Các đại lượng đặc trưng cho sóng: Chu kì (T), tan số (f), bước sóng (2), vận tốc truyền

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học khám phá nội dung "mô tả sóng" thuộc mạch nội dung "sóng" trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực Vật lí cho học sinh lớp 11 (Trang 93 - 123)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018 NHAM PHAT TRIEN

B. CÁC HOẠT DONG HỌC

1. Các đại lượng đặc trưng cho sóng: Chu kì (T), tan số (f), bước sóng (2), vận tốc truyền

song.

2, Các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường: Biên độ (A), li độ (x), tần số góc (œ), pha ban đầu (0). pha dao động tại thời điểm t (wt + @)

Nhiệm vụ 2:

1. Phương trình dao động tại O của một sóng hình sin đang lan truyền trong môi trường

đọc theo trục Ox:

Uy = ÂC0§S @f

2. Biéu thức tính khoảng thời gian At sóng truyền từ O đến M theo x và v:

3. Dao động sóng tại điểm M chậm hon đao động sóng tại điểm O.

Phương trình đao động tại M: w„ = Acos a(t — At)

4. Phương trình dao động tại M (uy) theo A, t, T, x va 2:

5. Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo thời gian và không gian. Vì cứ sau mỗi chu ki T thi dao động tại một điểm trên trục x lại lặp lại giống như trước. Và cứ cách nhau một bước sóng A trên trục x thi đao động tại các điểm lại giống hệt nhau (đồng pha với

nhau).

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi nghiên cứu: “Các đại lượng nào đặc trưng cho sóng và các đại lượng

nào đặc trưng cho dao động của phan tứ mỗi trường? Các đại lượng đặc trưng cho sóng và các đại lượng đặc trưng cho dao động của phan tử môi trường có moi liên hệ thé nào

với nhau? ”

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 người/ nhóm) trong 10 phút để hoàn thành nhiệm vụ trong phiêu học tập số 6 theo kỹ thuật khăn trải bàn.

- GV yêu cầu dai điện của nhóm bao cáo kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 người/ nhóm) trong 20 phút để hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 6 theo kỹ thuật khăn trải bàn.

Nội dung phiếu học tập SỐ 6:

Nhiệm vụ 1: Các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho đao

động của phần tử môi trường

1. Kê tên và viết kí hiệu của các đại lượng đặc trưng cho sóng.

2. Ké tên và viết kí hiệu của các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường.

Nhiệm vụ 2: Mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường

1. Viết phương trình dao động tại O của một sóng hình sin đang lan truyền trong môi trường đọc theo trục Ox. Biết O là điểm sóng bắt đầu lan truyền (pha ban đầu của dao động bang 0). Liên tưởng đến ví dụ nhặt bóng ở video 2, O là điểm cậu bé đập tay xuống

nước, M lả vị trí của quả bóng.

2. Biết điểm M cách điểm O một đoạn là x, đao động sóng truyền với vận tốc là v trong

truyền từ O đến M theo x và v.

3. Dao động tại M muộn hon hay nhanh hơn dao động tại O? Nếu dao động tại M lệch với dao động tại O một khoảng thời gian At thì phương trình dao động tại M được viết như thế nào?

83

4. Từ phương trình dao động tại M vừa viết được. Em hãy việt phương trình dao động tại

a5 X A 27

M (um) theo A, t, T, x và A. Biết Âf =—, v=— và O=—

ụ T T

5. Từ 46 thị truyền sóng và phương trình sóng vừa tìm được, em hãy cho biết phương trình sóng có phải là hàm tuần hoàn theo thời gian và không gian không? Vì sao?

- GV yêu cau đại điện của nhóm báo cáo kết qua thảo luận.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức về phương trình sóng vào vỡ.

Bước 2. Thực hién nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm (nhóm 4 người) dé hoàn thành phiêu học tập SỐ 6,

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

- HS tiền hành thảo luận nhóm (4 người/nhóm) theo quy định của GV.

- Đại điện nhóm (2 nhóm) báo cáo kết quả thảo luận trong 10 phút (2 nhiệm vụ).

- Các nhóm còn lại theo đõi, nhận xét và bé sung cho nhóm bạn.

- GV theo dõi và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn.

Bước 4. Kết luận, nhận định, đánh giá

- GV nhận xét, cho HS xem video 5 và chỉnh lý lại kiến thức chính xác cho HS trong 5

phút.

- GV đánh giá bang rubric số 7, bảng kiểm số 1 và thông qua phiêu học tập số 6 của HS.

