3.2.6 Khảo sát tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn Tỉ lệ khuyết tật qua từng công đoạn.
3.2.7 Nhận xét đánh giá kết quả
3.3 Phương pháp khảo sát
3.3.1 Phương pháp phân tích sản phẩm
Đề thực hiện phương pháp này phải tiến hành quan sát, theo dõi quá trình sản xuất sản pham sử dụng các công cụ hỗ trợ như : thước dây, đồng hồ bam giờ, thước kẹp. Từ đó mô tả hình dáng, kết cấu của sản phẩm và lập lưu đồ sản xuất sản phẩm.
3.3.2 Phương pháp lập biểu đồ gia công
Biểu đồ gia công sản phẩm là biểu đồ thé hiện đầy đủ các công đoạn chi tiết sản phẩm cần gia công, tôi tiến hành quan sát ghi nhận số liệu và lập biểu đồ
gia công sản phâm.
Trong qua trình khảo sát các chỉ tiết sản phâm chúng tôi tiến hành đo kích thước của từng chi tiết cần khảo sát với số lượng 30 mẫu sau đó dùng phần mềm Excel dé tính giá trị trung bình của từng chi tiết sản phẩm cần khảo sát. Qua đó
tính tỉ lệ lợi dụng gỗ, tỉ lệ khuyét tật, xây dựng mức lao động và thời gian trên
từng khâu công nghệ.
3.3.3 Tính toán tỉ lệ lợi dụng gỗ
Khi xác định tỉ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công, tôi dựa vào thể tích trung bình của các chi tiết trước và sau khi gia công. Các giá trị trung bình được tính bằng Excel. Sau khi tính được giá trị trung bình của các chi tiết qua các công đoạn ta tiến hành tính thé tích của từng chỉ tiết.
Vi7a*b*c*n* 10° (m)
Trong đó: Vi: thé tích của từng chỉ tiết (m°) a: chiều dày (mm)
b: chiều rộng (mm) c : chiều đải (mm) n : số lượng chỉ tiết
10° : hệ số quy đổi >
Thể tích của toàn bộ sản phẩm: V = > * Vị (m3)
Tỉ lệ lợi dụng gỗ qua từng công đoạn được tính theo công thức sau:
K=Vs/ Vi * 100%
Trong đó : K : tỉ lệ lợi dụng gỗ
Vs : thé tích gỗ sau khi gia công (m*) Vị : thé tích gỗ trước khi gia công (m*) V. và Vị được tính theo giá trị trung bình (m*)
Xác định tỉ lệ lợi dung gỗ của quá trình sản xuất:
K =ki*ka * kạ*... * ki
Trong đó : k: tỉ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn i: số công đoạn
Dé tính toán tỉ lệ lợi dung gỗ phế liệu (P) tôi thực hiện các công thức sau:
P(%) = n1 / n2 x 100
Trong đó: P : tỷ lệ phế phẩm của chi tiết khảo sát(%) nl : số chi tiết hỏng
n2 : số chi tiết khảo sát 3.3.4 Tính toán tỉ lệ khuyết tật
Xác định tỉ lệ khuyết tật ở từng công đoạn :
Khi tiến hành xác định tỉ lệ khuyết tật của các chi tiết, tinh theo tỉ lệ phần trăm khuyết tật (P%). Cách xác định tỉ lệ khuyết tật đựa vào công thức:
P=(Pi+P2+...+Pn)/n
Nghĩa là: số chi tiết hong / tổng số chi tiết theo đối
3.3.5 Phương pháp tính độ tin cậy
Phương pháp xác định độ tin cậy được thực hiện qua việc thu thập số liệu qua thực tế sản xuất và tham khảo tài liệu liên quan. Phương pháp được xác định là phương pháp lay mẫu ngẫu nhiên ( phương pháp xác suất thông kê) và việc xử lý số liệu được thực hiện bằng phần mềm Excel.
