0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA COLCHICINE Ở BỆNH NHÂN BỆNH LÝ VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CẤP SAU NHỒI MÁU CƠ TIM (Trang 47 -86 )

3.2.1. Tỷ lệ viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim

Không

VMNT ,

72.64%

VMNT ,

27.36%

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim

Nhận xét:

Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 52 bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim, chiếm tỷ lệ 27,36%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.2. Đặc điểm giới của nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim cấp sau

nhồi máu cơ tim

Nữ , 38.5%

Nam , 61.5%

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nam-nữ nhóm bệnh nhân VMNT sau NMCT

Nhận xét:

- Trong nhóm bệnh nhân viêm màng ngoài tim sau NMCT, có 32 bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 61,5%, có 20 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 38,5%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.3. Yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân viêm màng ngoài tim

58.3 38.5 17.3 17.3 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ (%)

Tăng huyết áp Hút thuốc lá Đái tháo đường Rối loạn lipid

Yếu tố nguy cơ

Biểu đồ 3.4. Yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân VMNT cấp sau NMCT

Nhận xét:

- Trong nhóm bệnh nhân bị viêm màng ngoài tim có 53,8% có tiền sử tăng huyết áp.

- Trong đó số lượng bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, đái tháo đường và rối loạn lipid máu là 38,5%, 17,5%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.4. Tình trạng suy tim lúc vào viện ở bệnh nhânviêm màng ngoài cấp

Killip III, 9.6%

Killip IV, 11.5%

Killip I, 59.6% Killip II, 19.1%

Biểu đồ 3.5. Phân độ Killip và VMNT cấp sau NMCT

Nhận xét:

- Có 31 bệnh nhân viêm màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim vào viện không có tình trạng suy tim cấp chiếm tỷ lệ 59,6%.

- Có 15 bệnh nhân viêm màng ngoài tim sau nhồi máu có tình trạng suy tim cấp Killip II, III chiếm tỷ lệ 28,8%.

- Có 6 bệnh nhân vào viện trong tình trạng sock tim, chiếm 11,5%.

3.2.5. Đặc điểm lâm sàng viêm màng ngoài tim

Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng VMNT cấp sau NMCT Đặc điểm lâm sàng n (52) Tỷ lệ (%)

Đau ngực 49 94,2

Tiếng cọ màng ngoài tim 17 32,0

Sốt 14 26,9

Hội chứng 3 giảm 36 69,2

Nhận xét:

- Triệu chứng đau ngực và hội chứng 3 giảm đáy phổi là những triệu chứng hay gặp nhất trong viêm màng ngoài tim, chiếm tỷ lệ 92,3% và 69,2%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.6. Vị trí nhồi máu cơ tim và tình trạng viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim

Không phải thành trước ;

26.9%

Thành trước ; 73.1%

Biểu đồ 3.6: Vị trí nhồi máu cơ tim và viêm màng ngoài tim cấp

Nhận xét:

- Trong nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim,

thì có 73,1% nhồi máu cơ tim thành trước, có 26,9% nhồi máu cơ tim thành sau và thành bên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.7. Thời điểm tái thông dòng chảy và tình trạng viêm màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim

PCI cấp cứu , 19.2% Không PCI, 4.4% PCI kế hoạch , 40.4%

Biểu đồ 3.7. Tái thông mạch máu và VMNT cấp sau NMCT

Nhận xét: nhóm bệnh nhân được can thiệp động mạch vành cấp cứu có

viêm màng ngoài tim chiếm tỉ lệ 19,2%, can thiệp động mạch vành có kế hoạch tỷ lệ này là 40,4%, không can thiệp là 40,4%

3.2.8. Đặc điểm điện tâm đồ và siêu âm tim của nhóm bệnh nhân viêm màng ngoài tim

Bảng 3.5. Đặc điểm ECG và ECHO

Đặc điểm n (52)

Điện tâm đồ 31 (59,6%)

Rối loạn nhịp tim 17 (32,6%)