S4

Kết luận chương 2

Dựa trên cơ sở lý luận của phương pháp dạy học khám phá tác giả trình bày ở

chương 1. Trong chương 2, tác giả tiền hành phân tích cau trúc nội dung “M6 tả sóng”

thuộc mach nội dung “Sóng” chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018, qua đó xây dựng kế hoạch bai day theo PPDHKP phù hợp với đỗi tượng học sinh lớp 11, đặc biệt là đối tượng HS lần đầu tiếp cận với PPDHKE. Vì vậy, GV đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ tro, định hướng HS khám pha kiến thức thông qua các câu hỏi đặt vấn dé, câu hỏi gợi mở. Đề thiết kế kế hoạch bài day theo PPDHKP tác giả lần lượt thực hiện

các bước sau đây:

Bước 1: Mã hóa các yêu cầu cần đạt vé phâm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn Vật lí dé quá trình thiết kế kế hoạch bai day được thống nhất, ngắn gọn.

Bước 2: So sánh chương trình giáo duc phô thông môn Vật lí 2018 với chương trình giáo dục phỏ thông hiện hành môn Vật lí 2006 vẻ nội dung kiến thức và phương pháp dạy học dé xây dựng các hoạt động dạy học cho phủ hợp.

Bước 3: Phân tích các yêu cầu can đạt trong nội dung “M6 tả sóng” thuộc mạch

nội dung “Sóng” chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018.

Bước 4: Phân tích đặc điểm của nội dung “M6 tả sóng”, qua đó dự kiến những thuận lợi, khó khăn dé dé xuất các biện pháp khắc phục va các lưu ý, định hướng khi

giảng dạy.

Bước 5: Xây dựng sơ đồ cau trúc nội dung “M6 ta sóng”, xác định vị trí của nội dung “M6 tả sóng” dé liên kết các nội dung kiến thức liên quan trong mạch nội dung

“Song”.

Bước 6: Phan tích các kiến thức của nội dung “Mô tả sóng", lựa chọn các kỹ

thuật day học phù hợp với PPDHKP.

Bước 7: Xây dựng ké hoạch bai day chỉ tiết cho nội dung “M6 tả song”.

Bước 8: Chuẩn bị các thiết bị day học và hồ sơ học tập ( gồm 6 phiéu hoc tap, 2 bang kiểm đánh giá, 7 rubrics đánh giá và tài liệu hướng dẫn) phục vụ cho quá trình HS

khám phá tri thức cũng như quá trình đánh giá kết quả học tập của HS.

Sau khi hoàn thành kế hoạch bài day nội dung “M6 tả sóng” theo PPDHKP, tác giả tiền hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng HS lớp II đề đánh giá mức độ hiệu

qua của PPDHKP áp dụng trên nội dung “M6 ta sóng” trong chương trình GDPT môn

Vật lí 2018.

85

CHƯƠNG 3: THUC NGHIỆM SƯ PHAM

3.1. Mục dich, nhiệm yu, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích

Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm, tác giả sẽ đánh giá được mức độ khả thi của việc áp dụng PPDHKP vào day học môn Vật lí ở trường THPT nói chung và nội

dung “M6 tả sóng” trên HS lớp II nói riêng. Đồng thời, kiểm tra được mức độ phát trién của các năng lực vật lí tương ứng với mỗi mục tiêu mà tác giả đã xác định trong kế hoạch bài dạy khi dạy theo PPDHKP. Qua đó, rút kinh nghiệm và điều chỉnh lại kế

hoạch bài dạy đê nâng cao hiệu quả của việc áp dụng PPDHKP vào nội dung “Mô tả

sóng” nhằm phát triển năng lực vật lí của HS lớp 11 trong chương trình GDPT môn Vật

lí 2018.

3.1.2. Nhiệm vụ

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tac gia đã thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

- Tô chức day học nội dung “Mô tả sóng” theo PPDHKP cho HS lớp 11A4 trường

THPT Lương Văn Can, quận 8, thành phó Hồ Chí Minh.

- Trong suốt quá trình day học, tác giả đã theo đối và quan sát toàn bộ dién biến tiết học, thu thập kết quả thảo luận của HS. Từ đó, đánh giá tính hiệu quả của quá trình day học theo PPDHKP. Nhằm đưa ra kết luận PPDHKP này giúp cho HS phát triển

được năng lực vật lí trong chương trình GDPT môn Vật li 2018 nói chung va trong nội dung “Mô tả song” nói riêng.

- Đánh giá kết quả phát triển năng lực vat lí của HS và hiệu quả của tiến trình day học dựa trên các sản phâm học tập và phiều học tập của lớp thực nghiệm.

3.1.3. Đối tượng

Dối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 11 trường trung học phô thông Lương Văn Can — Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm thực nghiệm: Lớp 11A4 được học tập theo PPDHKP, ap dụng trên nội dung “M6 tả sóng” thuộc mach nội dung “Song” trong chương trình GDPT môn Vật lí 2018.

