Tạo phôi là công đoạn đầu tiên của quá trình gia công chi tiết nhằm tạo phôi cho chi tiết từ nguyên liệu ban đầu. Một phách gỗ khi cắt ra phôi phải được tính toán dé tận dụng tốt nhất ma vẫn dam bảo độ chính xác, độ dư gia công cho chỉ tiết. Vi mỗi sản phẩm có kích thước các chi tiết khác nhau cho nên khi pha cắt cần phải căn cứ vào kích thước bản vẽ của sản phẩm đó. Những chi tiết có yêu cầu kích thước chiều rộng lớn thì phải tiến hành ghép gỗ. Thông thường những chỉ tiết có kích thước lớn thì được cắt trước sau đó mới cắt những chi tiết nhỏ và các chi tiết tận dụng. Mục đích khâu tạo phôi nhằm tạo thành hình dang và kích thước phù hợp cho các bước gia công tiếp theo.
Trong công đoạn này một số máy móc thông dụng để tiến hành tạo phôi như:
máy cua bản trượt, máy cưa đĩa, may bao 2 mặt, máy cưa ripsaw...
Những chi tiết có yêu cầu kích thước chiều rộng lớn thì phải tiến hành ghép gỗ theo hình dáng hoặc theo khả năng chịu lực của chỉ tiết.
Hướng dẫn kiểm tra công đoạn phôi: Kiểm tra sản phâm đầu tiên bắt đầu từ giờ làm và bắt đầu các chi tiết mới thì QC phải kiểm tra ít nhất 5 chỉ tiết đối với các
máy mà mình được giao. Khi kiểm tra phát hiện lỗi thì QC phải kiểm tra sản phẩm, nếu bị hư hỏng, khuyết tật thì có biện pháp xử lí.
* Nhân viên QC phải kiểm tra chỉ tiêu chất lượng sau:
e Độ ẩm 8-12%, chủng loại theo don đặt hàng.
e Kích thước chiều dai, chiều rộng theo đúng bản vẽ và cộng với lượng du gia công (đối với chiều dài: 10-20mm chi tiết thang, 30-40mm chi tiết cong, với chiều rộng: không quá 5mm
e Chiều rộng thanh gỗ ghép 40-70mm, chiều dai từ 400-600mm.
Hình 4. 20 Phôi gỗ tần bì sơ chế trước khi ghép
e Lipsaw cạnh thắng, kín khít, ghép ngang, ghép dọc không được hở.
e Bao chỉ tiết đối với chiều day sản phẩm cộng lượng dư gia công không quá 5
mm.
e Ngoại quan: không bị nứt, mối, mọt, mắt chết lang, mắt sống >10mm, mốc xám mục, mẻ cạnh, ruột gỗ <= 3mm dài 100 nhưng phải xử lí.
e Ngoại quan: không bi nút, mối, mọt, mắt chết lúng, mắt sống >10mm, mốc
xám mục, mẻ cạnh, ruột gỗ <= 3mm dài 100 nhưng phải xử lí.
+ CÔNG NGHỆ TREN KHAU CẮT NGAN
Nhiệm vụ là cắt những thanh có chiều dài thành những thanh ngắn hơn phù hợp với kích thước chi tiết của sản phẩm và loại bỏ những đoạn nguyên liệu xấu, khuyết tật không sử dụng được.
Máy móc thiết bị chủ yếu là cưa đĩa và các bộ phận đây gỗ bằng tay. Đường kính lưỡi cưa là 300mm, chiều dày lưỡi cưa 2.2mm, số răng 80, công suất 3kw, tốc độ cắt khoảng 2000-4000 vòng/phút đảm bảo bề mặt chỉ tiết sau khi cắt. Yêu cầu kết quả cắt có dung sai chiều đài phôi có độ dư gia công là 10 mm. Chất lượng đúng theo tiêu chuẩn của các loại sản phẩm. Đường kính không bị tưa xước, cháy đen và vuông
góc với cạnh phôi.
