THÂM NIÊN CÔNG TÁC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại Công ty TNHH giá trị LYKOS (Trang 47 - 65)

E dưới l nắm

# từ 1-3 năm

# trên 3 năm

Hình 4. 3: Thống kê mô tả về thâm niên công tác

( Nguồn: Phân tích tổng hợp) Đối với các công ty TNHH GIA TRI LYKOS nói riêng cũng như các doanh nghiệp khác nói chung, thâm niên công tác cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên. Có thé thấy rằng những người có thâm niên dưới 1 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 79.4% với 77 người. Từ 1 — 3 năm đứng thứ 2 chiếm 17.5% với 17

người và trên 3 năm rat ít chỉ có 3 người chiêm 3.1 %.

d Thống kê mô tả về phòng ban làm việc

m Phong Marketing

# Phòng dao tao

= Phong kinh doanh

© Phong Hành chính- Nhân sự

Hình 4. 4: Thống kê mô tả về phòng ban làm việc

( Nguồn: Phân tích tổng hợp) Theo kết quả khảo sát, nhân viên ở phòng đào tạo chiếm tỷ lệ cao nhất với

74.2% tương ứng với 72 người. Các phòng hành chính, phòng kinh doanh có tỷ lệ

ngang nhau với 11 người chiếm 11.3%. Phòng Marketing là có tỷ lệ ít nhất chiếm 3.1% với 3 người. Có thê kết luận rằng sự chênh lệch về số lượng nhân viên các phòng ban khá lớn, nói lên rằng cơ cấu về ngành nghề được phân biệt rõ ràng so với chức

năng vận hành của công ty.

4.1.2. Mô tả ý định nghỉ vệc

Đánh giá điểm trung bình các nhân tố là trình bày kết quả khảo sát định lượng 97 nhân viên, sử dụng thang đo Liker 5 mức độ. Kết quả thống kê mô tả gồm trị trung bình thể hiện mức độ đồng thuận đối với bảng câu hỏi khảo sát và độ lệch chuẩn thể hiện qua điểm khác nhau của sinh viên tham gia khảo sát. Các câu hỏi khảo sát gồm các yếu té: tiền lương, hành vi lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, môi trường làm

việc, cơ hội thăng tiên, công băng.

a Tiền lương

Bảng 4. 1: Đánh giá điểm trung bình yếu tố tiền lương

Mô tả

bình

[[rung IĐộ lệch chuân

ITLI

IEL2

Kết quả cho ta thấy, yếu tổ tiền lương (bang 4.1) có điểm đánh giá của nhân viên tại công ty TNHH Giá Trị Lykos về yếu tổ tiền lương ở mức trung bình trong khoảng [2.65 — 3.39]. Điều nay cho thấy rang, tiền lương tác động không nhỏ đến ý

Tiên lương tương xứng

với kêt quả làm việc

Tiền lương phù hợp với

năng lực

|Có thể sống hoàn toàn

lựa vào thu nhập từ việc làm ở công ty

3.39

3.28

2.65

351

554

.867

(Nguon: Phan tich tong hop)

định nghỉ việc của nhân vên tại công ty TNHH Giá Trị Lykos.

b Hành vi lãnh đạo

Bảng 4. 2: Đánh giá điểm trung bình yếu tố hành vi lãnh đạo

IN [Trung

bình

IĐộ lệch chuân

HVLDI

Không gặp khó khăn trong việc giao tiép với

[cap trén

3.26 1.023

|Cấp trên thường xuyên

HVLD2 khuyến. .Khích lạmx viện, 3.16 1.077

lđộng viên, an ủi khi gặp khó khan

|Cấp trên sẵn sàng lắng

HHVLD3 nghe những mong 3.18 .979

muốn của anh chị

|Cấp trên là người anh

IHVLD4 3.13 1.124

i tin tưởng

(Nguon: Phan tich tong hop) Kết quả thống kê mô ta về yếu tố hành vi lãnh dao (bảng 4.2) có điểm đánh giá của của nhân viên trong khoảng [ 3.13 — 3.26]. Điều nay cho ta thấy rằng hành vi lãnh đạo có ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên.