Để đảm bao độ tin cậy cần thiệt, tôi tiến hành kiểm tra lại kết quả tính toán bằng cách áp dụng bài toán xác định mẫu.
Số chi tiết cần theo dõi là:
tả x s2 Det > e2
Trong đó : ta là giá trị cho tra bảng với độ tin cậy = 95%, ta= 1,96
s là phương sai mau, s được xác định như sau:
ga |EZz4
n
Trong đó: p là ty lệ phế phẩm q=1-p
e là sai số tương đôi cho trước với độ chính xác 97%, e = 0,03 net là số chi tiết cần theo doi
Ta đem so sánh net VỚI Mtinh toán NEU:
Dtinh tán < He thì phép tính đảm bảo độ tin cậy ma không phải khảo sát thêm.
Chương 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khảo sát sản phẩm tại công ty
`
Hình 4. 1 Hình dáng tổng thé của coffee table Kích thước bao sản phẩm là L 902 x W 440 x H 533 mm.
Sản phẩm coffee table là sản phẩm được công ty CP Trần Đức sản xuất theo đơn đặt hàng, có kích thước tông thẻ là L 902 x W 440 x H 533 mm. Với hình dạng độc lạ nhiều điểm uốn cong giống như quả thuận kết hợp với chiều cao 440 mm thì sản phẩm này vừa có chức năng làm bàn, làm ghế, làm tủ đầu giường. Bộ đôi sản phẩm có hình dạng như nhau và cùng kích thước thích hợp trong không gian nội thất phòng khách, phòng trà, phòng ngủ. Sản phâm được cấu thành với 2 phần chính: Phan bàn và phần chân, trong phần bàn gồm 4 cụm: cụm bàn, cụm hông, cụm đáy, cụm nóc. Màu sắc của các chi tiết giéng nhau do được dán venner nhân tạo và đặc biệt, mặt bàn được trang sức laminate. Nguyên liệu chính là gỗ tần bì, ván dán, và ván MDF kết hợp với nhau tạo nên sự độc lạ và sang trọng cho sản phẩm. Sản phẩm được ráp chết ở phan ban và tháo rời ở phần chân dé đảm bảo quá trình vận chuyên được
thuận tiện và an toàn.
: 902
R24 RaằR24
h | : [me — —- 24. 191 | | 7 | | Ỉ
Fs =—— = _ = 7 ——ơ “40
199 | | | | 199 | |
=3
= Người vẽ | Lê Thi Bích Ngọc B/12/2024
COFFEE TABLE TSA 1a
Kiém va Hương 5/2/2023
Trường Đại Hoc Nụng Lõm TP. HCM Tù lệ 125 khoa: Lâm Nghiệp
Lớp: DH19CB: MSSV: 19115076
Hình 4.2 Bản vẽ 3 hình chiếu sản phẩm COFEEE TABLE
Khoa: Lâm Nghiệp.
Lớp: DH19CB: MSSV: 19115076
Người vẽ | Lê Thị Bích Ngọc b/12/2024
COFFEE TABLE TS. Hoàng T.T.