Các máy phục vụ cho công việc cắt ngắn được chia thành 2 nhóm khác nhau:
cắt sơ chế (máy cưa đĩa hoặc cưa bàn trượt) va cắt tinh chế (máy cắt tinh).
s* Cat sơ chế: được phân ra 2 trường hợp:
e Cắt sơ chế để chuyền qua công đoạn khác nhưng không qua ghép dọc, ghép ngang (chang hạn như thanh giang, chân ban, chân ghế có kích thước nhỏ....), trường hợp này phải cắt sơ chế theo đúng yêu cầu kỹ thuật (có tính lượng dư gia công so với quy cách tinh chế).
e Cắt sơ chế cho khâu ghép dọc, ghép ngang. Trường hợp này phải tránh các khuyết tật, tận dụng các chi tiết ngắn. Đồng thời, không chấp nhận cắt sơ chế
dưới 100 mm.
s* Cat tinh chế: cắt đúng theo yêu cầu kỹ thuật (bản vẽ, mẫu, quy cách tỉnh), trường hợp các chi tiết bên ngoài gia công (tiện) thì cắt dài hơn 5 mm, sau khi gia công về thì cắt tinh lại cho đúng quy cách. Đối với cắt tinh, các đường cưa phải láng, vuông góc, không bị tưa đầu, bị nứt, các bề mặt áp cỡ phải chuẩn.
Nguyên liệu trước khi cắt được chuyển từ kho nguyên liệu theo lệnh cấp nguyên liệu từ trước phù hợp với lịch trình công ty đề ra. Nguyên liệu được xếp theo từng pallet với cùng quy cách. Sau đó công nhân sẽ căn cứ theo chất lượng từng đoạn trên thanh gỗ dé quyết định cắt theo quy cách của chi tiết để tận dụng gỗ tối đa.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục: Phôi bị sức mà dầu đo tốc độ cắt không phù hợp với nguyên liệu nên điều chỉnh tốc độ cắt cho phù hợp. Mặt cắt xẻ bị xơ do lưỡi cưa bị cùn nên kiểm tra khoảng cách giữa thước tựa và lưỡi cưa, mãi bên lại lưỡi cưa hoặc thay lưỡi cưa mới. Mặt cắt xẻ không nhẫn do lưỡi cưa bị bám nhựa gỗ nên làm sạch nhựa gỗ trên lưỡi cưa. Phôi sau khi cắt ngắn không đúng quy cách yêu cầu do thước tựa bị lệch nên điều chỉnh thước tựa.
' /N TH
+ CÔNG NGHỆ TREN MAY BAO 2 MAT
Bào 2 mặt là một trong những khâu quan trọng và thiết yếu trong dây chuyền sản xuất của nhà máy. Nhiệm vụ chính của máy bảo 2 mặt là tạo ra bề mặt nhẫn, phẳng. đạt được độ dày đúng theo quy định của bản vẽ. Khâu bào 2 mặt giúp người công nhân dễ phân loại mặt gỗ theo loại A hoặc B, đồng thời giúp phát hiện các
khuyết tật tạo thuận lợi cho khâu gia công tiếp theo. Máy bảo 2 mặt có 2 trục dao,
mỗi trục dao gắn 3 lưỡi đao lệch nhau 120", tốc độ quay của trục dao là 3500
vòng/phút. Loại máy sử dụng là máy bảo 2 mặt.
Thao tác lắp phôi trên máy bào 2 mặt như sau: các rulo trước hai trục đao sẽ kẹp và đây thanh gỗ về phía hai trục dao dé tiễn hành cat tạo phôi. Hai trục dao quay ngược chiều với chiều đầy gỗ, mặt cắt của các lưỡi đao trùng với bề mặt cần gia công.
Máy bào sẽ bào cả hai mặt đối diện nhau của thanh gỗ trong một lần chạy. Phôi tạo ra có tiết điện ngang và dọc đều là hình chữ nhật, chiều rộng bằng chiều rộng thanh gỗ và chiều dày theo yêu cầu. Sau khi bao nhẫn, thanh gỗ được các rulo ở phía sau
hai trục dao cuôn và đây ra ở đâu bên kia của máy.