c Mối quan hệ với đồng nghiệp

Bảng 4. 3: Đánh giá điểm trung bình yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp IN (Trung Độ lệch chuan

bình

Đông nghiệp là người

IDNI thân thiện, dé gần va}4.71 558 hòa đồng

Luôn được đồng

IDN2 nghiệp giúp đỡ khi gap 4.10 549 khó khăn

Đồng nghiệp luôn chia

IDN3 sẽ chuyên môn kinhH.08 .449 nghiệm trong công việc

(Nguôn: Phân tích tổng hợp) Kết quả thống kê mô tả yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp (bảng 4.3) có điểm đánh giá của nhân viên trong khoảng [4.08 — 4.71]. Điều này cho ta thấy rằng nhân viên thích làm việc trong một tổ chức có các đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ.

d Cơ hội thăng tiến

Bang 4. 4: Đánh giá điểm trung bình yếu tố cơ hội thăng tiến IN [Trung D6 lệch chuân

bình Được công ty dao tạo

|CHI nghiệp vụ dé thực hiện [3.39 873 tốt công việc của mình

Tao điêu kiện cho hoc

|CH2 tập, nâng cao kiến thức |3.18 1.031

và kĩ năng

CH3 | cơ hội thăng tiến B.20 1.047

(Nguồn: Phân tích tổng họp) Kết quả yếu tổ cơ hội thăng tiến (bảng 4.4) có điểm đánh giá trong khoảng [ 3.18 — 3.39]. Điều này cho ta thấy rằng yếu tô cơ hội thăng tiến có ảnh hưởng đến ý

định nghỉ việc của nhân viên.

e Công bằng

Bảng 4. 5: Đánh giá điểm trung bình yếu tố công bằng

IN Trung D6 lệch chuân

bình

= Được đôi xử công bang ko lu

với nhân viên khác

Được đối xử công bằng

|CB2 như các nhân viên khác 3.37 .601

về quyên lợi

Được cung cấp đầy đủ

|CB3 thông tin có liên quan 3.13 .716

liến công việc

Được tham gia quyết

|CB4 lđ¡nh công việc có liên 3.25 521

tren

(Nguôn: Phân tích tổng hợp) Kết qua yếu tố công bang (bảng 4.5) có điểm đánh giá trong khoảng [3.13 — 3.90). Điều này cho ta thấy rằng nhân viên luôn quan tâm đến sự công bằng trong tổ

chức.

f Môi trường làm việc

Bảng 4. 6: Đánh giá điểm trung bình yếu tố môi trường làm việc IN (Trung Độ lệch chuân

bình Môi trường làm việc an

MTLV1 3.95 364 toàn

Nơi làm việc gần trung

MTLV2 , 3.67 657 tâm thành phô

ba Văn hóa tổ chức tốt va

TLV3 3.36 .648 phù hop

(Nguon: Phân tích tong hop) Kết qua thống kê mô tả yếu tố môi trường làm việc (bảng 4.6) có điểm đánh giá của nhân viên về yếu tổ môi trường làm việc trtong khoảng [3.36 — 3.95]. Điều này cho ta thấy rằng yếu tố môi trường làm việc có ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của

nhân viên.