Kiểm ta Hương 5/2/2023
Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Tilé 125
Hình 4. 3 Bản vẽ 3D sản phẩm Coffee table
Bảng 4. 1 Bảng liệt kê các chỉ tiết của sản phẩm PHAN
BAN
STT | TEN CHI | NGUYEN | KÍCH THƯỚC TINH SỐ TIẾT LIỆU CHÉ (mm) LƯỢNG
DAY | RỘNG | DAI CỤM BÀN
1 Van nóc MDF 7 4833 | 851.7 2
trên
CỤM NÓC
5 Ván nóc MDF 18 4803 | 848.7 2 dưới
3 Thanh ốp | Gỗ tânbì | 25 75.7 | 2928 2
|
4 | Thanhộp | Gỗtầnbì | 25 89 293.5 2
2
5 | Thanh dp | Gétanbi | 25 79.8 | 276.7 2
3
6 | Thanhốp | Gỗtầnbì | 25 833 | 461.8 2
4
7 | Thanh ép | Gétanbi | 25 87.5 | 409.7 2
5
8 | Thanh dp | Gotanbi | 25 77.6 | 280.6 2
6
9 | Thanh ép | Gỗtânbì | 25 90.6 287.1 2
7
CUM DAY
10 | Vánđáy | Plywood 18 4833 | 851.7 2
11 | Thanhốp | Gétanbi | 25 73 291.2 2
8
12 | Thanh dp | Gétanbi | 25 86.1 | 291.6 2
9
13 | Thanhốp | Gétanbi | 25 76.9 | 274.8 2
10
14 | Thanhốp | Gétanbi | 25 80.4 | 460.5 2
11
15 | Thanhốp | Gỗtânbì | 25 847 | 408.2 3
12
16 | Thanhốp | Gỗtânbì | 25 747 | 278.9 2
13
I7 | Thanhốp | Gétanbi | 25 877 | 285.3 2
14
CỤM HÔNG
I8 | Vántrên | Plywood 9 500.3 | 868.7 2
19 | Ván dưới | Plywood 9 500.3 | 868.7 2
20 | Dédimg | Caosu 18 50 173 26 21 | Vánuốn | Plywood 15 191 639 2
cong 1
22 Van udn | Plywood 15 191 309 2
cong 2
23 | Vanuén | Plywood 15 191 649 2
cong 3
24 | Vánuốn | Plywood 15 191 290 2
cong 4
25 | Vánuốn | Plywood 15 191 516 2
cong 5
26 Van dp | Plywood | 1.5 196 | 2001.7 2 ngoài
a] Van ép | Plywood | 1.5 196 | 407.3 2
ngoai
PHAN | 28 Chan Gỗ tanbi | 32 102 201 8 CHAN
4.1.2 Phân tích kết cấu sản phẩm
Sản phẩm mộc được tạo thành từ các chỉ tiết, cum chi tiết liên kết với nhau theo phương thức nhất định. Trong sản xuất các sản phẩm mộc các mối liên kết có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng nhiều đến độ bền, đẹp của sản phẩm. Tất cả các sản phẩm công ty sản xuất đều dựa trên mẫu mà mà khách hàng yêu cầu, qua đó có chỉnh sửa theo ý muốn của khách hang. Nhu cầu sử dụng đồ gỗ càng nhiều, đòi hỏi thời gian sản xuất gấp, giá thành cạnh tranh, nên việc sử dụng đinh, vít, chốt gỗ, keo...
đề liên kêt đang được các nhà sản xuât ưa chuộng.
Kêt câu san phâm đơn giản nhưng chắc chan và bên. Sản phâm được ráp chét
ở phan bàn và liên kết tháo rời ở phần chân, phần bàn có kết cấu rỗng nên tiêu hao nguyên liệu rất thấp.
4.1.3 Các dạng liên kết của sản phẩm bàn coffee
Qua quá trình khảo sát sản phẩm Coffee table, tôi nhận thấy loại sản pham này được sản xuất và xuất khâu dưới dang lắp ráp theo từng cụm chi tiết như cụm hông, cụm ván nóc, cụm nóc, cụm đáy. Liên kết chủ yếu giữa các chi tiết trong từng cụm của sản phẩm này là: liên kết mộng âm dương có gia keo, liên kết bằng vít, liên kết pát sắt, liên kết bulong... Các nguyên vật tư phụ liệu được thê hiện ở bảng 4.2.