Nguyên tắc thao tác: Trước khi vận hành máy bào 2 mặt, người đứng máy cần phải kiểm tra lưỡi đao, trục dao, dầu bôi trơn máy, điều chỉnh bản và kiểm tra an toàn trước khi khởi động máy như kiểm tra hệ thống nguồn điện dé đảm bảo an toàn khi khởi động và vận hành máy. Sau đó, công nhân tiến hành điều chỉnh các thông số gia công như điều chỉnh chiều dày phôi bang cách nâng hạ ban day gỗ, tốc độ quay của trục đao và điều chỉnh tốc độ của các rulo cuốn. Đối với những chi tiết quá cong, quá ngắn, quá mỏng không nên đưa vào bảo, luôn bào cùng chiều thớ gỗ, lưỡi dao luôn phải sắc. Người công nhân phải sử dụng cả hai tay dé đưa gỗ từ từ vào rulo cuốn, giữ cạnh g6 song song với mặt bàn; đồng thời đồ gỗ bằng hai tay cho đến khi nồ ra khỏi rulo cuốn dé không làm gỗ bị cong. Trong quá trình vận hành máy, công nhân phải ngừng máy ngay bằng cách bam nút dừng khẩn cấp nếu xảy ra sự có bất thường, đồng thời báo nhanh cho tổ cơ điện đến sửa chữa.
Các dạng khuyết tật thường xảy ra trong quá trình gia công là: bề dày phải bị lấy đi không đúng yêu cầu do công nhân điều chỉnh khoảng cách giữa hai trục dao không đúng dẫn đến dao ăn gỗ quá nhiều hay quá ít; thanh gỗ bị cong, vênh do bản đây gỗ không bằng phẳng khi thanh gỗ chịu áp lực của rulo cuốn thì bị cong vênh: bề mặt gỗ bị lượn song. Ngoài ra, bề mặt gỗ bị xước do day gỗ qua dao cắt của máy
Hình 4. 22 Máy bào 2 mặt
+ CÔNG NGHỆ TREN KHẨU XE DỌC (RIPSAW)
b¿ W
4
Hình 4. 23 May cưa Ripsaw
Dùng dé xẻ những thanh gỗ có bề rộng lớn thành những thanh có bề rộng nhỏ hơn hay giúp cho hai cạnh của chi tiết được thang phẳng tạo điều kiện cho các khâu
gia công tiếp theo. Máy ripsaw có một lưỡi cưa rất sắc với đường kính là 305 mm, có răng cưa là 48, chiều dày lưỡi cưa là 2mm, tốc độ trục đao lớn. tốc độ cắt vào khoảng 4200 vòng/phút đảm bảo bề mặt chỉ tiết sau khi cắt. Yêu cầu kết quả thực hiện đúng yêu cầu đường rong cạnh phải thắng phẳng, khi ghép không được hở, khi ripsaw quy cách chiều rộng chiều dài theo bản vẽ hoặc mẫu sông khách hàng ký và cộng theo lượng dư gia công (đối với chi tiết thắng chiều dày, chiều rộng từ là 1.5mm) không có đường sọc lưỡi cưa hay tưa xước, không bị cháy đen rong sạch từ đầu đến cuối
phôi.
Nguyên tắc thao tác: Trước khi vận hành máy rong cạnh, người đứng máy cần phải kiểm tra máy, công tắc, motor, lưỡi cưa, bản cưa, lưỡi cưa phải được ốp vững chắc, lưỡi cưa phải thang góc với bàn và thanh dẫn hướng. Người đứng máy chính khởi động máy, sau đó tiến hành điều chỉnh kích thước xe và áp sát gỗ vào thanh dẫn hướng, đây gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ và không thực hiện cắt đến khi lưỡi cưa đạt tốc độ cao nhất; nếu dùng tay đây gỗ đi qua lưỡi cưa thì giữ tay cách xa lưỡi cưa ít nhất 8 cm. Người đứng máy cần chú ý đứng sang một bên dé tránh miệng máy nơi gỗ đi vào, nhằm tránh được tình trạng phôi gỗ phóng ngược trở lại gây tai nạn.
