Khảo sát loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản phẩm coffee table

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất coffee table tại Công ty Cổ phần Trần Đức (Trang 50 - 60)

4.2.1 Nguyên liệu

Nguyên liệu chính dé sản xuất Coffee table gỗ tan bi, plywood, gỗ cao su, ván MDF va veneer Ash vân sọc. Van MDF mua về dưới dang tam với chiều dày 3 — 25 mm tùy theo yêu cầu của kích thước phôi chi tiết sản phẩm, chiều rộng và dai của nguyên liệu lần lượt là 1220 — 2440 mm, ván nhập về có độ 4m dao động từ 10 + 2%.

Gỗ Tan Bì (gỗ Ash) mua về dưới dạng tam ván với chiều dày từ 20 — 32 mm, chiều rộng của nguyên liệu khoảng 100 mm, chiều dài của nguyên liệu 2000 mm, gỗ nhập về có độ âm dao động từ 10 + 2%, ván ép nhập về từ công ty Ván ép Anh Đào có độ dày từ 3 - 21 mm chiều rộng và chiều dài là: 1220 x 2440 mm.

¢ Gỗ Tần Bì ( Ash):

Gỗ tần bì còn được gọi là gỗ Ash thuộc họ oliu. Với mỗi vùng khác nhau sẽ có các loại gỗ tần bì riêng. Tần bì là loại gỗ chắc, đát gỗ màu vàng nhạt giống như trang. Tâm của gỗ tần bì có màu sắc rất đa dạng, có thé là vàng nhạt sọc nâu hay nâu xám, nâu nhạt. Vân của gỗ tần bì là đường elip đồng tâm. Mặt của gỗ tần bì thô và đều. Tần bì được đánh giá là một trong những loại gỗ có đường vân đẹp và sáng nhất.

Đặc điểm: Đặc điểm của gỗ Ash đó là, dát gỗ màu nhạt hoặc gần như trắng, phần tâm gỗ có màu sắc đa dạng từ vàng nhạt, sọc nâu và nâu xám. Đường vân gỗ Ash có hình dang elip và mặt gỗ thô đều. Gỗ Ash có một số ưu điểm cần ké đến là:

Mang khả năng chịu máy tốt, chống mối mọt, liên kết keo cao, sơn màu bóng, nhanh khô, khó biến dạng, xuống cấp. Có khả năng chịu lực tốt, gỗ khá dễ uốn bằng hơi nước. Nhìn chung, đây là loại gỗ có đường vân đẹp và sáng, thích hợp đề đóng đồ nội thất, bàn ăn, tủ bếp hay lát bậc cầu thang.

— Khối lượng thể tích: 675 kg/1 mỶ

— Độ am: 8- 12%

— Độ cứng: 5870 N

— Ung suất uốn tĩnh: 103,5 MPa

— Modun đàn hồi: 12,00 GPa

— Ứng suất nén: 51,1 Mpa

Hình 4. 6 Gỗ Tần Bì (Ash)

Quy cách gỗ tần bì sử dụng làm coffee table: 32x45x2800 mm + Gỗ Cao Su ghép:

Gỗ cao su ghép là sản phẩm ván gỗ được sản xuất theo quy trình lắp ghép các thanh 26 cao su tu nhién sau khi da duoc say, cat phôi, bao thô và tâm keo, ghép thanh và cuối cùng là khâu kiểm định chat lượng dé cho ra đời một sản phẩm gỗ ghép với chất lượng tốt nhất.

Cốt gỗ cao su ghép thường được tuyên chọn kỹ lưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe dé tạo ra sản pham hoàn thiện cả về thẩm mỹ và chất lượng, đáp ứng những

mong muôn của người tiêu dùng.

Đặc biệt, dé tăng độ kết dính, chắc chắn, kéo dai tuổi thọ sản phẩm, trong quá trình sản xuất gỗ cao su ghép nhà sản xuất còn sử dụng một số phụ liệu như: Keo

Urea Formaldehyde (UF), Phenol Formaldehyde (PF) hay Polyvinyl Acetate (PVAC).