g Ý định nghỉ việc của nhân viên trong công ty TNHH Gia Trị Lykos

Bảng 4. 7: Đánh giá điểm trung bình yếu tố ý định nghị việc của nhân viên trong

công ty TNHH Giá Trị Lykos

IN Trung IDO lệch chuan

bình Đang tìm việc làm khác

IYDI "ơ 2.91 830

bên ngoài tô chức

Không có dự định gắn

IYD2 ec ol 3.10 757

bó lâu dài với tô chức

Đã có suy nghĩ rời bỏ

IYD3 a 3.16 .799

jcOng việc hiện tại

Sẵn sàng nghỉ việc tại Icong ty nếu công ty

IYD4 nộ ° 3.45 .902

khác trả mức lương cao hơn

(Nguồn: Phân tích tổng hợp) Kết qua thống kê mô tả yếu tố ý định (bảng 4.7) có điểm đánh giá của nhân viên tại công ty TNHH Giá Trị Lykos về yêu tố ý định nghỉ việc ở mức trung bình trong khoảng [2,91 — 3.45]. điều đặc biệt là, phần lớn nhân viên đều “Rất không đồng ý” và “Không đồng ý” với các yếu tố như họ đang tìm việc làm khác bên ngoài t 6 chức, họ không có dự định sẽ gắn bó lâu dài với tổ chức, họ đã có suy nghĩ sẽ rời bỏ công việc hiện tại hay sẵn sàng nghỉ việc tại công ty nếu công ty khác trả mức lương

cao hơn.

4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Cronbach's alpha là thước đo phổ biến nhất, nó thường được sử dụng để xác

định xem thang đo đó có đáng tin cậy hay không.

Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item — Total Correlation > 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là thang đo lường đủ điều kiện.

Giá trị của cột Cronbach's Alpha if Item Deleted. cột này biểu dién hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đang xem xét. Mặc dù đây không phải là một tiêu chuẩn phổ biến để đánh giá độ tin cậy thang đo, tuy nhiên, nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha của nhóm thì chúng ta nên cân nhắc xem xét biến quan sát này tùy vào từng trường hợp.

Các thang đo tiền lương, hành vi lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến, công bằng có kết quả ở bảng 4.8:

Bảng 4. 8: Đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của tiền lương, hành vi lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến, công bằng và ý định nghỉ việc của nhân viên trong công ty

TNHH Giá Trị Lykos.

Biến quan sát Hệ số tương quan biến -tong Cronbach's Alpha nếu

loai bién

Tiền lương (TL): Cronbach’s Alpha = 0.725

TL1 0.599 0.613 TL2 0.506 0.693 TL3 0.645 0.575 Hành vi lãnh dao (HVLD): Cronbach's Alpha= 0.903 HVLD1 0.716 0.897 HVLĐ2 0.821 0.860 HVLD3 0.742 0.889 HVLD4 0.857 0.846

Mối quan hệ với đồng nghiép(DN): Cronbach's Alpha= 0.752

DNI 0.472 0.802 DN2 0.711 0.505 DN3 0.591 0.672

Cơ hội thăng tiễn (CH): Cronbach's Alpha= 0.634

CHI 0.616 0.327 CH2 0.405 0.588 CH3 0.357 0.697

Céng bang (CB): Cronbach's Alpha= 0.712

CBI 0.441 0.691 CB2 0.541 0.625 CB3 0.577 0.590 CB4 0.483 0.667 Môi trường làm việc (MTLV): Cronbach's Alpha= 0.857 MTLV1 0.671 0.855

MTLV2 0.763 0.768 MTLV3 0.761 0.773

Y dinh nghi viéc (YD): Cronbach's Alpha= 0.820

YD1 0.573 0.805 YD2 0.631 0.780

YD3 0.647 0.772

YD4 0.728 0.731

(Nguon: Phân tích tong hop) Tiền lương: Kết qua kiểm định cho thấy rang yếu tố tiền lương có hệ số tương quan biến tổng bao gồm 3 biến quan sát đều lớn hon 0.3 và có Cronbach’s Alpha bang 0.725 (> 0.6). Do đó các biến nay đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào dé phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hành vi lãnh đạo: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tổ hành vi lãnh đạo có hệ số tương quan biến tông bao gồm 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và có Cronbach’s Alpha bằng 0.903 (> 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào dé phân tích nhân tố khám phá EFA.

Mối quan hệ với đồng nghiệp: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp có hệ số tương quan biến tổng bao gồm 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và có Cronbach’s Alpha bằng 0.752 (> 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào đề phân tích nhân tố khám phá EFA.

Cơ hội thăng tiến: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tố cơ hội thăng tiễn có hệ số tương quan biến tổng bao gồm 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và có Cronbach's Alpha bằng 0.634 (> 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào đề phân tích nhân tố khám phá EFA.