Các dạng khuyết tật thường xáy ra trong quá trình gia công: là bề mặt phôi gỗ bị bé cạnh, cháy đen, gon sóng do tốc độ cắt không phù hợp với nguyên liệu và tốc độ quay của lưỡi cưa quá cao; lượng gỗ hao hụt lớn, chất lượng bề mặt sản phẩm giảm do lưỡi cắt day, phôi sau khi rong không đạt đúng kích thước trong bản vẽ do sai sót trong chỉnh sửa, ngoài ra cạnh phôi bị trầy xước do lưỡi cưa không sắc và do người công nhân đầy gỗ quá nhanh...
* CÔNG NGHỆ TREN KHAU GHÉP PHÔI
Nhiệm vụ của khâu này là ghép những thanh gỗ ngắn thành thanh gỗ dài, ghép những thanh gỗ có bề rộng nhỏ thành những tam ván lớn hay những thanh có chiều
day mỏng thành những thanh có chiều dày lớn hơn. Máy sử dụng cho khâu ghép phối
là máy ghép ngang, máy đánh mộng finger, ghép dọc...
Yêu cầu kết quả đảm bảo phối ghép không bị hờ, trên thanh ghép phổi trên một tắm ghép phổi phải tuân thủ tiêu chuẩn về mau và van thở. Sau khi đánh mộng Finger đem lăn kéo ghép dọc, dé một thời gian thì lựa từng loại phôi theo vẫn thứ đẹp. Phân biệt màu gỗ : trắng, vàng, vàng hồng, hồng nhạt, đó, trắng đó. So đầu thanh gỗ cho thắng hàng rồi vạch phấn làm dấu, lật cạnh phối quay theo chiều kim hỗ từ trái sang phải, ghi quy cách, số thử tự cho biết số lượng đã lựa ghép.
Phương pháp thao tác vận hành: Máy đánh mộng Finger thao tác là điều chỉnh kích cỡ cửa, sau đó vận hành máy, xếp một đầu của thanh gỗ lên, tiến hành khâu đánh mộng, rồi quay đầu còn lại thanh gỗ và tiến hành đánh mộng tiếp. Sau đó đem những thanh gỗ đã được đánh mộng nhũng một đầu vào thau keo đã chuẩn bị
săn, rôi đưa qua khâu ghép dọc.
Ghép dọc thao tác vận hành là khởi động máy, đưa những thanh đã bôi kéo lên
ban, lựa chọn những thanh có kích thước đồng đều, sau đó ghép đúng dau của thanh gỗ, đảm bảo không bị hở mối ghép, sau khi ghép đạt chiều dài yêu cầu thì ổn định cho thanh thang rồi cắt tế đầu. Dem ổn định thời gian cho khô keo rồi đem thành đi bảo rồi đưa qua khâu lăn kéo ghép tắm.
Máy lăn keo thao tác vận hành là chuẩn bị keo, chất xúc tác, tiễn hành kiểm tra keo theo đúng yêu cầu tỷ lệ pha chế. Sau khi máy điều chỉnh hỗn hợp keo đạt đúng tỷ lệ, khởi động máy, keo sẽ chảy đều trên trục lăn keo thì cho những thanh gỗ đã chọn lên máy. Chỉ trán keo một mặt thanh gỗ theo chiều dày hay rộng theo kích thước mà ta mông muốn. Sau khi thanh gỗ ra khỏi trục thi xếp mặt keo hướng lên kiểm tra.
Chuyên qua khâu ghép.
Máy ghép tam thao tác vận hành là chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra áp lực hơi nên cung cấp cho sung hơi (áp lực tối thiểu 7kg/em’), đối với cao quay thì vận hành máy kiểm tra có đúng trình tự. Lay phôi đã tráng keo đặt lên cdo ghép xếp phôi ding mặt vẽ quay lên trên, cạnh trải keo cũng phải hướng về phía trước. So bằng một đầu rồi cho ben hơi đề dé cố định phôi, đặt súng cao phối vừa sát. Kiểm tra mặt phẳng phôi, nếu không đạt tiếp tục dùng búa và cây kê gõ lên cho thắng rồi cao tiếp.
