh — Quận 5. Sau khi giảng dạy cả hai lớp được tiến hành làm bài kiểm tra

68

trắc nghiệm khách quan với lớp TN là 30 bai và lớp DC là 34 bài. Sau khi xử lí và cho ra kết quá kiểm tra trắc nghiệm được thẻ hiện ở bảng 3.1, 3.2, 3.3 và biểu đồ hình

3.1 sau:

— Ket qua xử li số tú, của tác giả, 2024

Bảng 3.2. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau thực nghiệm Diem —= tra "

Đề có thé xếp loại kiểm tra đánh giá sau bài thực nghiệm. tác giả phân loại dựa trên thang điểm như sau: dưới 4 điểm xếp loại Kém; từ 4 đến 5.4 điểm xếp loại Yếu;

từ 5.5 đến 6.9 điểm xếp loại Trung bình; từ 7 đến 8.4 điểm xếp loại Kha và từ 8.5 đến 10 điểm xếp loại Giỏi.

Bảng 3.3. Tỉ lệ xếp loại kiểm tra đánh giá sau bài thực nghiệm

Lớp : loại (%)

Trung Giỏi

TN eebình 14.7 35.3 50.0

| Kết qua xử li sổ liệu của tac giá, 2024

69

20

1S

1a

TN ĐC

Hình 3.1. Biéu đồ thể hiện kết qua kiểm tra bài thực nghiệm

Nguon: Kết quả xử li số liệu của tác giả, 2024 Qua bảng 3.1, 3.2, 3.3 và hình biểu đồ 3.1 trên, tác giả rút ra một số nhận xét

như sau:

- Điểm trung bình của lớp TN cao hơn so với lớp DC, điểm trung bình của lớp TN đạt 8.683, lớp DC dat 8.088 (cao hơn 0.595 diém)

- Đối với lớp TN điểm của HS trải đều từ 6.5 điểm đến 10 điểm, từ 6.5 đến dưới 7 điểm chiếm 3.2%, từ 7 đến dưới 9 điểm chiếm 43.4% và từ 9 điểm đến 10 chiếm 53.4%. Trong đó, 9.5 là điểm số có nhiều HS đạt được nhất (9 HS).

- Đối với lớp DC, điểm cúa HS trái từ 6 điểm đến 9.5 điểm, từ 6 đến đưới 7 điểm chiếm 11.8%, trên 7 đến dưới 9 điểm dat 61.8% và từ 9 đến 10 đạt 23.5%. Trong đó 8.5 là điểm số có nhiều bạn HS đạt được nhiều nhất (9 HS).

- Đối với tỉ lệ xếp loại điểm. lớp TN có xếp loại cao hơn so với lớp DC:

+ Tỉ lệ xếp loại giỏi ở lớp TN đạt 73.4% cao hơn so với lớp DC là 50.0% (cao

hơn 23.4%).

+ Tỉ lệ xếp loại khá ở lớp TN đạt 23.4% thấp hơn so với lớp DC là 35.3% (thấp

hơn 11.9%).

+ Tỉ lệ xếp loại trung bình ở lớp TN đạt 3.2% thấp hơn so với lớp ĐC là 14.7%

(thấp hơn 11.5%).

- O cả hai lớp có năng lực học tập đều như nhau nên điểm của hai lớp không quá chênh lệch lớn, tuy nhiên ở mức độ điểm trên 9 đến 10 điểm có sự phân hóa lớn khi lớp TN chiếm đến 36,6% vả lớp ĐC chi chiếm 5,9%, đặc biệt ở lớp TN có hai bạn HS đạt được điểm 10. Qua đó cho thấy, Infographic có góp phần giúp các bạn nâng cao kết quả học tập của mình.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng Infographic phục vụ dạy học địa lí lớp 12 (Trang 69 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)