EF (4B) (X ± sx) 40,1 ± 12,1

Dịch màng ngoài tim 35 (67,3%)

Rối loạn vận động vùng 45 (86,5%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- Trong nhóm bệnh nhân bị viêm màng ngoài tim, có 31 bệnh nhân có biến đổi đặc hiệu trên điện tâm đồ, chiếm tỷ lệ 59,6%, 17 bệnh nhân có rối loạn nhịp, chiếm tỷ lệ 32,69%

- Chức năng tâm thu thất trái của nhóm bệnh nhân bị viêm màng ngoài tim EF (4B) = 40,1 ± 12,1, có 35 bệnh nhân có dịch màng ngoài tim, chiếm tỷ lệ 67,2%. Có 45 bệnh nhân có rối loạn vận động vùng trên siêu âm tim, có tỷ lệ 86,5%.

3.2.9. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân viêm màng ngoài tim cấp

Bảng 3.6. Dấu ấn sinh học và VMNT cấp sau NMCT

Đặc điểm n (52) Creatinin (μmol/l) (X ± sd) 110,6 ± 44 CK-MB (U/l) (X ± sd) 173,6 ± 195,2 hs TnT (ng/ml) (X ± sd) 3,2 ± 3,4 hs CRP (ng/ml) (X ± sd) 3,7 ± 5,5 Pro BNP (pg/ml) (X ± sd) 867 ± 1240,7 Nhận xét:

- Nồng độ Creatinin huyết tương của nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim là 110,6 ± 44 (μmol/l).

- Các chất chỉ điểm sinh học đánh giá tình trạng hoại tử cơ tim của nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim, CK-MB: 173,6 ± 195,2 (U/l), hs TnT: 3,2 ± 3,4 (ng/ml); hs CRP: 3,7 ± 5,5 (ng/ml), Pro BNP: 867 ± 1240,7 (pg/ml).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.10. So sánh đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân có và nhóm không có viêm màng ngoài tim

Bảng 3.7. So sánh đặc điểm lâm sàng VMNT (n=52) Không VMNT (n=138) p Tuổi (năm) 70,5 ± 11,2 65,71±11,9 > 0,05 Giới Nam 32 98 > 0,05 Nữ 20 40 Tần số tim nhập viện (CK/ph) 90,4 ± 25 82,9±16 0,022 Killip ≥ II 21 28 0,02 Hội chứng 3 giảm 36 17 0,000 Gan to 20 12 0,000 Sốt 38 6 0,000

Tiếng cọ màng ngoài tim 17 00 0,000

Đau ngực 49 39 0,000

Nhận xét:

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân có và không có VMNT sau NMCT về tuổi và giới tính, p>0,05.

- Tuy nhiên các triệu chứng lâm sàng, tình trạng suy tim, nhịp tim thì có sự khác biệt có ý nghiac thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân với p<0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.11. So sánh đặc điểm cận lâm sàng giữa hai nhóm bệnh nhân có và không có VMNT sau NMCT

Bảng 3.8. So sánh đặc điểm cận lâm sàng vào viện

(X ± sd) Có viêm màng ngoài tim (n=52) Không viêm màng ngoài tim (n=138) p

Creatinin nhập viện (μmol/l) 110,6 ± 44 106 ±78 >0,05 CRP nhập viện (ng/ml) 3,72 ± 5,5 2,02 ± 3,6 0,00 Troponin T nhập viện (ng/ml) 3,2 ± 3,4 1,77 ± 2,22 0,00 Pro BNP nhập viện (pg/ml) 867 ± 1240 850,7 ± 76 0,000 CK MB (U/l) 173,6 ± 195 111,9 ± 156 0,037 Tràn dịch màng ngoài tim n(%) 35 16 0,000 EF (%, Simpson) 40,4 ± 12,2 47,6 ± 10,7 0,000 Nhận xét:

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Creatinin giữa hai nhóm bệnh nhân có viêm màng ngoài tim và không có viêm màng ngoài tim sau NMCT, p > 0,05.