1 Pát liên kết Den |55x64xl27| Cái §
sắt
2 Bulong đâu Đen 6x40 Con § côn
3 Bulong dau Đen 6x20 con 32
LG chìm
4 Khóa LG 7 màu 6x40 Cái 1 5 Vítđầudù | 7 mau 4x50 Con 24 6 Vítđầudù | 7 mau 4x30 Con 112
7 So có tai 7 mau 6x15 Con 32
8 So không tai | 7 mau 6x20 Con 40
9 Dé chan ting Den Phi20x7.5/ Cai 24
M6x25
10 Long dén Den 6x1x16 Cai 32
phẳng
ll Long dén Den 6x1x10 Cai 32
vénh
Qua bảng trên các vật liệu liên kết được sử dụng trong sản phẩm COFFEE
TABLE là:
s* Liên kết vis: dé bat con vis vào cụm đáy
(/
`
Ề /}
Hinh 4. 4 Lién két vit
\
|
s* Liên kết mộng âm dương: giữa các thanh ốp với van trên, ván dưới.
s* Liên kết đinh mũ: dùng dé bắn vào chân dé chống trầy với mặt nền, xước phan dé chân.
s* Liên kết bulong: sử dụng bulong với sò suốt dé bắt cụm chân liên kết với ván
nóc dưới.
s* Liệt kêt pat sat: gan chân với van nóc dưới.
4.2 Khảo sát loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản phẩm
4.2.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu chính dé sản xuất Coffee table gỗ tan bi, plywood, gỗ cao su, ván MDF va veneer Ash vân sọc. Van MDF mua về dưới dang tam với chiều dày 3 — 25 mm tùy theo yêu cầu của kích thước phôi chi tiết sản phẩm, chiều rộng và dai của nguyên liệu lần lượt là 1220 — 2440 mm, ván nhập về có độ 4m dao động từ 10 + 2%.
Gỗ Tan Bì (gỗ Ash) mua về dưới dạng tam ván với chiều dày từ 20 — 32 mm, chiều rộng của nguyên liệu khoảng 100 mm, chiều dài của nguyên liệu 2000 mm, gỗ nhập về có độ âm dao động từ 10 + 2%, ván ép nhập về từ công ty Ván ép Anh Đào có độ dày từ 3 - 21 mm chiều rộng và chiều dài là: 1220 x 2440 mm.
¢ Gỗ Tần Bì ( Ash):
Gỗ tần bì còn được gọi là gỗ Ash thuộc họ oliu. Với mỗi vùng khác nhau sẽ có các loại gỗ tần bì riêng. Tần bì là loại gỗ chắc, đát gỗ màu vàng nhạt giống như trang. Tâm của gỗ tần bì có màu sắc rất đa dạng, có thé là vàng nhạt sọc nâu hay nâu xám, nâu nhạt. Vân của gỗ tần bì là đường elip đồng tâm. Mặt của gỗ tần bì thô và đều. Tần bì được đánh giá là một trong những loại gỗ có đường vân đẹp và sáng nhất.
Đặc điểm: Đặc điểm của gỗ Ash đó là, dát gỗ màu nhạt hoặc gần như trắng, phần tâm gỗ có màu sắc đa dạng từ vàng nhạt, sọc nâu và nâu xám. Đường vân gỗ Ash có hình dang elip và mặt gỗ thô đều. Gỗ Ash có một số ưu điểm cần ké đến là:
Mang khả năng chịu máy tốt, chống mối mọt, liên kết keo cao, sơn màu bóng, nhanh khô, khó biến dạng, xuống cấp. Có khả năng chịu lực tốt, gỗ khá dễ uốn bằng hơi nước. Nhìn chung, đây là loại gỗ có đường vân đẹp và sáng, thích hợp đề đóng đồ nội thất, bàn ăn, tủ bếp hay lát bậc cầu thang.
— Khối lượng thể tích: 675 kg/1 mỶ
— Độ am: 8- 12%
— Độ cứng: 5870 N
— Ung suất uốn tĩnh: 103,5 MPa
— Modun đàn hồi: 12,00 GPa
— Ứng suất nén: 51,1 Mpa
Hình 4. 6 Gỗ Tần Bì (Ash)
Quy cách gỗ tần bì sử dụng làm coffee table: 32x45x2800 mm + Gỗ Cao Su ghép:
Gỗ cao su ghép là sản phẩm ván gỗ được sản xuất theo quy trình lắp ghép các thanh 26 cao su tu nhién sau khi da duoc say, cat phôi, bao thô và tâm keo, ghép thanh và cuối cùng là khâu kiểm định chat lượng dé cho ra đời một sản phẩm gỗ ghép với chất lượng tốt nhất.
