4.1. Phân tích thực trạng sản xuất lúa ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI)
tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
4.1.1. Diện tích và sản lượng lúa của huyện Tuy Phước
Hình 4.1. Biểu Đồ Diện Tích, Sản Lượng Gieo Trồng Lúa Huyện Tuy Phước Qua
Các Năm
Diện tích và sản lượng gieo trồng lúa
120000
: 106.215
102.299 104.735 104.797 105.985
100000
80000
l8 Diện tích
60000 = Sản lượng
40000
20000 | 14.78 15.11 14.9 14.99 14.93
0
2017 2018 2019 2020 2021
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tuy Phước Qua hình 4.1 về diện tích, sản lượng lúa tại huyện Tuy Phước giai đoạn 2017 — 2021 cho thấy diện tích sản xuất lúa của huyện có xu hướng tăng, năm 2017 là 14.786
30
ha đến năm 2021 là 14.930,5 ha. Có thể thấy tuỳ vào từng năm do diễn biến của thời tiết khí hậu nên diện tích sản xuất có sự khác nhau. Đồng thời sản lượng lúa trong giai đoạn này cũng có chuyền biến mạnh từ 102.299 tan đến 106.215 tan.
Hình 4.2. Biểu Đồ Cơ Cấu Diện Tích Lúa Ứng Dụng Mô Hình SRI Huyện Tuy
Phước Năm 2022
Diện tích lúa ứng dụng mô hình SRI
m Xã Phước Hưng m Xã Phước Quang m= Xã Phước Sơn m Xã Phước Lộc
Xã Phước Thuận
= Xã Phước Thắng
m Xã Phước Hiệp
Nguồn: Phòng NN& PTNT huyện Tuy Phước Qua hình 4.2 cho thấy, theo báo cáo Phòng NN&PTNT huyện Tuy Phước, từ năm 2017 đến năm 2022 huyện Tuy Phước đã có 7 xã ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) còn lại 6 xã không ứng dụng mô hình SRI: thị tran Tuy Phước, thị tran
Diêu Trì, xã Phước Hoà, xã Phước Nghĩa, xã Phước An, xã Phước Thành. Từ đó, cho
thấy mô hình SRI đang được nhân rộng ra các xã của huyện Tuy Phước.
4.1.2. Đặc điểm của hộ
Giới tính của chủ hộ
31
Bảng 4.1. Giới Tính của Chủ Hộ
Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
Giới tính hình SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Týlệ(%) Sốlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Ty lệ(%)
Nam 26 86,7 25 83,3 51 85 Nữ 4 13.3 5 16,7 9 15
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nguồn: Điểm tra nông hộ, năm 2022
Kết quả bảng 4.1 cho thấy chủ hộ là nam giới chiếm 85%, còn lại chủ hộ là nữ giới chiếm 159%.
Chủ hộ là nam giới trong những hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) cao hơn những hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI). Cụ thé chủ hộ là nam giới ở những hộ ứng dụng mô hình SRI chiếm 86,7%; những hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 83,3%. Tỷ lệ nam giới chiếm nhiều hơn tỷ lệ nữ giới là vì họ giữ vai trò quan trọng trong sản xuất lúa. Nam giới thường là lao động chính của nông hộ, có ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRI) vào sản xuất
lúa.
Độ tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ có vai trò quan trọng trong việc sản xuất lúa của nông hộ. Đối với những chủ hộ có tuổi đời còn trẻ thì chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
Ngược lại, đối với những chủ hộ có độ tuôi khá cao, sản xuất lúa lâu năm hơn thì họ có
nhiêu kinh nghiệm hơn, hiệu quả sản xuât sẽ cao hơn.
Bảng 4.2. Độ Tuổi của Chủ Hộ
Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
Độ tuổi hình SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Tylé(%) Sốlượng Tylé(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
32
<30 0 0 1 333 1 1,6
30 - 50 13 43,3 14 46,7 027) 45 50 - 70 15 50 10 33,3 35 41.7
>70 2 6,7 Bì 16.7 i 11.7
Tổng 30 100 30 100 60 100 Nguôn: Điều tra nông hộ, năm 2022 Qua kết quả bảng 4.2 cho thấy độ tuổi của chủ hộ dao động từ 29 đến 76 tuổi;
trong đó độ tuổi từ 30 - 50 chiếm tỷ lệ cao nhất 45%, kế tiếp là độ tuổi từ 50 - 70 chiếm 41,7%, độ tuổi trên 70 chiếm 11,7% và thấp nhất là độ tuổi dưới 30 chiếm
1,6%.
Tuy nhiên có sự khác biệt giữa 2 nhóm chủ hộ thuộc 2 mô hình canh tác khác.
Cụ thê đối với độ tuổi từ 30 - 50 thì nhóm chủ hộ ứng dụng mô hình SRI chiếm 43,3%, nhóm chủ hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 46,7%. Đối với độ tuôi từ 50 - 70 thì nhóm chủ hộ ứng dụng mô hình SRI chiếm 50%, nhóm chủ hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 33,3%. Đối với độ tuổi trên 70 thì nhóm chủ hộ ứng dụng mô hình SRI chiếm 6,7%, nhóm chủ hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 16,7%. Đối với độ tuổi đưới 30 thì nhóm chủ hộ ứng dụng mô hình SRI chiếm 0%, nhóm chủ hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 3,3%. Từ phân tích trên cho thấy nhóm chủ hộ ứng dụng mô hình thâm canh cai tiến (SRI) có độ tuổi cao hơn nhóm chủ hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRD.
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn góp phan quan trọng trong việc nông dân tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và áp dụng vào trong sản xuất lúa, trình độ học vấn cao thì khả
năng nhận thức được nâng cao, năm bắt các vân đê nhạy bén hơn.
Bảng 4.3. Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ
Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
Trìnhđộ hình SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Týlệ(%) Sốlượng Tylé(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
Mù chữ 0 0 2 6,7 2 3,4
Cấp 1 5 16,7 9 30 14 23,3 Cap 2 14 46,7 18 60 32 53,3 Cap 3 7 23,3 1 3,3 8 S3
Đại học 4 13.3 0 0 4 6.7
Tổng 30 100 30 100 60 100 Nguồn: Điều tra nông hộ, năm 2022 Dựa vào bảng 4.3 cho thấy trong số 60 người được phỏng vấn thì số người có trình độ cấp 2 là nhiều nhất chiếm 53,3%, cấp 1 chiếm 23,3%, cấp 3 chiếm 13,3%, trình độ đại học chiếm 6,7%, ít nhất là mù chữ chiếm 3,4%.
Trình độ học van của những hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRI) cao hơn những hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI). Cụ thể là số người có trình độ cấp 3 của những hộ ứng dụng mô hình SRI là 23,3%, những hộ không ứng
dụng mô hình SRI là 3,3%; trình độ dai học của những hộ ứng dụng mô hình SRI là 13,3%, những hộ không ứng dụng mô hình SRI là 0%.
Nhân khẩu của hộ
Bảng 4.4. Nhân Khẩu của Hộ
Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
Số người hình SRI hình SRI Tổng
Sôlượng Tylé(%) Sốlượng Tỷlệ(%) Sôlượng Tỷ lệ(%)
Dưới 3 2 6,7 3 10 5 8,3 Từ 3 - 5 20 66,7 16 5333 36 60 Trén 5 8 26,6 1] 36,7 19 SLs?
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nguồn: Điêu tra nông hộ, năm 2022
34
Kết quả bảng 4.4 cho thấy số người trong hộ từ 3 - 5 người chiếm tỷ lệ cao nhất 60%, kế tiếp là số người trong hộ trên 5 người chiếm 31,7%, thấp nhất là số người trong hộ dưới 3 người chiếm 8,3%.
Số người trong hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) cao hơn số người trong hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI). Cụ thể là số người trong hộ ứng dụng mô hình SRI từ 3 - 5 người chiếm 66,7%, hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 53,3%; số người trong hộ ứng dụng mô hình SRI trên 5 người chiếm 26,6%, hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 36,7%.
Số lao động tham gia sản xuất lúa
Nguồn lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất lúa, trong đó nguồn lao động nhà có tac dụng rất nhiều đến thu nhập của nông hộ, lao động nha càng cao sẽ giải quyết tốt tiềm năng lao động nhàn rỗi của hộ gia đình, tiết kiệm chi
phí, tăng thu nhập.
Bảng 4.5. Số Lao Động Tham Gia Sản Xuất Lúa
So lao Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
động hình SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Tylé(%) Sốlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
1 1 3,3 tý 23,3 8 13,3 2 22. 133 20 66,7 42 70 3 7 23.4 3 10 10 16,7
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nguồn: Điêu tra nông hộ, năm 2022
Kết quả bảng 4.5 cho thấy số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa ở nhóm 2 chiếm tỷ lệ cao nhất là 70%, kế tiếp số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa ở nhóm 3 chiếm tỷ lệ 16,7%, thấp nhất là số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa ở nhóm 1 chiếm tỷ lệ 13,3%.
Số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa trong hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) cao hơn số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa trong hộ không
35
ứng dụng mô hình thâm canh cai tiến (SRI). Cu thé là số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa trong hộ ứng dụng mô hình SRI ở nhóm 2 chiếm 73,3%, hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 66,7%; số lao động tham gia sản xuất lúa trong hộ ứng dụng mô hình SRI ở nhóm 3 chiếm 23,4%, hộ không ứng dụng mô hình SRI chiếm 10%.
Diện tích canh tác
Đất đai là tư liệu sản xuất và là yêu tố quan trọng ở khu vực nông thôn.
Bảng 4.6. Diện Tích Canh Tác
Diện tích canh Có ứng dụng Không ứng dụng
tác mô hình SRI mô hình SRI Tông
(m?)
Số Tý lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng = (%) lượng (%) lượng = (%)
Dưới 3000 0 0 8 26,7 8 13,3 3000 - dưới 5000 6 20 14 46,7 20 33,3 5000 - dưới 8000 13 43,3 5 16,7 18 30 8000-dudi10000 4 13,3 3 10 7 11,7 Từ 10000 trở lên 7 23,3 0 0 7 11,7
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nguồn: Diéu tra nông hộ, năm 2022 Bảng 4.6 cho thấy, các hộ có sản xuất từ 3000 — dưới 5000 m chiếm tỉ lệ cao nhất 33,3%, tiếp theo là các hộ có diện tích sản xuất từ 5000 — đưới 8000 m? chiếm 30%, tiếp theo là hộ có diện tích sản xuất đưới 3000 m? chiếm 13,3%, hộ có diện tích sản xuất từ 8000 — dưới 10000m? và từ 10000 trở lên cùng chiếm 11,7%.
Có sự chênh lệch về diện tích đất canh tác giữa những hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) và những hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRI). Số hộ không ứng dụng mô hình có diện tích đất canh tác từ 3000 — đưới 5000 m? lớn hơn số hộ ứng dụng mô hình. Tuy nhiên một số hộ ứng dụng mô hình thâm
36
canh cải tiến (SRD có diện tích đất sản xuất lớn chiếm tỉ lệ cao hơn so với các hộ không ứng dung mô hình thâm canh cải tiến (SRD.
Kinh nghiệm sản xuất
Kinh nghiệm sản xuất là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất lúa của nông hộ. Với kinh nghiệm của nông hộ có thể nhận biết được
sâu bệnh, chê độ nước tưới, sử dụng phân thuôc.
Bảng 4.7. Kinh Nghiệm Sản Xuất
Kinh Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
nghiệm hình SRI hình SRI Tổng
Sôlượng Tylé(%) Sôlượng Tỷlệ(%) Sôlượng Tỷ lệ (%)
<20 1 3,34 3 16,7 6 10 20-40 25 83,33 16 53,3 4l 68,3
> 40 4 13,33 9 30 13 21;/
Tổng 30 100 30 100 60 100 Nguôn: Diéu tra nông hộ, năm 2022 Qua kết quả quan sát (bảng 4.7) cho thấy những hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) chủ hộ có kinh nghiệm từ 20 - 40 năm chiếm tỉ lệ cao nhất 83,33%, kế tiếp là chủ hộ có kinh nghiệm trên 40 năm chiếm 13,33%, số hộ có kinh nghiệm dưới 20 năm chiếm 3,34%.
Trong khi đó đối với những hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) thì chủ hộ có kinh nghiệm từ 20 — 40 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 53,3%, kế tiếp là chủ hộ có kinh nghiệm trên 40 năm chiếm 30%, số hộ có kinh nghiệm dưới 20 năm chiếm 16,7%.
Từ đó, cho thấy hầu hết những nông hộ sản xuất lúa đều có kinh nghiệm lâu năm. Đây cũng là một thuận lợi cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật mới đến nông dan vì những người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm và thành quả trong sản xuất lúa thường dé chấp nhận mô hình mới.
37
Nguồn thông tin kỹ thuật
Bảng 4.8. Nguồn Thông Tin Kỹ Thuật về Canh Tác Lúa
Có ứng dụng mô Không ứng dụng
Nguồn thông tin hình SRI mô hình SRI Tổng Số Ty lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%)
Hội nông dân 5 16,7 0 0 5 8,3
Khuyến nông 15 50 5 16,7 20 33,3
Bao, internet 10 33,3 0 0 10 16,7 Học hỏi các hộ khác 0 0 25 83.3 25 41.7
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nguồn: Điều tra nông hộ, năm 2022
Kết quả bảng 4.8 cho thấy, những thông tin về kỹ thuật trồng lúa ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) được hộ nông dân tìm hiểu, học tập chủ yếu qua hoạt động khuyến nông, báo, internet. Còn hộ nông dân không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD), các nguồn thông tin về kỹ thuật chủ yếu học tập từ hội nông
dân và các hộ khác.
Số lần tham gia tập huấn khuyến nông
Tập huấn khuyến nông là hoạt động quan trọng trong việc truyền đạt các thông tin về kỹ thuật, cách trồng, chăm sóc, lựa chọn giống cho các hộ nông dan trong trồng lúa. Việc tham gia tập huấn giúp cho các hộ nông dân có phương thức trồng, chăm sóc cây lúa tốt nhất, cho ra năng suất và chất lượng cao.
Bảng 4.9. Số Lần Tham Gia Tập Huấn Khuyến Nông của Hộ Số lầntập Có ứng dụng mô hình Không ứng dụng mô
huấn SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
38
1 lần 0 0 15 50 15 25 2 lần 12 40 14 46,7 26 43,3 3 lần 18 60 | 3,3 19 31,7
Tong 30 100 30 100 60 100
Trung binh 2,6 1,53 2,07
Nguon: Diéu tra nông hộ, năm 2022 Kết quả bảng 4.9 cho thấy, các hộ nông dân ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) rất tích cực trong việc tham gia tập huấn khuyến nông. Số lần tham gia trung bình đạt 2,6 lần trong đó số lần tập huấn nhóm 3 chiếm tỷ lệ cao nhất 60%, kế tiếp nhóm 2 chiếm tỷ lệ 40%, nhóm ] chiếm tỷ lệ 0%. Trong khi đó, các hộ nông dân không ứng dụng mô hình thâm canh cai tiến (SRI) số lần tham gia tập huấn khuyến nông chỉ đạt 1,53 lần trong đó số lần tập huấn nhóm 1 chiếm tỷ lệ 50%, nhóm 2 chiếm tỷ lệ 46,7%, nhóm 3 chiếm ty lệ 3,39%.
Tiệp cận nguôn tín dụng
Tiếp cận nguồn tín dụng đặc biệt là tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp là điều kiện rất cần thiết giúp các hộ nông dân ứng dụng mô hình cần nguồn vốn đầu tư
ban dau là khá lớn do đó việc tiép cận von dau tư càng trở nên cân thiệt hơn bao gid
hết.
Bảng 4.10. Tiếp Cận Nguồn Vốn Tín Dụng
Tiếp cận nguồn Có ứng dụng mô hình Không ứng dụng mô hình vốn tín dụng SRI SRI
Sốlượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 23 W BỊ 16,7 Không 7 23,3 25 83,3 Tong 30 100 30 100
Nguồn: Điêu tra nông hộ, năm 2022
39
Kết quả nghiên cứu (bảng 4.10) cho thấy hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD tiếp cận vốn tín dụng chiếm tỷ lệ 76,7% còn hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) chiếm ty lệ 16,7%. Từ đó, cho thấy hộ ứng dụng mô hình SRI cần nguồn đầu tư lớn hơn hộ không ứng dụng mô hình SRI.
Mức độ quan tâm của hộ nông dân đối với mô hình thâm canh cải tiến (SRI)
Bảng 4.11. Mức Độ Quan Tâm của Hộ Nông Dân Đối Với Mô Hình Thâm Canh Cải Tiến (SRD)
Có ứng dung mô hình Không ứng dụng mô hình Mức độ quan tâm SRI SRI
Sốlượng Tỷlệ(%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Không quan tâm 0 0 8 26,7
Ít quan tam 0 0 12 40
Binh thường 7 23,3 5 16,7 Quan tam 8 26,7 3 10
Rat quan tâm 15 50 2 6,7
Tong 30 100 30 100
Nguôn: Điều tra nông hộ, năm 2022 Qua khảo sát (bảng 4.11) cho thấy những hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) đều rất quan tâm đến mô hình. Cụ thé, mức độ quan tâm và rat quan tâm lần lượt chiếm tỷ lệ rất cao là 26,7% và 50%. Còn hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) chưa biết đến mô hình và chưa quan tâm. Cụ thé, mức độ quan tâm va rat quan tâm chiếm ty lệ rất thấp lần lượt là 10% và 6,7%. Từ đó, chính quyền địa phương cần có những chính sách tuyên truyền, mở rộng mô hình SRI hơn đề hộ
nông dân biệt đên.
Giống lúa sử dụng
Bảng 4.12. Một Số Giống Lúa Sử Dụng
40
Có ứng dụng mô hình Không ứng dụng mô
Giống lúa SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Tỷlệ(%) Sôlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
BC 15 2 90 0 0 27 45 DV108 0 0 30 100 30 50 Khac 3 10 0 0 3 a
Tổng 30 100 30 100 60 100 Nguồn: Diéu tra nông hộ, năm 2022 Kết quả khảo sát (bảng 4.12) cho thấy hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) sử dụng giống BC15 (chiếm 90%) và giống khác như FDI/ADI28 (chiếm 10%), còn hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRD) sử dụng giống DV 108 (chiếm 100%). Từ đó, cho thấy hai mô hình str dụng giống lúa khác nhau. Hộ ứng dụng mô hình SRI sử dụng giống BC15 là một loại giống thuần năng suất cao, chống chịu được các bệnh bạc lá và ray nau.
Nguôn nước tưới
Nước tưới có vai trò rất quan trọng trong quá trình cây lúa phát triển, quyết định năng suất của lúa.
Bảng 4.13. Nguồn Nước Tưới của Hộ
Nguồn Có ứng dụng mô Không ứng dụng mô
nước hình SRI hình SRI Tổng
Sốlượng Tylé(%) Sốlượng Tỷlệ(%) Sốlượng Tỷ lệ(%)
Mương 18 60 25 83,3 43 71,7 Mua 1 333 0 0 1 IẾY/
Khác 11 36,7 3 16,7 16 26,7
Tổng 30 100 30 100 60 100 Nguôn: Diéu tra nông hộ, năm 2022
4
Tại bảng 4.13 cho thấy, các hộ chủ yếu sử dụng nguồn nước từ mương dé phục vụ sản xuất, chiếm tỷ lệ cao nhất là 71,7%, kế tiếp là khác như ao, hồ chiếm 26.7%, thấp nhất là nguồn nước từ mưa chiếm 1,7%.
4.2. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) và sản xuất lúa không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) tại
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Bảng 4.14. Chi Phí Sản Xuất Trung Bình Cho 1000m ở Vụ Hè Thu Năm 2022 Đơn vị: ngàn đồng
Chỉ phí vật tư cho Có ứng dụng mô hình Không ứng dụng mô hình diện tích canh tác SRI SRI
Hạt giống 192,46 283,82
Phân bón 1.406,33 1.708,02 a. Urê 284,71 395,36 b. NPK 878,29 1.042,34 c. Kali 152,29 180,54 d. Lan 14,34 27,11 e. Khac 76,68 62,66
Thuéc BVTV 80,12 142,93
Lao dong 306,39 147,28 Chi phi dich vu 648,20 526,61
a. Lam dat 220,37 209,37
b. Thu hoach 277,91 256,23
c. Van chuyén 149,92 61,00
d. Chi phi khac 0 0
Tổng 2.633 2.808
Nguôn: Diéu tra nông hộ, năm 2022 Từ bảng 4.14 cho thấy, chi phí sản xuất của các hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) cao hơn so với hộ ứng dụng mô hình thâm canh cải tiễn (SRI). Cụ thé, tổng chi phí cho 1000 m? của hộ không ứng dụng mô hình SRI cao hon
42
hộ ứng dụng mô hình SRI 175 ngàn đồng. Sự chênh lệch vẫn là do yếu tố đầu vào chính, đó là nguồn giống và phân bón. Cụ thé chi phí cho hạt giống của hộ ứng dụng mô hình SRI là 192,46 ngàn đồng, trong khi đó chỉ phí cho hạt giống của hộ không ứng dụng mô hình SRI 1a 283,82 ngàn đồng cao hơn hộ ứng dụng mô hình SRI là 91,36 ngàn đồng. Tương tự, tổng chi phi cho phân bón của các hộ không ứng dụng mô
hình SRI cũng cao hơn so với các hộ có ứng dụng mô hình SRI. Chi phí phan bón của
hộ ứng dụng mô hình SRI là 1.406,33 ngàn đồng, của những hộ không ứng dụng mô hình SRI là 1.708,02 ngàn đồng. Tương tự, chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật của các
hộ không ứng dụng mô hình SRI cũng cao hơn các hộ ứng dụng mô hình SRI là 62,81
ngàn đông.
Bang 4.15. Hiệu Quả Kinh Tế Trung Bình Cho 1000 m? ở Vụ Hè Thu Năm 2022
Đơn vị: ngàn đông
Tiêu chí Có ứng dụng mô hình Không có ứng dụng mô hình SRI SRI
Chi phí (ngàn đồng) 2.633 2.808
Doanh thu (ngàn
đồng) 3.034 2.840
Lợi nhuận ( ngàn
đồng) 401 32
Hiệu quả
Doanh thu/ chi phi 1,15 1,01 Loi nhuan/ chi phi 0,15 0,01
Nguồn: Điều tra nông hộ, năm 2022 Kết quả bảng 4.15 cho thấy, xét về hiệu quả kinh tế, nhìn chung mô hình thâm canh cải tiến (SRI) đem lại lợi nhuận cao hơn các hộ không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI). Lợi nhuận của các hộ có ứng dụng mô hình SRI cao hơn các hộ không ứng dụng mô hình SRI là 369 ngàn đồng.
Xét về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI) cao hơn so với không ứng dụng mô hình thâm canh cải tiến (SRI). Ở hộ
43