- Tuy nhiên, có sự khác biệt về các chất chỉ điểm sinh học ở hai nhóm bệnh nhân có và nhó không có viêm màng ngoài tim sau NMCT, p< 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.10. So sánh nồng độ các chất chỉ điểm sinh học ở hai nhóm bệnh nhân có và không có viêm màng ngoài tim sau NMCT ở thời điểm ra viện

Bảng 3.9. So sánh đặc điểm cận lâm sàng ra viện

(X ± sd)

VMNT (n=52)

Không VMNT

(n=138) p

Creatinin ra viện (μmol/L) 122,1 ± 62,2 109,9 ± 88,4 >0,58

Hs CRP (ng/ml) ra viện 7,04 ± 7,5 2,9 ± 4,9 0,000

Hs Troponin T (ng/ml) ra viện 4,36 ± 3,95 3,86 ± 3,5 0,081 Pro BNP (pg/ml) ra viện 1151,8 ± 1352,2 563,4 ± 928,3 0,001

CK-MB (U/l) ra viện 202 ± 294,8 95,4 ± 123,3 0,000

Nhận xét:

- Thời điểm ra viện, nồng độ Creatinin huyết thanh của nhóm có viêm màng ngoài tim la 122,1 ± 62,2 μmol/L, nhóm không có viêm màng ngoài tim là 109,9 ± 88,4 μmol/L.

- Nhóm bệnh nhân có viêm màng ngài tim, ở thời điểm ra viện có nồng độ các chất chỉ điểm sinh học trong huyết thanh, hs CRP: 7,04 ± 7,5 (ng/ml); hs TnT: 4,36 ± 3,95 (ng/ml), CK-MB: 202 ± 294,8 (U/l); Pro BNP: 1151,8 ± 1352,2 (pg/ml). Ở nhóm không có viêm màng ngoài tim, hs CRP: 2,9 ± 4,9 (ng/ml); hs TnT: 3,86 ± 3,5 (ng/ml), CK-MB: 95,4 ± 123,3 (U/l); Pro BNP: 563,4 ± 928,3 (pg/ml).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.11. So sánh thời gian nằm viện có và không có VMNT sau NMCT

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Không VMNT VMNT P = 0,03 6,1 7,5 4,9±4,6

Biểu đồ 3.8. Thời gian nằm viện của hai nhóm có và không VMNT

Nhận xét:

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có viêm màng ngoài tim và nhóm không có viêm màng ngoài tim sau NMCT, p=0,03.

3.2.12. So sánh tỷ lệ tử vong và tần suất tái nhập viện giữa hai nhóm có và không có VMNT Bảng 3.10. So sánh các biến cố tim mạch VMNT (n = 52) KhôngVMNT (n = 138) p

Tỷ lệ tử vong trong viện 18 11 0,000

Tái nhập viện 10 6 0,001

Nhận xét:

- Tuy nhiên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhóm bệnh nhân có và không có VMNT sau NMCT về tỷ lệ tử vong và tái nhập viện trong thời gian theo dõi, p<0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.3. Đánh giá kết quả điều trị của colchicin trong bệnh lý viêm màng ngoài tim cấp sau NMCT

3.3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh-nhóm chứng

Bảng 3.11. So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh-nhóm chứng Đặc điểm lâm sàng Nhóm chứng Nhóm colchicine P value

Tuổi (năm) 64 ± 9 70 ± 11 >0,05 Tiếng cọ MNT Có 13 6 >0,05 Không 27 18 >0,05 Hội chứng 3 giảm Có 26 17 >0,05 Không 14 7 >0,05 Tiếng tim mờ Có 1 1 >0,05 không 39 23 >0,05 Nhận xét:

Không có sự khác biệt về lâm giữa hai nhóm bệnh nhân viêm màng ngoài tim cấp và không viêm màng ngoài tim cấp trước khi dùng colchicin..

