CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018 NHAM PHAT TRIEN
B. CÁC HOẠT DONG HỌC
3. Một người nhìn ra biển thấy một chiếc phao nỗi lên trên mặt biên và thấy nó nhô lên
cao 6 lan trong 15 giây, khoảng cách giữa 2 gon sóng liên tiếp là 9 em, coi sóng biên la sóng ngang. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển?
- GV đưa ra quy định vả tiêu chi khi thiết kế poster như sau:
Quy dinh:
Trinh bay
1. Poster phải có tên nhóm (tự đặt) và tên các thành viên.
2. Poster phải có tên chủ đề (VD: Vận dụng biểu thức v = 2ƒ trong thực tế) 3. Phải có hình vẽ liên quan dé trang trí cho poster.
4. Phải trình bày lại đề bài toán (có thê tóm tắt và mô tả băng hình vẽ) sao cho người xem có thé hiểu đề bai toán.
Nhân xét:
Các nhóm nhận xét vao giấy note và đán vào poster của nhóm bạn.
- GV yêu cầu các nhóm trao đôi chéo poster cho nhau va nhận xét theo kỹ thuật nhận xét
theo kỹ thuật 321.
Tiêu chí: Đánh giá theo tiêu chí trong phiếu đánh giá GV cung cấp, các nhóm bằng điểm nhau sẽ xét thêm về bố cục trình bảy va trang trí của poster dé chọn ra nhóm tốt nhất.
Nhóm tốt nhất được cộng mỗi bạn 1 điểm vảo bai kiểm tra thường xuyên.
- GV yêu cầu HS ghi chép bài tập vận biéu thức v = 2ƒ giải các bai toán thực tế vào vở.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm dé hoản thành poster.
- Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau,
- HS ghi chép bài tập vận biéu thức w = 2 ƒ giải các bai toán thực tế vào vở (bỗ sung sau budi học)
Bước 3. Báo cáo, thao luận
- Các nhóm trao đôi chéo poster cho nhau và nhận xét theo kỹ thuật 321 (3 ưu điểm, 2 hạn chế va | cách khắc phục) vao | tờ giấy note và dán trực tiếp lên poster của nhóm ban
trong 5 phút.
- Các nhóm tiễn hành đánh giá dựa trên phiếu đánh GV cung cấp.
- GV thu lại sản pham của các nhóm (phân trình bày trên giây A3), phiêu đánh giá và lưu vào hô sơ học tập.
- GV theo dõi và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn.
Bước 4. Kết luận, nhận định, đánh giá
- GV nhận xét và chỉnh lý lại kiến thức chính xác cho HS trong 5 phút.
- GV đánh giá bằng rubric số 4, bảng kiểm số 1 và 2 và thông qua sản phẩm học tập của
các nhóm.
HOAT ĐỘNG 5: TÌM HIẾU VE SỰ TRUYEN NANG LUQNG CUA SONG
(25 phú)
1. Mục tiêu day học
6.VL1.1 7.VLL1 8.VLI.1
15.TC&THI
2. Nội dung hoạt động
- GV đặt ra câu hoi khám phá cho hoạt động 5: "Sóng cơ có năng lượng không? Các vi dụ nào chứng tỏ sóng cơ có năng lượng?”
- HS thảo luận nhóm để nhận biết và nêu được khái niệm năng lượng sóng.
- HS tự tìm tòi, khám phá đẻ nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.
3. Sản pham
1. Sóng than gây thiệt hại nặng né cho con người.
3. Sóng có mang năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công dé làm thay đổi chuyển
động của các vật khác.
4. Năng lượng sóng là năng lượng có được do năng lượng đao động của các phần tử của
môi trường có sóng truyền qua.
5. Đập tay lên mặt hồ tạo ra các gon sóng có thé làm cho các lá sen trong hồ dao động.
dé một tim giấy gần cái loa ta thấy tắm giấy dao động theo âm thanh phát ra từ loa, ta nghe được âm thanh là nhờ phần tử sóng âm lan truyền dao động trong không khí đến
mang nhĩ ta,...
4. Tô chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
76
- GV yêu cau HS thảo luận nhóm (2 người/nhóm) trong 15 phút dé hoàn thành phiều học tập số 4.
- GV yêu cầu đại điện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS ghi chép khái niệm năng lượng sóng vào vở.