Công bằng: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tố công bằng có hệ số tương quan biến tông bao gồm 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và có Cronbach’s Alpha bang 0.712 (> 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cau và vẫn tiếp tục được đưa vào dé phân tích nhân tố khám phá EFA.

Môi trường làm việc: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tố môi trường làm

việc có hệ sô tương quan biên tông bao gôm 3 biên quan sát đêu lớn hơn 0.3 và có

Cronbach’s Alpha bằng 0.857 (> 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào đề phân tích nhân tố khám phá EFA.

Ý định nghỉ việc: Kết quả kiểm định cho thấy rằng yếu tố ý định nghỉ việc có hệ số tương quan biến tổng bao gồm 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và có Cronbach’s Alpha bằng 0.820 ( 0.6). Do đó các biến này đạt yêu cầu và vẫn tiếp tục được đưa vào đề phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo là 100% đạt yêu cầu về hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến — tồng > 0.3, đủ điều kiện cho việc phân tích mô hành khám phá ở phan sau. Cho thay mô hình va bang câu hỏi khá phù hợp với biến phụ thuộc là

ý định nghỉ việc của nhân viên trong công ty TNHH Gia Trị Lykos.

(Tham khảo các kết quả chi tiết của từng Thang đo tại Phụ lục 3 : Kết quả kiểm định

độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha).

4.3. Phân tích nhân tố khám pha EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá cho EFA cho biến độc lập

Trong dé tài nghiên cứu nay, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gon số lượng biến quan sát xuống còn một số ít các biến dùng dé phan ánh một cach cụ thé sự tác động của các nhân tố độc lập đến biến phụ thuộc. Với các biến có hệ số tương quan tông nhỏ hơn 0.5 và hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3 nên không đưa vào mô hình, còn các biến còn lại đều thoả mãn điều kiện dé đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố giúp ta kiêm định lại một lần nữa các chỉ số đánh giá biến trong từng nhân tố có thực sự đáng tin cậy và có độ kết dính như đã thé hiện ở phần xác định hệ số

Cronbach’s Alpha hay không.

Thang đo các yếu tố tác động lên ý định nghỉ việc của nhân viên trong công ty TNHH Giá Trị Lykos thành phần có 6 biến độc lập là (tiền lương, hành vi lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội thăng tiến, công bằng, môi trường làm việc) đo lường bởi 20 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc chấp nhận sử dung với 4 biến quan sát.

Tiêu chí trong phân tích EFA:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng dé xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải dat giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tổ là phù hợp. Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5. thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng dé xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê Sig (sig Bartlett’s Test) < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến dé xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chi này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > 1

mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hình EFA 1a phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thé hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.

Theo Hair & ctg (2009.116). Multivariate Data Analysis. 7th Edition thì:

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở mức + 0.3: Diéu kién téi thiéu dé bién

quan sat được gitr lại.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở mức + 0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt.

- Hệ số tải nhân t6 (Factor Loading) ở mức + 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt.

Phân tích EFA được thực hiện theo quy trình sau:

Thứ nhất: những thang đo đạt được hệ số tin cậy tốt trong phân tích Cronbach's alpha sẽ tiếp tục đưa vào phân tích EFA nhằm chọn ra các chỉ báo có trọng số hội tụ trên 1 nhân tố. Các thang đo của biến độc lập sẽ được đưa vào phân tích EFA đề kiểm tra tính độc lập và hội tụ của các biến quan sat sau đó sẽ chạy EFA với biến phụ thuộc.

Thứ hai: phân tích toàn bộ các chỉ báo được lựa chọn ở bước thứ nhất.

Cuối cùng: để khi đọc kết quả phân tích được thuận tiện nên việc sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Trong số các nhân tô dưới 0.5 cũng sẽ bị loại bỏ trên bảng báo cáo.