3.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh- nhóm chứng

Bảng 3.12. So sánh đặc điểm cận lâm sành nhóm bệnh-nhóm chứng Đặc điểm Nhóm colchicin Nhóm chứng p CK-MB vv (U/l) (X± sx) 226,83 ± 215,5 154,6 ± 176,78 0,2 hs TnT vv (ng/ml) (X ± sx) 3,77 ± 3,6 3,02 ± 3,3 0,3 hs CRP vv (ng/ml) (X ± sx) 2,75 ± 3,5 4,3 ± 5,9 0,1 Pro BNP vv (pg/ml) (X ± sx) 451,2 ± 1178 1006 ± 1240 0,2 EF (4B) (X± sx) 45,4 ± 11,5 38,4 ± 12 0,9 Nhận xét:

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng về nồng độ các dấu ấn sinh học, p>0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chức năng tim trên siêu âm tim (EF Simpson) không có sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh-nhóm chứng, p>0,08.

3.3.3. Kết quả của colchicin trong điều trị triệu chứng đau ngực

Bảng 3.13. Kết quả điều trị triệu chứng đau ngực của colchicin

Likert Trước can thiệp Sau can thiệp 48h-72h

Chứng Colchicin P Chứng Colchicin P 0 5 0 0,00 11 19 0,022 1 29 0 0,00 29 5 0,013 2 6 18 0,00 0 0 1 3 0 6 0,00 0 0 1 Nhận xét:

Nhóm chứng có số bênh nhân đau ngực nhiều hơn nhưng tình trạng đau ngực nhẹ hơn so với nhóm dùng colchicin.

Tình trạng đau ngực có biến chuyển ở nhóm bệnh nhân được dùng colchicin. Tuy nhiên không có sự khác biệt với nhóm không dùng colchicin.

3.3.4. So sánh đặc điểm cận lâm sàng thời điểm ra viện

Bảng 3.14. So sánh triệu chứng cận lâm sàng ra viện nhóm bệnh - nhóm chứng Đặc điểm (X ± sx) Nhóm colchicin Nhóm chứng P Pr BNP (pg/ml) 495,57 ± 1155,72 495,57 ± 1355,13 0,023 hs TnT (ng/ml) 4,46 ± 4,48 4,32 ± 3,82 0,8 hs CRP (ng/ml) 2,78 ± 4,03 8,55 ± 7,94 0.015 CK -MB (U/l) 227,08 ± 256,28 193,24 ± 310,42 0,3 Nhận xét:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Các chỉ số sinh học đánh giá tình trạng tổn thương tế bào cơ tim là không có sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh chứng.

Tuy nhiên, ở các chỉ số sinh học đánh giá tình trạng viêm tổ chức và tình trạng suy tim là có sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh chứng với p <0,05.

3.3.5. Thời gian nằm viện của nhóm bệnh - nhóm chứng

Biểu đồ 3.9 Thời gian nằm viện nhóm bệnh - nhóm chứng

Nhận xét: Thời gian nằm viện của nhóm colchicin có ngắn hơn so với nhóm

chứng nhưng chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.p>0,3

3.3.6. So sánh các biến cố tim mạch trong thời gian theo dõi

Bảng 3.15. Tần suất tử vong và tái nhập viện của nhóm bệnh - nhóm chứng Đặc điểm Nhóm colchicine Nhóm chứng p

Thời gian tái nhập viện 2 8 0,1

Tỉ lệ tử vong 1 17 0,03

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Tỷ lệ tái nhập viện do tràn dịch màng ngoài tim ở nhóm chứng là cao hơn so với nhóm dùng colchicin, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.

Tuy nhiên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tử vong ở hai nhóm trong thời gian nằm viện.

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu

4.1.1. Tuổi

Đối với nhồi máu cơ tim thì độ tuổi càng cao thì tiên lượng càng nặng do bệnh nhân tuổi càng cao thì càng nhiều bệnh phối hợp, nhiều nhánh động mạch vành bị tổn thương, bệnh nhân đến viện muộn. Trong nghiên cứu của chúng tôi thì độ tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 66,56 ± 11,72. So sánh với độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của Văn Đức Hạnh trên cùng đối tượng nghiên cứu là 61,4 ± 10,7 (n =166), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). So sánh với một số tác giả khác trên thế giới thì độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là không có sự khác biệt, trong nghiên cứu của Massimo là 65,3 ± 11,4 [17, 45].