Sản phẩm gỗ cao su ghép vẫn mang vẻ dep sang trong, tinh tế của gỗ tự nhiên

từ tông thê mau sắc đên các đường vân trên bê mặt

Gỗ cao su ghép còn có những ưu điểm nỗi trội như:

—_ Ít bị cong vênh, mối mọt, âm mốc sau thời gian dải sử dụng.

— Bề mặt sử dụng có khả năng chịu lực rất tốt, chống trầy xước, chống thấm, bền màu.

— Kiểu dáng, mẫu mã da dang, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng cũng như tính thấm mỹ.

— Nguồn gỗ phần lớn được lấy từ rừng trồng, hạn chế tình trạng khai thác gỗ

tự nhiên bừa bãi.

— Giá thành hợp lý, rẻ hơn so với gỗ tự nhiên nguyên khối, nhưng vẫn đảm

bảo về chat lượng và độ bên.

Gỗ cao su ghép có chất lượng tốt, mẫu mã màu sắc da dang dang được ưa chuộng và sử dụng dé sản xuất các đồ dùng nội thất trong nhà như bàn ghế, giường, tủ, kệ tivi, kệ sách, bàn học sinh, bàn bếp, tủ bếp... Ngoài ra, gỗ cao su ghép còn được dùng để lát sàn nhà, sàn gác gỗ thay thế gạch men vừa sang trọng, hiện đại lại bền mau, dé dàng lau chùi vệ sinh, lại an toàn đối với gia đình có trẻ nhỏ.

Gỗ cao su ghép còn được dùng trong văn phòng làm việc, tòa nhà, cao ốc, quán coffee, nhà hàng, khách sạn... nhằm mang lại không gian nghỉ dưỡng với thiết kế gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên.

“+ Veneer:

Chất lượng ván mat veneer phân thành các nhóm chat lượng như sau:

(Nguồn: Phòng Quản lí chất lượng)

— Nhóm A: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí nhìn thấy được trên bề mặt sản phẩm (mặt A của sản phẩm)

— Nhóm B: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí thuộc mặt B của sản phẩm.

— Nhóm C: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí thuộc mặt C của

sản phâm.

Hình 4. 8 Veneer Séi, veneer Walnut

s“% Van MDF dán laminate:

Cấu tạo: Lớp Veneer van gỗ nhân tạo màu sắc, họa tiết phong phú được ép dán lên bề mặt ván MDF.

Tính chất: Bề mặt chống nước, chống xước, ngăn ngừa oxi hóa, bề mặt nhan dé dàng vệ sinh lau chùi. Tùy theo thiết kế mà sử dụng van MDF dan Veneer.

Độ day van MDF thông dụng: 6mm, 9mm, 12mm, 18mm, 25mm... Các độ

day khác là tùy vào đặt hang. Ngoài kích thước tiêu chuẩn phô biến 1220 x 2440 mm.

Ván MDF còn có kích thước tiêu chuẩn khác: 1830 x 2440 mm.

Ứng dụng: Gia công đồ nội that, đặc biệt là nội thất văn phòng. Nhược điểm là hạn chế tao dang sản phẩm, xử lý cạnh và ghép nối. Cạnh chủ yếu hoàn thiện bằng nẹp nhựa sử dụng máy dan cạnh chuyên dụng. Ưu điểm: công nghệ gia công don giản, không đòi hỏi chuyên môn cao, bề mặt đẹp, dễ vệ sinh, giá thành tương đối rẻ so với gỗ tự nhiên.