Nội dung phiêu học tập số 4:
1. Sóng thần có gây thiệt hại cho con người hay không?
2. Người dân sống ở gần biên phải xây dựng dé điều dé làm gi?
3. Theo em, sóng có mang năng lượng hay không? Vì sao?
4. Năng lượng sóng là gì?
5. Em hãy nêu các ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm dé hoàn thành phiếu học tập số 4.
- HS ghi chép khái niệm năng lượng sóng vào vở.
Bước 3. Báo cáo, thao luận
- HS tiễn hành thảo luận nhóm (2 người/nhóm) theo quy định của GV.
- Đại diện nhóm (2 nhóm) báo cáo kết quả thảo luận trong 5 phút.
- Các nhóm còn lại theo đõi, nhận xét và bo sung cho nhóm bạn.
- GV theo déi và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn.
Bước 4. Kết luận, nhận định, đánh giá
- GV nhận xét và chỉnh lý lại kiến thức chính xác cho HS trong Š phút.
10.VLI.I 11.VL1.5
15. TC&THI
16.GT&HT1.4 I7.GCCI.2
2. Nội dung hoạt động
- GV đặt ra câu hỏi khám phá cho hoạt động 6: “Anh sáng và âm thanh có phải là một dạng của sóng cơ hay không? Tính chất của chúng là gì?"
77
- HS thảo luận nhóm dé nhận biết và nêu được một số tính chat đơn giản của âm thanh
và ánh sáng.
- HS giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng bằng mô hình
song.
3. San pham
Câu tra lời của HS:
Nhiệm vụ 1:
1. Nhắc đến một giọng hát ta thường liên tưởng đến độ cao, độ to và hát hay hoặc hát
không hay.
2. Sóng âm có 3 đặc trưng sau:
D6 cao: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm.
Độ to: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức
cường độ âm.
Âm sắc: Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị đao động của
âm.
3. Âm càng cao khi tần số càng lớn. Âm càng to khi mức cường độ âm cảng lớn. Âm sắc giúp ta phân biệt được âm do các nguồn âm khác nhau phát ra.
Nhiệm vụ 2:
1. Các tinh chất sóng của ánh sáng đã học:
Hiện tượng phan xa anh sáng: Hiện tượng phan xa ánh sang là hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ anh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các
tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
S Không khí N
thành các chùm sáng đơn sắc.
78
Hiện tượng phản xạ toàn phan: Hiện tượng phan xa toàn phan là hiện tượng phan xạ toàn
bộ tia sáng tới. xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suôt.
| Không khí
ta” += l h ‘a = ‘ ‘ ` .ˆ a .
Hiện tượng nhiều xạ ánh sáng: Hiện tượng nhieu xạ anh sang là hiện tượng truyền sai
lệch so với sự truyền thăng khi ánh sáng gặp vật cản.
Nhiệm vụ 3:
1. Khi nghe tiếng nhạc thì ta cảm thay dé chịu còn khi nghe tiếng khua của muỗng kim loại thi cảm thấy chói tai bởi bị các âm thanh này có âm sắc khác nhau nên đồ thị dao
động cũng khác nhau.
2. Loa có nhiệm vụ tăng mức cường độ âm của sóng âm.
3. Muốn cao độ các nốt tăng dần người ta phải thay đôi tần số của sóng âm và tăng dần
tần số sóng âm đó.
4. Khi đặt mắt nhìn doc theo chiếc đùa thăng (đũa năm xiên) đặt trong không khí, ta không thay được dau dưới của chiếc đũa vì trong không khí ánh sáng chỉ truyền theo đường thing. Nhưng khi bỏ chiếc đũa đó vào nước ta và nhìn tương tự, ta thấy được đầu dưới của chiếc đũa là vì ánh sáng đã truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt
khác nhau, xảy ra hiện tượng gãy khúc ở mặt phần cách giữa 2 môi trường (hiện tượng khúc xạ anh sang).
79
5. Khi nhìn vào gương ta thay được ảnh của mình vì tia sáng đã tuân theo định luật phản
xạ ánh sáng.
6. Một số ứng dụng thực tế liên quan đến tích chất của âm thanh, ánh sáng:
Âm thanh: Chế tạo loa, chế tạo nhạc cụ, siêu âm,...