4.1.2. Giới tính

Nữ giới bị nhồi máu cơ tim thường có tiên lượng nặng nề hơn nam giới do có độ tuổi mắc NMCT cao hơn, nhiều bệnh phối hợp hơn và thường nhập viện muộn hơn. Trong các nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân bị nhồi máu có đoạn ST chênh lên, tỷ lệ nam giới thường cao hơn rõ rệt. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 50/190 bệnh nhân là nữ giới chiếm tỷ lệ 26,3%; tỷ lệ này tương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

trong nghiên cứu của Văn Đức Hạnh (31/166, 18,7%) [4]; nhưng có tỷ lệ nữ giới thấp hơn trong nghiên cứu của Massimo Imazo 273/742 (37%) (p<0,02) [4].

4.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Trong nghiên cứu của chúng tôi, ghi nhận các triệu chứng lâm sàng thường gặp ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu là đau ngực 87/190 bệnh nhân có tỷ lệ là 46%, hội chứng 3 giảm đáy phổi có tỷ lệ là 27,9%, triệu chứng sốt có tỷ lệ là 10,5%. Các triệu chứng khác ít gặp hợn là tiếng cọ màng ngoài tim 10,5%, tiếng tim mờ 1,1%. Trong nghiên cứu của Todd A. Dorfman (423 bệnh nhân) tiếng cọ màng ngoài tim 7% [9, 17].

4.1.4. Một số yếu tố tiên lượng khác trong nhồi máu cơ tim

Tiến hành so sánh một số đặc điểm khác ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim trong nghiên cứu của Văn Đức Hạnh chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 4.1. Yếu tố nguy cơ tim mạch

(2010) (2013) p (n, %) 76/166 (45,8%) 85/190(44,7%) > 0,05 THA (n, %) 77/166 (46,4%) 101/190 (53,2%) < 0,04 (x ± sd) (mmHg) 120,6 ± 24,6 123,8 ± 23 > 0,05 (x ± sd) (ck/ph) 83,0 ± 19,6 85,17±19,5 > 0,05 (n, %) 22/166 (13,3%) 35/190 (18,4%) = 0,03 Killip ≥ II (n, %) 24/166 (14,5%) 49/190 (25,9%) < 0,05 (x ± sd) (mmol/l) 8,9 ± 3,1 8,85 ± 5,3 > 0,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

EF (Simpson) (x ± sd) (%) 44,5 ± 10,0 45,4 ± 11,4 > 0,05

Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, tình trạng suy tim lúc nhập viện cao có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu của Văn Đức Hạnh [4]. Tuy nhiên lại không có sự khác biệt về tỷ lệ hút thuốc lá, tần số tim lúc nhập viện, huyết áp tâm thu nhập viện, glucose máu nhập viện và phân số tống máu thất trái (EF simpson) [4].

4.2. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim nhồi máu cơ tim

4.2.1. Mức độ thường gặp viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim

Trong nghiên cứu này, có 52/190 bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim (có ≥2 triệu chứng: đau ngực, tiếng cọ màng ngoài tim, tràn dịch màng ngoài tim tiến triển, biến đổi điện tâm đồ), chiếm tỷ lệ 27,36%. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ viêm màng ngoài tim sau nhồi máu trong nghiên cứu của A. Aydilnalp là 23,9% (38/159) [17], Tofler GH 20% (141/703); C. Dubois 23,4% (297/1264) (p>0,05) [60], tuy nhiên tỷ lệ mắc viêm màng ngoài tim sau nhồi máu trong nghiên cứu của

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA COLCHICINE Ở BỆNH NHÂN BỆNH LÝ VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CẤP SAU NHỒI MÁU CƠ TIM (Trang 47 -86 )

×