Ván được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ mộc, nhất là các loại đồ mộc lắp ghép tắm phẳng như bàn ghế giường tủ, vách ngăn... Tính chất cơ lý của ván MDF thông thường sử dụng trong sản xuất đồ mộc, cần đạt các yêu cầu sau:

Chiều day: 6 — 30 mm

Khối lượng thể tích: 650 —750 kg/ m3 Độ âm ván: 8 — 10%

Sai số chiều dày: < +0,2

Cường độ uốn tĩnh: > 350KG/cm2 Độ kết dính bên trong: >9,7 KG/em2

Độ bám đỉnh vít: cạnh > 1850N, bề mặt > 1850N Độ nhẫn bé mặt: cấp 8

Trương nở chiều day: <3%

“ Ván ép ( Plywood):

Cau tạo của ván dán (ván Plywood) được chia làm ba thành phan:

Phan ruột (hay lõi): gồm nhiều lớp gỗ lạng mỏng có độ dày khoảng Imm.

Phần bề mặt: là lớp gỗ tự nhiên.

Phần keo: các loại keo thường được sử dụng cho ván dán là keo Urea Formaldehyde

(UF) và keo Phenol Formaldehyde (PF).

Nguyên liệu dé sản xuất ván đán thường là các loại gỗ như thông, bạch đương, tram,

keo, bạch đàn...

Là sự sáng tạo của ngành gỗ kỹ thuật, là một loại ván nhân tạo được tạo ra nhờ VIỆC ép rất nhiều ván mỏng ( ván lạng, veneer) lại với nhau bằng keo dưới tác dụng của nhiệt và chịu lực dé tạo ra một tam ván có độ dày tùy theo yêu cầu người sử dụng.

Có những ưu điềm như tính bền, độ sáng, độ cứng, tính chịu lực kéo, tính 6n định vật lí chống lại tráng thái vênh, co rút, và xoắn bán ép được sử dụng trong các sản pham cần sự chắc chắn, ồn định.

Tỷ trọng trung bình của ván dán là 600 — 700 kg/m3.

Khổ gỗ dán thông dụng: 1220 x 2440 mm; 1160 x 2440 mm; 1000 x 2000 mm.

Độ dày ván dán thông dụng: 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 15, 18, 20, 25 (mm).

Các lớp của một tấm ván đán luôn luôn là số lẻ (3,35 55 Duca) dé cho tam ván có một lớp lõi ở giữa, nhằm tạo ra hướng vân giống nhau ở hai lớp phía ngoài lớp lõi.

Từ đó, các lớp gỗ này kiềm chế lẫn nhau không bị cong vênh hoặc nứt gãy. Kết quả là các lớp mỏng ở hai phía lớp lõi bị lớp lõi giữ chặt không thể tự do giãn nở. Chính vì cách sắp xếp các lớp gỗ như vậy mà ván dán không bị cong vênh và co ngót trong điều kiện thông thường.

Tùy theo nhu cầu sử dụng, có thể phân thành nhiều loại ván ép. Ván ép gỗ mềm làm từ loại gỗ như gỗ thông radiata và bạch dương. Ván ép gỗ cứng thường làm từ những loại gỗ như meranti( còn được gọi là cây đái ngựa (Mahogany), Tràm trắng, Tràm vàng hay cây lâun) hay gỗ bulo (Birch). Ván ép sử dụng cho đồ gỗ ngoại thất

thường làm bằng keo phenol formanldehyde hay keo melamine urea formaldehyde, trong khi đó ván ép dùng cho hàng nội thất thường dùng keo có giá thành thấp hơn

như keo urea formaldehyde.

— Văn có độ dày: 3 mm, 6 mm, 9 mm, 12 mm, 15 mm, 18 mm, 2] mm.

— Có chiều rộng và chiều dai là: 1220 x 2440 mm.

