Đối với Chính phú, Bộ Công thương, ngành Dệt may

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) Đối với người lao Động trong các doanh nghiệp dệt may tại việt nam (Trang 46 - 49)

THỰC TIỀN VE TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIỆP ĐÓI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIỆT NAM

3.2.2. Đối với Chính phú, Bộ Công thương, ngành Dệt may

Đối với Nhà nước, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện CSR, cần bổ sung một số nội dung CSR vào Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tam nhìn đến năm 2030; Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về CSR; Tăng cường công tác khuyên khích doanh nghiệp xây dựng, thực hiện CSR; Tăng cường công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, thực hiện CSR.

Chính phủ có lộ trình phát triển kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Chính phủ cần chú trọng hơn nữa phát triên kinh tế để phát huy cao độ nội lực, khẳng định vị thé của Việt Nam trong thương mại quốc tế. Gắn kết phát triển kinh tế với đổi mdi co cau doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế đề gia tăng tính quốc tế trong phát triển kinh tế. Đối với các doanh nghiệp may thúc đây phát triển cần phải duy trì sức mạnh các nguồn lực trong doanh nghiệp cũng như tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp phải đảm bảo, tăng cường thực hiện CSR đảm bảo quyền, lợi ích cho người lao động trong làn sóng FDI, ODA để tăng cường chất lượng lao động trong phát triển kinh tế để có được

41

những người lao động có trình độ chuyên môn, lành nghề tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với vị trí không còn là “lao động giá rẻ”, vượt lên trên mức đáy trong chuỗi này. Thực hiện CSR đối với người lao động sẽ thực hiện tốt các công ước về tiêu chuẩn về lao động toàn cầu. Bên cạnh đó với các FTAs đã đàm phan can tién hanh nhanh chóng các thủ tục, rà soát pháp lý để ký kết chính thức, trình cơ quan có thâm quyền. Đồng thời tiếp tục ký

kết các FTAs: RCEP (ASEAN+6), Việt Nam - EFTA, Việt Nam - Israel... Việc ký kết các

FTAs này mang lại nhiều “cơ hội hơn” cho các doanh nghiệp may như gia tăng xuất khẩu, thu hút vốn, tiếp cận và nâng cao chất lượng lao động chuân khu vực và thể giới. Nâng cao hiệu quả trong hội nhập kinh tế bằng cách tô chức tốt các giai đoạn trong quá trình đàm phán, ký kết và thực thi các FTA trong kế hoạch tổng thê với lộ trình hợp lý.

Quốc hội, Nhà nước hoàn thiện các văn bản pháp lý liên quan đến trách nhiệm xã hội

đôi với người lao động: Quốc hội hoàn thiện ban hành chính sách, pháp luật liên quan CSR

đôi với người lao động. Hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hành chính sách pháp luật.

Để tạo thiết chế thuận lợi cho các doanh nghiệp, Nhà nước cần ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến thực hiện CSR đối với người lao động: Quốc hội cần bồ sung thêm bước phân tích tác động của chính sách, dự luật mới. Tham khảo quy trinh ban hành luật của rất nhiều nước trên thế giới cho thấy công đoạn đầu tiên của quy trình ban hành pháp luật là phân tích chính sách gồm: nhận biết vẫn đề đang phát sinh trong xã hội; tìm nguyên nhân của vấn đề; đề ra giải pháp; nghiên cứu các vướng mắc vẻ tính hợp hiến, hợp pháp: đánh giá tác động của đạo luật dự kiến ban hành; nghiên cứu khả năng tài chính để bảo đảm triển khai các văn bản pháp luật”. Hoàn thiện nội dung pháp luật liên quan đến thực hiện CSR đám bảo quyền cho người lao động: Quốc hội hoàn thiện khung pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc, tiến bộ và đảm bảo tính quốc tế để các doanh nghiệp thực thi như trong Bộ luật lao động. Ngoài ra, thực hiện rà soát lại hệ thống pháp luật và chính sách có liên quan vé CSR dam bảo quyền cho người lao động.