Có nhiều bảng ở Ouput. tuy nhiên. chúng ta chỉ cần quan tâm kết quả ở 3 bảng: KMO and Barlett’s Test. Total Variance Explained (Tổng phương sai trích) và Rotated

Component Matrix (Bảng ma trận xoay).

Bảng 4. 9: Phân tích nhân tố được chấp nhận ở biến được lập

KMO and Bartlett's Test

Hé so KMO 0.685 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000

(Nguôn: Phân tích tổng hợp) Kết quả kiểm định (bàng 4.9) cho ra trị số của KMO dath 0.685 lớn hơn 0.5 và sig của Bartlett’s Test of Sphericity là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy các quan sát này có tương quan với nhau và hoản toan phù hợp với phân tích nhân tố.

Bảng 4. 10: Tổng phương sai trích

Thành phần Hệ số Eigenvalues % Phươngsai Tổng phương sai

trích (%) 1 3.829 19.143 19.143 2 3.369 16.845 35.988 3 2.674 13.370 49.358 4 1.838 9.188 58.546 5 1.659 8.294 66.840 6 1.224 6.120 72.960

(Nguon: Phân tích tổng hop) Kết quả tổng phương sai trích (bảng 4.10) cho thấy với 20 biến quan sát ban đầu được tác thành 6 nhóm nhân tố với tong phương sai trích là 72.960% > 50% đã dat yêu cau, nghĩa là 6 nhân tố đó giải thích được 72.960% ý định nghỉ việc của nhân viên tại công ty TNHH Gia Trị Lykos. Điểm dùng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue đều có giá trị >1 nhân tổ thứ 6 có Eigenvalues thấp nhất là 1.224.

Bảng 4. 11: Kết quả phân tích EFA biến độc lập

Biên (Component

quan sát |] 2 3 H 5 6

HVLD4 |926 HVLD2 |901 HVLDI |833 HVLD3 820

MTLV3 896 MTLV2 861 MTVLI1 845

CH3 .888 CH2 869 CHI 771

TL3 .824 TL1 .783 TL2 .704

CB2 .S00 CB3 739 CB4 .663 CBI .612

DN2 .889 DN3 .S01 DNI .698

(N: = Phan tich tong hop)

Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 (nhỏ nhất 0.612), vì thế kết luận được rằng các biến quan sát có tương quan với nhau và có ý nghĩa thống kê tốt. Tóm lại, sau lần thực hiện phân tích nhân tổ EFA các kết quả hầu hết đều đáp ứng tốt các tiêu chí của EFA, có tất cá các biến đáp ứng yêu cầu và không tiến hành loại biến quan sát nào. Do đó, chúng ta sẽ giữ lại 20 biến độc lập và thực hiện chạy tương quan Pearson và hồi

(Tham khảo thêm tại Phục lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập)

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Bảng 4. 12: Phân tích các nhân tố được chấp nhận ở biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Hé s6 KMO 0.693

Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000

( Nguôn: Phân tích tổng hợp) Kết quả kiểm định (bảng 4.12) biến phụ thuộc cho ra hệ số KMO đạt 0.693 lớn hơn 0.5 và Sig của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy các quan sát nay có tương quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.

Bảng 4. 13: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc Biến quan sát Thành phần

1 YDI 751 YD2 .796 YD3 .804

YD — .870 Hệ số Eigenvalues 2.603

Phương sai trích 65.083

(Nguồn: Phân tích tong hợp) Kết quả phân tích cho thấy có một nhân tố được trích tại Eigenvalue bằng 2.603> 1. Nhân tổ này giải thích được 65.083% biến thiên dữ liệu của 4 biến quan sát

tham gia vào EFA.

Tóm lại, sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha và kiểm định giá trị thang do bằng việc phân tích EFA cho 20 biến quan sát thuộc 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại công ty TNHH Gia Trị Lykos, và 1 biến ý định nghỉ việc của nhân viên tại công ty TNHH Giá Trị Lykos (biến phụ thuộc) đều phù hợp, đạt yêu cầu. Do đó, tất cả các nhân tố nêu trên đều được

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại Công ty TNHH giá trị LYKOS (Trang 47 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)