Cốt gỗ cao su ghép thường được tuyên chọn kỹ lưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe dé tạo ra sản pham hoàn thiện cả về thẩm mỹ và chất lượng, đáp ứng những
mong muôn của người tiêu dùng.
Đặc biệt, dé tăng độ kết dính, chắc chắn, kéo dai tuổi thọ sản phẩm, trong quá trình sản xuất gỗ cao su ghép nhà sản xuất còn sử dụng một số phụ liệu như: Keo
Urea Formaldehyde (UF), Phenol Formaldehyde (PF) hay Polyvinyl Acetate (PVAC).
Sản phẩm gỗ cao su ghép vẫn mang vẻ dep sang trong, tinh tế của gỗ tự nhiên
từ tông thê mau sắc đên các đường vân trên bê mặt
Gỗ cao su ghép còn có những ưu điểm nỗi trội như:
—_ Ít bị cong vênh, mối mọt, âm mốc sau thời gian dải sử dụng.
— Bề mặt sử dụng có khả năng chịu lực rất tốt, chống trầy xước, chống thấm, bền màu.
— Kiểu dáng, mẫu mã da dang, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng cũng như tính thấm mỹ.
— Nguồn gỗ phần lớn được lấy từ rừng trồng, hạn chế tình trạng khai thác gỗ
tự nhiên bừa bãi.
— Giá thành hợp lý, rẻ hơn so với gỗ tự nhiên nguyên khối, nhưng vẫn đảm
bảo về chat lượng và độ bên.
Gỗ cao su ghép có chất lượng tốt, mẫu mã màu sắc da dang dang được ưa chuộng và sử dụng dé sản xuất các đồ dùng nội thất trong nhà như bàn ghế, giường, tủ, kệ tivi, kệ sách, bàn học sinh, bàn bếp, tủ bếp... Ngoài ra, gỗ cao su ghép còn được dùng để lát sàn nhà, sàn gác gỗ thay thế gạch men vừa sang trọng, hiện đại lại bền mau, dé dàng lau chùi vệ sinh, lại an toàn đối với gia đình có trẻ nhỏ.
Gỗ cao su ghép còn được dùng trong văn phòng làm việc, tòa nhà, cao ốc, quán coffee, nhà hàng, khách sạn... nhằm mang lại không gian nghỉ dưỡng với thiết kế gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên.
“+ Veneer:
Chất lượng ván mat veneer phân thành các nhóm chat lượng như sau:
(Nguồn: Phòng Quản lí chất lượng)
— Nhóm A: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí nhìn thấy được trên bề mặt sản phẩm (mặt A của sản phẩm)
— Nhóm B: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí thuộc mặt B của sản phẩm.
— Nhóm C: là nhóm veneer sử dụng sản xuất cho các vị trí thuộc mặt C của
sản phâm.
Hình 4. 8 Veneer Séi, veneer Walnut
s“% Van MDF dán laminate:
Cấu tạo: Lớp Veneer van gỗ nhân tạo màu sắc, họa tiết phong phú được ép dán lên bề mặt ván MDF.
Tính chất: Bề mặt chống nước, chống xước, ngăn ngừa oxi hóa, bề mặt nhan dé dàng vệ sinh lau chùi. Tùy theo thiết kế mà sử dụng van MDF dan Veneer.
Độ day van MDF thông dụng: 6mm, 9mm, 12mm, 18mm, 25mm... Các độ
day khác là tùy vào đặt hang. Ngoài kích thước tiêu chuẩn phô biến 1220 x 2440 mm.
Ván MDF còn có kích thước tiêu chuẩn khác: 1830 x 2440 mm.