Nhà nước tăng cường hiệu quả tổ chức bộ máy quản lý về CSR đối với người lao động. Nhà nước phải phân trách nhiệm rõ ràng giữa Bộ Công thương chịu trách nhiệm; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Khoa học và công nghệ và các ngành liên quan về

CSR đối với người lao động của các doanh nghiệp một cách rõ ràng, tránh hiện tượng chồng chéo hay bỏ sót nhiệm vụ theo hướng hợp nhất các cơ quan quản lý nhà nước và quy định

42

cơ chế phối hợp giữa các bộ, ban, ngành liên quan. Ở mỗi ngành cụ thê như ngành dệt may cần phân định rạch ròi giữa chủ thê quản lý và đối tượng thực hiện theo chuỗi giá trị của các doanh nghiệp đề đạt hiệu quả cao hơn. Tổ chức ban hành các văn bản hướng dẫn thực thi pháp luật liên quan đến GSR đối đám báo quyền cho người lao động của doanh nghiệp

một cách cụ thể, tránh xâm lân lên nhau. Nhà nước cần hình thành kênh thông tin phản hồi

dé có thê tiếp nhận nhanh chóng những vấn đề vướng mắc trong Bộ luật, luật và các văn bản hướng dẫn đề từ đó có thể đưa ra những hướng dẫn, giải pháp kịp thời. Nhà nước nên soạn thảo văn bản hướng dẫn dưới dạng cẩm nang hướng dẫn thực hiện CSR dam bao quyền và lợi ích cho người lao động.

Nhà nước tăng cường thanh tra, giám sát thực hiện OSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Thành lập cơ quan quản lý chuyên trách chịu trách nhiệm thực thi CSR va phân cấp quản lý của Nhà nước. Nhà nước bồ sung thêm vào nhiệm vụ thanh tra, chức năng giám sát, kiểm tra và tư vẫn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện CSR dam báo quyền cho người lao động; Thiết lập cơ chế ba bên giữa Chính phủ, VGVL, VCCI. Trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng bên và cơ chế phối hợp trong việc thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra. Nhà nước cần thúc đây việc thành lập và trao quyền cho các cơ quan giám sát độc lập như I[LO, IFC, MOLISA về thực hiện CSR đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động. Từ đó cơ quan này kịp thời uốn nắn, chân chỉnh những sai sót của các doanh nghiệp, đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm minh, có tính răn đe đối với các doanh nghiệp may vi

phạm...

Các Bộ, Ngành, Hiệp hội Dệt May thúc đây các doanh nghiệp may tiếp cận các Bộ quy tắc ứng xử (Co©) về lao động: Để khuyến khích các doanh nghiệp may ứng dụng các CoC về lao động quốc tế thì Tổng cục Tiêu chuân Đo lường Chất lượng và VITAS nên đầu tư xây dựng một bộ CoC chung được hình thành trên cơ sở tích hợp các quy định của các CoC về lao động như: SA8000, WRAP... đáp ứng yêu cầu của các đối tác nước ngoài, các quốc gia khác quy định buộc các doanh nghiệp may muốn xuất khâu hàng hóa hoặc có quan hệ hợp tác với các nước phải tuân thủ. Thiết lập một hệ thống thông tin chuyên theo dõi, phân tích, cung cấp các yêu cầu về ŒSR dam bảo quyền và lợi ích cho người của đối tác nước ngoải cho các doanh nghiệp may. Cùng với đó, VITAS và Bộ Khoa học công nghệ xây dựng bộ công cụ hướng dẫn, kiểm tra mức độ đạt các CoC về lao động qua Internet

43

hay thiết bị di động như: ứng dụng phần mềm App trên thiết bị di động đê doanh nghiệp tiếp cận, tra cứu thông tin về mức độ đạt CoC qua đó giúp doanh nghiệp tự khám “sức khỏe” khi nộp hồ sơ xin cấp đạt CoC đó.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) Đối với người lao Động trong các doanh nghiệp dệt may tại việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)