4.2.2 Vật liệu trang sức và xử lí bề mặt

s* Laminate

Laminate là một chất liệu nhựa tổng hợp cao cấp, có tên gọi là Formica. Chat liệu này giúp sản phẩm có nhiều tính năng vượt trội như chống trầy xước, chịu va dap, chịu nhiệt, chịu ăn mòn, chịu tan thuốc, chống mối mọt và vi khuẩn, chống tĩnh điện...Tắm Laminate chủ yếu được phủ lên các cốt gỗ Ván dim, Ván min (MDF), ván HDF làm tăng tính thẩm mỹ cho nội thất gỗ và đạt hiệu quả cao trong việc duy trì độ bền lâu.

Bề mặt Laminate có tính thâm mỹ cao, màu sắc đa dạng, ngoài những mau trơn còn có cả màu kim loại, màu ánh nhũ. Bề mặt có tính năng chống xước, chống phai màu, chống các tác động từ hóa chất, giúp lưu giữ vẻ đẹp của nội thất lâu dài.

Có khả năng chịu nhiệt tốt, chịu va đập cũng như các tác động vật lí cực cao, giúp duy trì tuổi thọ của sản phẩm. Dễ dàng thi công, tạo hình và lắp ghép.

Giá thành khá cao. Yêu cầu kỹ thuật keo dán hiện đại: Để gia công bề mặt Laminate, các nhà sản xuất cần thực hiện bằng dây chuyền phủ bề mặt 3 trục lăn sử dụng keo PUR. Đây là dây chuyền sử dụng công nghệ ép nguội thích hợp với các tắm bề mặt dạng mỏng/ dạng tờ như nhôm, acrylic, màng PVC... ép gia công trên bề mặt ván gỗ công nghiệp, đặc biệt là gỗ nhựa.

s* Son PU (Polyurethane):

e Thanh phan:

Nguồn gốc của son Polyurethane là từ những chat déo tổng hợp. Nguyên liệu để sản xuất chính là nhựa Polyeste đạng dung dịch và những hỗn hợp thuộc về nhóm hóa học Isocyanates có chứa nhóm (-NCO) được viết dưới dạng công thức chung: R- N-CO. Isocyanate phản ứng với nhóm hydroxyl (-OH) của một rượu, cần nào đó để

hình thành một urethane.

Sơn PU là loại sơn 2 thành phần A + B, một là dung dịch nhựa polyeste hoặc những chất như polyethers tan trong dung môi, hai là chất xúc tác Isocyanates. Khi tiếp xúc với một Isocynate sẽ tạo ra phản ứng liên kết ngang với nhựa, tạo thành Polyurethane. Phụ thuộc vào thành phan của sơn mà các nhà sản xuất có thé pha chế theo nhiều công thức khác nhau có màu hoặc trong suốt với mục đích sử dụng khác nhau như: sơn bề mặt gỗ trong nhà ngoài trời, sơn tàu thuyền...

e Dac điêm của son PU.

Son PU là loại son bóng tong hợp, đóng rắn nguội ở nhiệt độ bình thường, quá trình đóng rắn một phan là do sự bay hơi của dung môi, phần khác do phản ứng hóa học của tác nhân đóng rắn (Isocynates). Màng sơn sau khi đóng rắn không hoàn nguyên, thời gian khô của màng sơn đến trạng thái rắn 10-30 phút có thể 2 giờ sau khi phun được lớp sơn kế tiếp.

e Công dụng của sơn PU:

Sơn PU thích hợp cho các yêu cầu trang sức bề mặt có nhiều tác nhân phá hoại,

được sử dụng rộng rãi sớm trên nhựa, gỗ, ván nhân tạo và kim loại. Có độ bám đỉnh cao với nên xi măng, không dễ núi, chịu mài mòn, có thể chịu ăn mòn của các loại hóa chat, mau sắc phong phú, nhưng công nghệ thủ công tương đối phức tạp, giá dat.

Thích hợp trang sức mặt nền của đường chạy điền kinh, sân tennis, sân chơi cho trẻ

em, ván sản... Ngoài ra sớm còn được sử dụng phôi hợp với một sô loại sơn khác và

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất coffee table tại Công ty Cổ phần Trần Đức (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)