Ánh sáng: Chế tạo hologram, làm cáp quang truyền thông tin hoặc nội soi trong y hoc...
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 người/ nhóm) trong 10 phút để hoàn thành nhiệm vụ I trong phiếu học tập số 5 theo kỹ thuật khăn trải ban.
- GV yêu cầu đại điện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 người/ nhóm) trong 15 phút đẻ hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 5 theo kỹ thuật khăn trải bàn.
- GV yêu cầu đại điện của nhóm báo cáo kết qua thao luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 người/ nhóm) trong 15 phút dé hoan thành nhiệm vụ 3 trong phiếu học tập số 5.
- GV yêu cầu đại điện của nhóm bảo cáo kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS ghi chép các tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng vào vở.
Nội dung phiéu hoc tập số 5:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tính chất của âm thanh.
1. Nhắc đến một giọng hát em thường liên tưởng đến những đặc điểm nao?
trưng nào? Dac trưng đó gắn liền với những yếu tổ nào?
3. Tham khảo tải liệu và cho biết đặc điểm các tính chất của âm thanh đã nêu ở trên.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tính chất sóng của ánh sáng.
1, Em hãy nêu các tinh chat sóng của anh sáng đã học ở trung học cơ sở và viết khái niệm, vẽ hình minh họa của các tính chất đó.
2. Tìm hiểu tai liệu, nêu tên, khái niệm và vẽ hình minh họa cho các tính chất sóng khác
của ánh sáng.
Nhiệm vụ 3: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của âm
thanh, ánh sáng.
1. Tại sao khi nghe tiếng nhạc thì ta cảm thấy dé chịu còn khi nghe tiếng khua của muỗng kim loại thi cảm thay chói tai? Điều nay phụ thuộc vảo đặc trưng gì của âm thanh?
80
2. Đề khuếch đại (phóng to) âm thanh người ta thường dùng loa, vậy loa có nhiệm vụ làm
tăng yếu tô nào của sóng âm?
3. Đàn piano có 7 nốt cơ bản là đô, ré, mi, fa, sol, la, sỉ. Ta thấy 7 nốt này có cao độ tăng dan. Vậy muốn cao độ các nốt tăng dan người ta phải thay đôi đại lượng nào của sóng âm và thay đôi như thế nào?
4. Khi đặt mắt nhìn đọc theo chiếc đũa thăng đặt trong không khí, ta không thay được dau dưới của chiếc đũa. nhưng khi bỏ chiếc đũa đó vào nước ta và nhìn tương tự, ta thấy được đầu dưới của chiếc đũa. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
5. Tại sao khi nhìn vào gương ta có thé thay được hình ảnh của minh trong đó, điều nay đã tuân theo tính chất nào của ánh sáng? Giải thích?
6. Nêu một số ứng dụng thực té liên quan đến tích chat của âm thanh, ánh sáng mà em biết.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm (nhóm 4 người) dé hoàn thành phiếu học tập số 5.
- HS ghi chép các tính chat đơn giản của âm thanh và ánh sáng vào vở.
Bước 3. Bao cáo, thao luận
- HS tiến hành thảo luận nhóm (4 người/nhóm) theo quy định của GV.
- Đại điện nhóm (2 nhóm) báo cáo kết quả thảo luận trong 15 phút (3 nhiệm vụ).
- Các nhóm còn lại theo đõi, nhận xét và bô sung cho nhóm bạn.
- GV theo đửi và hỗ trợ khi HS gặp khú khăn.
Bước 4. Kết luận, nhận định, đánh giá
- GV nhận xét và chỉnh lý lại kiến thức chính xác cho HS trong 10 phút.
13.VL2.5
15.TC&THI
16.GT&HT1.4 17. CC1.2
2. Nội dung hoạt động
81
- GV đặt ra câu hoi khám pha cho hoạt động 7: “Cac đại lượng đặc trưng của sóng với
các đại lượng đặc trưng cho dao động của phân tử môi trường có mỗi quan hệ ra sao?
Mối quan hệ đó được thẻ hiện thế nao?”
- HS thảo luận nhóm dé nhận biết và nêu được các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phan tử môi trường.
- HS sử dụng tải liệu đa phương tiện, thảo luận dé nêu được múi liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường.
3. Sản phẩm
Câu trả lời của HS:
Nhiệm vụ 1: