3.1. Nội dung
3.1.1. Mô hình thâm canh cải tiến (SRI)
a) Khái niệm mô hình thầm canh cải tiến (SRI)
Mô hình thâm canh lúa cải tiến hay tên gọi đầy đủ là hệ thống thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa (System of Rice Intensification - SRI) là phương pháp canh tác lúa sinh thái, mang lại hiệu quả và năng suất cao, giảm phát thải khí nhà kính dựa trên những tác động kỹ thuật nhằm giảm chi phí đầu vào như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tiết kiệm nước tưới. Những kỹ thuật tác động bao gồm: cấy mạ non, cấy một danh, cấy thưa tạo hiệu ứng hàng biên, quan lý nước, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu cơ. Biện pháp canh tác này được công nhận là tiến bộ kỹ thuật ở Việt Nam.
b) Kỹ thuật trồng lúa theo mô hình thâm canh cải tiến (SRI) Giống và thời vụ
Hầu hết các giống lúa đều có thể ứng dụng SRI, nhưng phù hợp hơn với những giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, tiềm năng năng suất cao.
Hạt giống được xử lý và ngâm ủ như canh tác lúa bình thường. Bố trí thời vụ theo đúng khung, thời vụ được cơ quan chuyên môn hướng dẫn.
Kỹ thuật làm mạ
Gieo mạ trên đất khô: Trộn 2 phần đất nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dai với | phần phân hữu cơ hoai mục (tính theo khối lượng) và 5% phân lân sau đó rải đều vào trong khay
20
hay nền đất cứng. Dat gieo mạ phải có độ dày 3 - 5 cm. Sau khi gieo mạ xong, phủ kín hạt bằng một lớp đất bột mịn mỏng lên trên rồi tưới âm hàng ngày (không được đề úng
nước).
Gieo mạ dược: Vụ mùa nên chọn đất cao dễ thoát nước, tránh úng ngập khi mưa lớn, vụ xuân nên chọn đất vàn, vàn trũng dễ tưới nước dé ruộng ma luôn đủ am và tránh rét cho ma. Lam đất phải đảm bảo nhuyễn bùn, luống rộng từ 1 - 1,2m, rãnh rộng 20 - 30 em, sâu 10 - 25 cm, mặt luống phang không đọng nước. Gieo hạt thưa, chìm mam, đảm bảo mặt luống mạ luôn đủ âm nhưng không dé úng nước. Vụ xuân dùng nilon che phủ dé chống rét cho mạ, luôn giữ cho mặt luống đủ âm, không giữ nước trên mặt luống.
Kỹ thuật làm đất và cấy
Chọn ruộng chủ động tưới tiêu, ưu tiên trên chân đất có tầng canh tác dày. Làm đất kỹ, nhuyễn bùn, tạo độ phẳng mặt ruộng rồi lên luống rộng 1,8 - 2,0 m; san phẳng mặt luống, giữa các luống tạo rãnh thoát nước rộng 20 - 25 cm, sâu 8 - 10 cm.
Mạ khi cấy phải hạn chế tổn thương bộ rễ: dùng xẻng xúc nhẹ thành từng miếng, quá trình vận chuyền mạ ra ruộng cay phải dam bao tránh dập nat. Ma xúc mang di cấy trong ngày, dùng tay tach từng cây ma đặt nhẹ lên mặt ruộng, tuyệt đối không được nhé mạ cấy vào những ngày nhiệt độ thấp đưới 15°C.
Cấy thưa, cấy theo hình 6 vuông dé cây lúa tận dụng tối đa ánh sáng và bộ rễ có khả năng ăn sâu, ăn rộng, hút được nhiều đỉnh dưỡng.
Tuôi mạ cấy từ 2 - 3 lá, tốt nhất là mạ 2 - 2,5 lá. Mật độ: 35 - 40 khóm/m2, cay
1 danh/khom.
Bón phân, chăm sóc và điều tiết nước
Phân bón: Phải đảm bảo đầy đủ, cân đối giữa các loại phân bón.
+ Lượng bón cho | ha: Phân chuồng 8 - 10 tan, NPK 550 - 700kg, đạm uré 130
-160kg, kali 130-140kg.
+ Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân NPK; bón thúc lần 1 (sau khi cây lúa bén rễ hồi xanh) sau cấy 5 - 7 ngày: bón 2/3 lượng đạm + 1/3 ka li; bón thúc lần 2 (sau cấy 35 - 40 ngày) bón hết lượng phân còn lại.
21
Điều tiết nước:
+ Sau bón thúc lần 1 từ 5 - 7 ngày (12 - 15 ngày sau cay) rút toàn bộ nước trong ruộng, phơi ruộng khô đến khi ruộng nẻ chân chim (3 - 4 ngày) thì tháo nước vào ruộng với mức nước từ 2 - 3 cm trong khoảng thời gian 5 - 7 ngày rồi lại rút nước, phơi ruộng khô như lần 1.
+ Sau khi bón thúc lần 2 (lúa đứng cái — làm dong) giữ mực nước ruộng khoảng 3 - 5 em cho đến khi lúa chín đỏ đuôi thì rút cạn nước trong rãnh để lúa chín nhanh,
tập trung, thuận tiện cho thu hoạch.
Quan lý sau bệnh hại
Thường xuyên thăm đồng nhằm phát hiện sớm các đối tượng sâu bệnh hại. Áp dụng tốt các biện pháp canh tác, thủ công, sinh học nhằm tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng phát triển khỏe, hạn chế sự phát sinh phát triển của các đối tượng sâu bệnh hại. Chỉ sử dụng thuốc hóa học khi mật độ sâu, tỷ lệ bệnh gây hại đến ngưỡng thống
kê.
c) Quy trình thực hiện mô hình thâm canh cải tiến (SRD
Gieo sa mật độ 4 kg/sào; quan ly nước tưới tiêu theo phương pháp ướt khô xen
kẽ; làm cỏ kết hợp phá váng mặt ruộng dé thông khí cho đất; bảo tồn hệ sinh thai đất (sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật); quản lý dịch hại tổng hợp theo nguyên tắc “4 đúng” (đúng thuốc, đúng nồng độ liều lượng, đúng
lúc, đúng kỹ thuật).
3.1.2. Hiệu quả kinh tế
a) Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra, hoặc nói cách khác là sự so sánh giữa kết qua sản xuất và các yếu tố hợp thành trong quá trình sản xuất.
Tuy nhiên hiệu quả kinh tế không chỉ bao gồm những giá trị định lượng về mặt hiệu quả kinh tế tài chính đơn thuần, mà còn chứa đựng nhiều hiệu quả kinh tế - xã hội khác như van đề môi trường, lao động, việc làm và các giá trị tiềm ân của nó như: bao vệ đất, cải thiện điều khí hậu mà trên thực tế khó đo lường được những giá trị này.
22
b) Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận /Chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (LN/CP): chỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận theo đoanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng
doanh thu thu vào thì có bao nhiêu lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập theo chi phí = Thu nhập/Chi phí
Tỷ suất thu nhập trên chi phí (TN/CP): chỉ tiêu này cho thay cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập.
Tỷ suất thu nhập theo doanh thu = Thu nhập/Doanh thu
Tỷ suất thu nhập trên doanh thu (TN/DT): chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng doanh thu thu vào có bao nhiêu đồng thu nhập.
Tỷ suất doanh thu theo chi phí = Doanh thu/ Chi phí
Tỷ suất doanh thu trên chi phí (DT/CP): chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
3.1.3. Nông hộ a) Khái niệm
Nông hộ (hộ nông dân): là hộ gia đình (tập những người có quan hệ vợ chồng, họ hàng huyết thống, cùng chung nơi ở và một số sinh hoạt cần thiết khác như ăn, uống) mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu các thành viên trong hộ, chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn như các dịch vụ, các nghề thủ công, chế biến nông sản. Nông hộ vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu đùng, vừa là một đơn vị kinh doanh, đồng thời còn là một đơn vị xã hội. Mỗi quan hệ tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp, tự túc hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toan.
25
Ngoài hoạt động nông nghiệp, các nông hộ còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau.
b) Đặc điểm nông hộ
Hộ nông dân thường sống trong cộng đồng làng xã, có tính tín nhiệm cao, đặc
biệt là trong trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Lao động quản lý và lao
động trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ trong nông hộ, mọi người thường gắn bó với nhau theo quan hệ huyết thống. Trong nông hộ chủ hộ vừa là người điều hành, quản lý sản xuất vừa là người trực tiếp tham gia lao động sản xuất, dẫn đến tính thống nhất giữa lao động trực tiếp và lao động quản lý rất cao. Nông hộ sản xuất ra nông, lâm, thuỷ sản
với mục đích phục vụ cho chính bản thân và gia đình họ. Nông hộ thường có xu hướng
sản xuất cái gì họ cần, khi sản xuất thừa họ có thể đem chúng ra trao đổi với thị
trường. Chủ hộ thường cha hoặc mẹ hay ông bà nên họ vừa là chủ gia đình vừa là
người tô chức sản xuất. Có sự thống nhất chặt chẽ quyền sở hữu, quá trình quan ly và sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong nông hộ là sở hữu chung, nghĩa là mọi thành viên trong hộ đều có quyền sở hữu với những tư liệu sản xuất vốn có, cũng như các tài
sản khác của họ.
c) Vai trò của nông hộ
Nông hộ đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhất là đối với nông nghiệp, nông thôn vì đây là lực lượng dôồi đào dé phát huy vai trò của chủ thể người dân trong công cuộc phát triển đất nước góp phần nâng cao đời sống, từng bước xóa đói giảm nghèo cho người dân ở vùng nông thôn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn khiến chất lượng cuộc sống được cải thiện nhưng vẫn chưa cao vì nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất manh min nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch, liên kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn thấp, năng suất và trình độ người dân còn nhiều hạn chế.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu a) Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là những số liệu thu thập từ những nguồn có sẵn: đó chính là những đữ liệu tổng hợp. xử lý từ các cơ quan: UBND xã, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tham khảo từ sách, báo, internet.
24
Số liệu sơ cấp: được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp nông hộ sản xuất lúa theo mô hình thâm canh cải tiến (SRI) và nông hộ sản xuất lúa theo mô hình truyền thống dựa trên mẫu điều tra đã được chuẩn bị trước. Việc điều tra tiến hành thông qua chọn mẫu 60 hộ sản xuất lúa tại 4 xã trên địa bàn huyện Tuy Phước, bao gồm: xã
Phước Quang, xã Phước Hưng, xã Phước Thuận, xã Phước Sơn.
Bảng 3.1. Thống Kê Số Phiếu Điều Tra
Xã Huyện Số Hộ Tỷ lệ (%)
Phước Quang Tuy Phước 12 20 Phước Hưng Tuy Phước 18 30 Phước Thuận Tuy Phước 20 33.3 Phước Son Tuy Phước 10 16,7 Tong 60 100
Nguồn: Diéu tra nông hộ, nam 2022 b) Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu được thực hiện các bước sau:
- Mã hoá số liệu: Các số liệu định tính (biến định tính) cần được chuyền đổi (mã hoá) thành các con số. Các số liệu định lượng thì không cần mã hoá.
- Nhập liệu: Số liệu được nhập và lưu trữ vào file dữ liệu. Cần phải thiết kế khung file số liệu thuận tiện cho việc nhập liệu.
- Hiệu chỉnh: Kiểm tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ bảng số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy tính.
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp, xử lý, ước lượng bằng phần mềm Excel và Eview.
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu a) Phương pháp thống kê mô tả
Từ những dit liệu thu được từ việc phỏng vấn để mô tả thực trạng sản xuất lúa trong việc chuyên đổi co cau sản xuất ở địa bàn nghiên cứu. Từ đó có những nhận định về tình hình của việc ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) và đưa ra giải pháp.
b) Phương pháp so sánh
25
Bao gồm cả so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối dé so sánh hiệu quả kinh tế nông hộ sản xuất lúa theo mô hình thâm canh cai tiến (SRI) va nông hộ sản xuất lúa theo mô hình truyền thống.
3.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả
a) Chỉ tiêu kết quả
Gia trị sản lượng = giá ban * sản lượng
Giá trị sản lượng chính là tổng doanh thu của quá trình sản xuất, phản ánh kết quả đạt được của quá trình sản xuất, phụ thuộc vào giá cả và sản lượng.
Tổng chi phí = chi phí vật chất + chi phí lao động
Chi phí vật chất gồm: phân bón, thuốc BVTV, giống, chi phí vận chuyên, tưới
nước.
Chỉ phí lao động gồm: lao động nhà, lao động thuê ngoài.
Lợi nhuận = tông doanh thu — tổng chi phí
Lợi nhuận là chỉ tiêu đo lường mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phi bỏ ra.
Mục tiêu của người sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, cho nên lợi nhuận cảng cao càng đạt kết quả cao.
Thu nhập = lợi nhuận + chỉ phí lao động nhà
Thu nhập là nguồn đôi ra giữa doanh thu và chi phí sản xuất không tính công
lao động nhà.
b) Chỉ tiêu hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phi = Lợi nhuận/Chi phí
Tỷ suất này nói lên 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu
Tỷ suất này nói lên 1 đồng doanh thu vào mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập theo chi phí = Thu nhap/Chi phí
Tỷ suất này nói lên 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập.
26
Tỷ suất thu nhập theo doanh thu = Thu nhập/Doanh thu
Tỷ suất này nói lên 1 đồng doanh thu vào mang lại bao nhiêu đồng thu nhập.