Ứng dụng: Gia công đồ nội that, đặc biệt là nội thất văn phòng. Nhược điểm là hạn chế tao dang sản phẩm, xử lý cạnh và ghép nối. Cạnh chủ yếu hoàn thiện bằng nẹp nhựa sử dụng máy dan cạnh chuyên dụng. Ưu điểm: công nghệ gia công don giản, không đòi hỏi chuyên môn cao, bề mặt đẹp, dễ vệ sinh, giá thành tương đối rẻ so với gỗ tự nhiên.
Ván được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ mộc, nhất là các loại đồ mộc lắp ghép tắm phẳng như bàn ghế giường tủ, vách ngăn... Tính chất cơ lý của ván MDF thông thường sử dụng trong sản xuất đồ mộc, cần đạt các yêu cầu sau:
Chiều day: 6 — 30 mm
Khối lượng thể tích: 650 —750 kg/ m3 Độ âm ván: 8 — 10%
Sai số chiều dày: < +0,2
Cường độ uốn tĩnh: > 350KG/cm2 Độ kết dính bên trong: >9,7 KG/em2
Độ bám đỉnh vít: cạnh > 1850N, bề mặt > 1850N Độ nhẫn bé mặt: cấp 8
Trương nở chiều day: <3%
“ Ván ép ( Plywood):
Cau tạo của ván dán (ván Plywood) được chia làm ba thành phan:
Phan ruột (hay lõi): gồm nhiều lớp gỗ lạng mỏng có độ dày khoảng Imm.
Phần bề mặt: là lớp gỗ tự nhiên.
Phần keo: các loại keo thường được sử dụng cho ván dán là keo Urea Formaldehyde
(UF) và keo Phenol Formaldehyde (PF).
Nguyên liệu dé sản xuất ván đán thường là các loại gỗ như thông, bạch đương, tram,
keo, bạch đàn...
Là sự sáng tạo của ngành gỗ kỹ thuật, là một loại ván nhân tạo được tạo ra nhờ VIỆC ép rất nhiều ván mỏng ( ván lạng, veneer) lại với nhau bằng keo dưới tác dụng của nhiệt và chịu lực dé tạo ra một tam ván có độ dày tùy theo yêu cầu người sử dụng.
Có những ưu điềm như tính bền, độ sáng, độ cứng, tính chịu lực kéo, tính 6n định vật lí chống lại tráng thái vênh, co rút, và xoắn bán ép được sử dụng trong các sản pham cần sự chắc chắn, ồn định.
Tỷ trọng trung bình của ván dán là 600 — 700 kg/m3.
Khổ gỗ dán thông dụng: 1220 x 2440 mm; 1160 x 2440 mm; 1000 x 2000 mm.
Độ dày ván dán thông dụng: 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 15, 18, 20, 25 (mm).
Các lớp của một tấm ván đán luôn luôn là số lẻ (3,35 55 Duca) dé cho tam ván có một lớp lõi ở giữa, nhằm tạo ra hướng vân giống nhau ở hai lớp phía ngoài lớp lõi.
Từ đó, các lớp gỗ này kiềm chế lẫn nhau không bị cong vênh hoặc nứt gãy. Kết quả là các lớp mỏng ở hai phía lớp lõi bị lớp lõi giữ chặt không thể tự do giãn nở. Chính vì cách sắp xếp các lớp gỗ như vậy mà ván dán không bị cong vênh và co ngót trong điều kiện thông thường.
Tùy theo nhu cầu sử dụng, có thể phân thành nhiều loại ván ép. Ván ép gỗ mềm làm từ loại gỗ như gỗ thông radiata và bạch dương. Ván ép gỗ cứng thường làm từ những loại gỗ như meranti( còn được gọi là cây đái ngựa (Mahogany), Tràm trắng, Tràm vàng hay cây lâun) hay gỗ bulo (Birch). Ván ép sử dụng cho đồ gỗ ngoại thất