Qua công tác trao đổi với GV chủ nhiệm và GV bộ môn Vật lí của lop, két hop

với qua trình quan sat và theo đõi lớp trong thời gian trước khi thực nghiệm, tác gia nhận 86

thay sức học của lớp khá đồng đều với nhau. Yếu tổ này rất thuận lợi cho việc đánh giá mức phát trién năng lực vật lí của HS sau quá trình day học cũng như dé dang xây dựng và tô chức các hoạt động học cho HS.

3.1.4. Phương pháp thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiền hành tại trường THPT Luong Văn Can, quan 8, thành phố Hồ Chi Minh, với lớp thực nghiệm là lớp 11A4. Tác giả dùng phương pháp tác động dé theo dõi và đánh giá quá trình học tập của HS. Trước quá trình học tập theo PPDHKP lớp thực nghiệm được thực hiện một bai kiểm tra. Và sau quá trình học

tập theo PPDHKP trên nội dung “M6 tả sóng”, nhóm thực nghiệm thực hiện thêm một

bài kiểm tra. Dựa trên kết quả thu được từ hai bài kiểm tra này, tác giả tiến hành thông kê, xứ lý số liệu đẻ rút ra kết luận. Ngoài ra, trong suốt quá trình học tập, sau mỗi hoạt động, HS tự đánh giá và đánh giá đồng đăng nhằm theo đõi sự phát triển các năng lực

vật lí qua từng hoạt động học.

Nội dung “M6 tả sóng” thuộc mạch nội dung “Song” trong chương trình GDPT

môn Vật lí 201§ được giảng dạy thực nghiệm trong thời gian 2 tuần từ ngày 14/03/2022-

27/03/2022.

3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Công tác chuẩn bị

- Chọn mẫu thực nghiệm.

- Lập kế hoạch thực nghiệm, xin phép Ban giám hiệu nhà trường, trao đôi với giáo viên bộ môn Vật lí về nội dung vả hình thức tô chức thực nghiệm sư phạm.

- Giới thiệu cho HS vẻ cách thức học tập, cách kiểm tra đánh giá.

- Phô biến cho HS phương pháp học tập mới (PPDHKP).

3.2.2. Tổ chức day học

Sau khi đã hoàn thành công tác chuan bị dạy học cần thiết, GV tiền hành tô chức đạy học theo PPDHKP cho lớp thực nghiệm về nội dung “M6 tả song”.

Tiến hành dạy học theo tiến trình day học đã xây dựng ở chương 2. Trong suốt

quá trình dạy học, tác giả tập trung quan sát các cử chỉ, thái độ của HS trong quá trình

thảo luận nhóm và sán phẩm của nhóm. Ngoài ra, tác giả còn dựa trên các ý kiến phát biéu xây dựng bài hoặc câu hỏi mà HS đặt ra trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác

87

giả chú ý đến những khó khăn hay sai lầm mà HS hay gặp phải cũng như các van đề khác phát sinh trong suốt quá trình khám phá kiến thức. Sau quá trình thực nghiệm, tác giả rút kinh nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân đề tiến hành điều chỉnh, cải tiền kế hoạch bài day cho phù hợp với tinh hình thực tế cúa HS.

3.2.3. Cách thức kiểm tra đánh giá

Ứng với mỗi hoạt động và với từng thành phân năng lực cụ thẻ, tác giả xây đựng các bang kiêm va rubric nhằm đánh giá sự phát triển năng lực vật lí của HS trong nội

dung “M6 tả song”.

Tác giả đánh giá thông qua hai hình thức sau day:

Thứ nhất là đánh giá tông kết, đánh giá dựa trên kết quả hai bài kiểm tra trước và sau budi học. Thông qua việc so sánh kết quả của hai bài kiểm tra, tác giả sẽ đánh giá được sự phát trién năng lực vật lí của HS trước và sau khi dạy học bang PPDHKP cũng

như mức độ yêu thích của HS đối với phương pháp dạy học nảy.

Thứ hai là đánh giá quá trình, đánh giá dựa trên bảng kiểm, rubric thông qua phiếu học tập, sản phẩm học tập. Trong hình thức đánh giá này, HS sẽ tự đánh giá và đánh giá đồng đăng lẫn nhau bằng phiêu đánh giá GV cung cấp qua từng hoạt động.

Ngoài ra, GV cũng quan sát và đánh giá HS trong suốt quá trình học tập nội dung “M6 tá sóng”. Sau đó, GV thống kê kết quả đánh giá của HS bằng sơ đồ mạng nhện. Từ đó,

đưa ra các nhận xét và kết luận về sự phát triển năng lực vật lí của HS sau khi học xong

nội dung “Mô tá sóng” bằng PPDHKP.

