Số lượng chi tiết trong một khuôn

Một phần của tài liệu thiết kế khuôn đúc áp lực càng thắng xe máy với sự trợ giúp của máy tính (Trang 36 - 39)

3. THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC CÀNG THẮNG XE GẮN MÁY HONDA

3.3.1.2.Số lượng chi tiết trong một khuôn

- Ta sẽ tiến hành đúc trên máy đúc có lực ép 100 kg/cm2, với hệ thống tăng lực ( hệ số tăng lực k = 1,5), khối lượng vật đúc lớn nhất có thể đúc là 0,5 kg.

- Buồng ép có chiều dài 200 mm, ta chọn buồng ép có đường kính 40 mm, vậy thể tích buồng ép là:

- Tuy nhiên, khi đúc ta chỉ rót nửa buồng ép, vậy nên, thể tích nhôm lỏng là: 125,6 cm3

Khối lượng nhôm rót vào buồng ép:

Vì vậy ta chọn phương án đúc hai chi tiết trong một khuôn

- Ta có thể chọn phương án đúc ba vật đúc trong một khuôn, nhưng lúc đó khuôn sẽ phức tạp hơn rất nhiều.

- Vị trí sơ bộ của vật đúc trong khuôn được thể hiện trong hình 3.15

Hình 3.15: Vị trí sơ bộ của vật đúc trong khuôn Hướng chảy sơ bộ của

Hình 3.16: Vị trí các rãnh rửa ở hai đầu miếng thép

- Hai miếng thép được cấy trực tiếp vào khuôn, trong quá trình đúc sẽ dính chắc chắn vào đầu càng thắng. Việc này được thực hiện nhờ miếng ghép 3, đầu còn lại rất dễ bị mòn nên ta sử dụng miếng ghép 4. Ta cũng bố trí hai rãnh rửa ở hai đầu gắn hai miếng thép. (xem hình 3.16)

- Dòng kim loại được dẫn vào lòng khuôn nghiêng một góc nghiêng phù hợp để chống kim loại lỏng văng tóe và giảm xói mòn khuôn (hình 3.17) 1 2 3 4 1, 2 : rãnh rửa 3 : miếng ghép để cấy miếng thép 4 : miếng ghép để thay thế khi mòn

Hình 3.17: Sơ bộ về rãnh dẫn nhôm lỏng

Một phần của tài liệu thiết kế khuôn đúc áp lực càng thắng xe máy với sự trợ giúp của máy tính (Trang 36 - 39)