Xà ben đè cho cảo quay tới vị trí kế tiếp dùng súng cảo xả phôi ghép đề chuẩn bị ghép phôi khác. Thời gian tắm ghép trong cảo là 45 phút sau đó lấy ra.
Người công nhân sẽ dùng dao cạo sạch lớp ko bị xì ra trên bề mặt tắm ghép hình có thé dùng máy bào cuốn dé làm bong tróc hết lớp keo ra. Lay ra xếp lên pallet chuyên sang công đoạn tiếp theo.
Các khuyết tật thường xảy ra trong khâu ghép tam: Tâm ghép bị cong do lực ép lớn, nhưng thường độ công không đáng kẻ, bề mặt sau khi ghép bị loang keo do tráng keo qua nhiều, đầu mối ghép chưa khỏi do tay nghề người công nhân cũng như áp lục không đủ. Bị chênh thanh, 4 góc của tam ghép thường bi trũng xuống thấp hon so với thanh kèm, nguyên nhân là do thanh kê bị lệch khi xếp ván vào máy ghép tam.
4.3.2.2 Công nghệ trên công đoạn tinh chế
Các chỉ tiết sau khi qua công đoạn sơ chế sẽ được chuyên qua công đoạn gia công tinh chế dé tạo hình dang và kích thước theo đúng yêu cầu riêng của từng chi tiết sản phẩm. Công đoạn gia công tinh chế là công đoạn đóng vai trò quan trọng nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Công nhân ở công đoạn này phải thật thành thạo tay nghề và có kinh nghiệm để hạn chế chỉ tiết bị hỏng để tiết kiệm được nguyên
liệu và thời gian gia công.
Yêu cầu chất lượng đối với khâu định hình: kích thước chỉ tiết phải đúng theo yêu cầu bản vẽ: về đường kính, kích thước và vị trí lỗ khoan, răng lược finger và độ
chà cước, dung sai các kích thước phải đúng yêu cau.
Các khâu công nghệ trong công đoạn gia công tinh chế: chà nhám, khoan lỗ, router, cắt tinh, tupI...
Hình 4. 26 Máy cưa lọng
Cưa lọng là khâu công nghệ dùng đề gia công các chỉ tiết cong, tròn nhằm tạo ra các đường bo cong đúng yêu cầu bản vẽ. Thiết bị sử dụng trong khâu này là máy cưa lọng đứng. Đừng ép lưỡi cưa, nó có thể gãy và gây nguy hiểm cho bạn, có giới hạn về độ dày của vật liệu cần cắt khoảng 1 1⁄2 in là giới hạn thường thay của những chiếc cưa. Ngoài ra khi lưỡi cưa làm việc quá nhiều, nó có thể quá nóng đến nỗi làm các vết cắt không còn vuông vức nữa. Hoạt động của cưa chủ yếu là các hành động lên xuống điều đó có nghĩa là nếu bạn cắt một tam nào đó mà một mặt đã hoàn thành thì muốn mặt trên thì hãy úp có xuống. Đảm bảo lưỡi cưa luôn sắc bén.
+ CÔNG NGHỆ TREN MAY CAT TINH 2 DAU
Có 1 số chi tiết sau khi bào cần phải té đầu dé định hình kích thước chiều dai trước khi qua bước gia công tiếp theo như khoan lỗ, vát mép, đánh mộng... Hoặc tạo cạnh chuẩn cho phôi, định bề rộng cho chỉ tiết trước khi qua phay, chà nhám.
Thiết bị là máy cắt ngăn 2 đầu. Đây là một dang của cưa đĩa cắt ngang có 2 lưỡi cắt với đường kính là 300mm, chiều dày lưỡi cưa 2mm. Góc nghiêng lưỡi cưa 450. Độ nghiêng lưỡi cưa với trục 3600. Tốc độ quay 3000-3300 vòng/phút nên chất lượng gia công thường phẳng nhang. Yêu cầu chat lượng sau khi cat: 2 đầu đều được