3.2.4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm

Trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm, tác giả có được những thuận lợi sau

đây:

- Dưới sự chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Thanh Loan - giáng viên hướng dẫn,

tác giả đã lập ra được kế hoạch thực nghiệm sư phạm chỉ tiết và phủ hợp với đối tượng

thực nghiệm.

- Tác giá còn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô tô bộ môn Vật lí và thây Châu Hoàng Gia - giáo viên hướng dẫn bộ môn

Vật lí. Các thay cô đã tận tình hướng dẫn, góp ý và hỗ trợ đề quá trình thực nghiệm sư

phạm điển ra một cách tốt nhất.

88

- Ngoài ra, còn có sự hợp tác và hỗ trợ từ các em HS lớp 11A4, các em luôn nghiêm túc, tự giác dé thực hiện các nhiệm vụ mà GV đã giao. Tuy nhiên, quy mô và hình thức của hoạt động thảo luận nhóm chưa đa dạng vì HS cần phải tuân thủ quy tắc

5K nên hoạt động nhóm chỉ xoay quanh các nhóm 2 người và 4 người.

Bên cạnh những thuận lợi ở trên, tác giả cũng gặp một sô khó khăn trong quá

trình thực nghiệm:

- Do điều kiện thực tế, nên tác giả chỉ có thê thực nghiệm 2/3 hoạt động trên tông số 7 hoạt động đã xây dựng, cụ thê là hoạt động 1, 2, 3, 4 và 5. Tác giả lựa chọn 5 hoạt động nảy, vì đây là các hoạt động đầu tiên, mức độ các câu hỏi khám phá không quá khó phù hợp với đối tượng HS lần đầu tiếp cận với PPDHKP. Hơn nữa, các hoạt động nay có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp tiến trình khám phá logic và chặt chẽ.

- Mặt khác, trường Lương Văn Can đang thực hiện sửa chữa do đó cơ sở vật chất không đủ đáp ứng cho quá trình thực nghiệm, GV và HS phải linh động thay đổi cách thức học tập dé phù hợp với tình hình thực tế của nha trường.

- Ngoài ra, đối tượng thực nghiệm là các em HS có học lực trung bình và khá, do

đó việc tiếp cận với PPDIIKP còn gặp nhiều trở ngại. Doi hỏi GV phải linh hoạt thay

đổi cách đặt van dé dé HS dé dàng tiếp cận với phương pháp dạy học nay.

- Cudi cùng, do lớp thực nghiệm khá đông nên GV không thê cùng một lúc đánh giá được tất cả HS mà chỉ đánh giá được 10 em HS, đồng thời quan sát quá trình hoạt động động nhóm của các em khác. Các em HS còn lại tự đánh giá và đánh giá đồng đăng

lẫn nhau.

3.3. Đánh giá kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm

Các hoạt động học diễn ra theo đúng kế hoạch và tiến trình đã xây dựng. Tuy

nhiên, do thời gian có hạn cũng như tình hình thực tế tại trường phổ thông nên tác giả

chỉ tô chức thực nghiệm được 2/3 số hoạt động đã xây dựng.

3.3.1. Nhận xét về mỗi hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sóng cơ.

Hoạt động này là hoạt động đầu tiên HS được tiếp cận với PPDHKP, do đó HS còn bỡ ngỡ và mắt nhiều thời gian đẻ làm quen. Trong nhiệm vụ này, GV cung cấp cho

HS video 1, thông qua video nay HS thảo luận nhóm dé trả lời các câu hỏi trong phiếu

89

học tập số 1. Qua quá trình quan sát HS thảo luận và đánh giá kết quả trong phiếu học tập, GV nhận thay ở câu 1 va câu 6, 50% HS cần sự giúp đỡ một phan của GV, các câu

còn lại HS tự tìm tòi và trả lời được.

Về thuận lợi, HS rat thích thú với PPDHKP nên rất tích cực trong quá trình thảo

luận nhóm và hoàn thành đúng các câu hỏi trong phiêu học tập sô 1.

Vẻ khó khăn, do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trưởng, nên các nhóm phải xem video bằng điện thoại di động, làm cho quá trình xem, trả lời câu hỏi không được đồng

nhất giữa các HS và gây mat thời gian. Mặt khác, vì đây là hoạt động thảo luận nhóm

đầu tiên nên HS chưa nhớ được số thứ tự của nhóm, làm cho quá trình báo cáo kết quả

chưa trôi chảy.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học khám phá nội dung "mô tả sóng" thuộc mạch nội dung "sóng" trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực Vật lí cho học sinh lớp 11 (Trang 93 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)