Hiệu quả đồng chi phí = Tổng doanh thu/Téng chi phí
Tỷ suất này nói lên 1 đồng chi phi bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
3.2.4. Phương pháp phân tích hồi quy
Phương pháp hồi quy logistic trong bài luận này được sử dụng để xác định các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRI) của nông hộ trồng lúa tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Mô hình hồi quy logit được thé hiện như sau:
. P
Thông tin cần thu thập về biến phụ thuộc là một sự kiện nào đó có xảy ra hay không (biến phụ thuộc Y lúc này có hai giá trị 0 và 1, với 0 là không ứng dụng mô hình cải tiến (SRI) và 1 là có ứng dung mô hình thâm canh cải tiến (SR])) và tất nhiên là cả thông tin về các biến độc lập X¡.X¿....X¡. Kết quả dy đoán sẽ cho là “có” ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD, ngược lại thì kết quả dự đoán sẽ cho là
“không”.
Mô hình hồi quy logistic tuyến tính có dang:
eBo+ B1X1+ BaX¿a+--+B¡Xị 1+eBo+ B1X1t BaXa+--+BịXị
Pi=E(Y=1/X) =
Trong đó: Y (quyết định của nông hộ về việc ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) là biến phụ thuộc, biến Y chỉ nhận 1 trong 2 giá trị hoặc bằng 0 hoặc bằng 1. Y là 0 nếu quyết định của nông hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD, Y là 1 nếu quyết định của nông hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD, biến Y đã được xác định thông qua phiếu điều tra đã được thống kê trong đó đã xác định rõ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) hay không ứng dụng mô hình thâm canh cai tiến (SRI) của nông hộ.
27
Xi: Biến độc lập
X¡: Số lần tập huấn (lần/năm)
X:: Số người tham gia sản xuất lúa (người) X:: Kinh nghiệm sản xuất (năm)
X¡: Trinh độ học van (năm) Xs: Diện tích đất (m°/hộ)
Xe: Thu nhập từ trồng lúa (Triệu đồng/hộ/vụ)
Dị: Giới tính (Dị = 0 là nam, D; = 1 là nữ)
Các biến của mô hình được định nghĩa giải thích và kỳ vọng dấu như sau:
Bảng 3.2. Kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình
Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng dấu Số lần tập huấn Xi + Số người tham gia sản xuất lúa Xa + Kinh nghiệm sản xuất Xã + Trình độ học vấn Xà + Diện tích đất Xs + Thu nhập từ trồng lúa Xs +
Giới tính Dị +
Giải thích kỳ vọng dấu
Xi: La số lần tham gia lớp tập huấn khuyến nông, giúp nông hộ tiếp cận với những quy trình công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất lúa, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa nên kỳ vọng dấu dương (+).
28
X%:: Là số người tham gia sản xuất lúa, số lao động của gia đình càng nhiều thì càng tạo động lực nông hộ tìm hiểu cách ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD vào sản xuất lúa nên kỳ vọng dấu (+).
X3: Là sô năm sản xuât lúa của nông hộ, khi họ trông lúa càng lâu năm thì càng
có nhiều kinh nghiệm sản xuất và chắc chắn sẽ làm nghề này, có thé nghề trồng lúa là
nguôn thu nhập chính nên sé tự tin hơn cho việc dau tư ứng dụng mô hình thâm canh
cai tiến (SRI) nên kỳ vọng dấu dương (+).
X,: Là trình độ học vấn, số năm đi học của chủ hộ cảng nhiều thì khả năng tiếp thu thông tin sẽ càng tốt hơn dẫn đến nhận thức rõ hơn lợi ích của mô hình thâm canh cải tiễn (SRD càng tăng nên kỳ vọng dấu (+).
X:: Là diện tích đất, những hộ có diện tích đất canh tác lúa càng lớn thì càng tạo động lực cho nông hộ tìm hiểu cách ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) nhằm giảm chi phí nên kỳ vọng dau (+).
Xo: Là thu nhập từ trồng lúa. Hộ có thu nhập càng cao thì càng có khả năng chấp nhận ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) nên kỳ vọng dau (+).
Di: Là giới tính, nếu giới tính chủ hộ là nam thì khả năng quyết định ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) sẽ cao hơn chủ hộ nữ nên kỳ vọng dấu (+).
Việc lựa chọn các yếu tố X¡ dựa trên thực tế vùng nghiên cứu.
Từ mô hình trên ta thấy P là xác suất dé Y — 1 thì (1 — P) là xác suất để Y — 0.
+ Nếu P/(1 — P) — 0 khi đó P — 0; hộ chọn không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD) trong trồng lúa.
+ Nếu P/(1 — P) — 1 khi đó P — 0,5; hộ dang cân nhắc nên chọn ứng dụng mô
hình thâm canh cải tiến (SRI) trong trồng lúa hay không.
+ Nếu P/(1 - P) > 1 khi đó P > 0,5; hộ có xu hướng ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) trong trồng lúa.
29