4.1. Kết quả phân tích thành phần hóa thực vật của một số mật ong trên thị trường
Việt Nam
Các mẫu mật ong cùng mật ong manuka (đối chứng) được tiến hành định tính để
tìm sự hiện diện của các chất chuyên hóa thứ cấp bao gồm: alkaloid, flavonoid, saponin, tannins, steroid và hợp chat phenolic. Kết quả được trình bay cụ thé trong Bang 4.1
Bảng 4.1. Kết quả định tính thành phan hóa thực vật của một số mật ong trên
thị trường Việt Nam
Các chỉ tiêu định tính Mật ong
Phenolic Alkaloids Steroids Flavonoids Tannins Saponins HN1 + — - + = = CP2 + + = + — + HV3 + + = + = + BH4 + = = + = = HDS + = = + = = CS6 + = = + 7
HT7 Bi + — + 7 4 CC8 + + 7 + = + Sv9 + + = # = + HK10 + + — + = + Manuka + iv = + = +
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mat ong hoa ca phê; HV3: Mật ong hoa vai; BH4: Mat ong hoa bạc hà;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mat ong lá cao su; HT7: Mật ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mật ong hoa st vet; HK10: Mật ong hoa keo.
+: Có sự hiện điện trong mẫu
—: Không có sự hiện diện trong mẫu
Từ dữ liệu Bảng 4.1 cho thấy rằng các mẫu mật ong thử nghiệm đều có sự hiện diện của flavonoids và phenolic. Kết quả này tương đồng với báo cáo của Avila và cộng sự (2018) về mật ong Dú (stingless) gồm 10 loài từ Peru, bốn loài ở Brazil, loài Scaptotrigona mexicana từ Mexico và loài T. iridipennis ở An Độ trong nghiên cứu của
26
Krishnasree và cộng sự (2015) đều có chứa hợp chat phenolic va flavonoid [21].
Flavonoid và các hợp chat phenolic là các thành phan đã được chứng minh khả năng loại bỏ hoặc vô hiệu hóa các gốc tự do, trên hết là có thể bảo vệ lipid và vitamin C khỏi
bị phá hủy trong quá trình oxy hóa [22].
Kết quả Bảng 4.1 cho thấy các mẫu mật ong thử nghiệm đều không chứa tannins và steroids. Yelin và cộng sự (2019) ghi nhận kết quả tương tự khi đánh giá trên mật ong tại một số vùng Java và Sumbawa [25]. Đồng thời, Edo và cộng sự (2022) cũng báo
cáo không chứa steroids trong mật ong thô và mật ong thông thường ở Nigeria [23].
Theo một nghiên cứu khác về mật ong ở Nigeria được công bố bởi nhóm tác giả
Nwankwo (2014) ghi nhận không có sự hiện diện cua tannins trong mật ong [24].
Hop chất saponins chỉ được tìm thấy ở 7 mẫu mật ong, 4 mẫu còn lại gồm mật
ong hoa nhãn, mật ong hoa bạc hà, mật ong hoa dừa và mật ong lá cao su không chứa
saponin. Adalina và cộng sự (2020) cũng đưa ra nhận định tương tự về mật ong hoa cao su từ ba loại ong (Apis mellifera, Apis dorsata và Trigona itama) đều không có sự hiện diện saponins. Sự hình thành bọt trong thử nghiệm saponin là do glycoside, có thé hình thành bot trong nước và thủy phân vào glucose và các hợp chất khác. Saponin là một hợp chất chuyên hóa thứ cấp với khả năng kháng khuẩn [26].
Kết quả Bảng 4.1 ghi nhận có 7 trong số 11 mẫu mật ong có chứa hợp chất alkaloids, gồm mật ong hoa cà phê, mật ong hoa vải, mật ong hoa tràm, mật ong hoa chôm chôm, mật ong hoa sú vẹt, mật ong hoa keo và mật ong hoa Manuka. Kết quả tương đồng với nghiên cứu của Syafrizal và cộng sự (2020) về hợp chất alkaloids trong mật ong Dú (stingless) ở Indonesia [21]. Một số nghiên cứu báo cáo rằng alkaloids có hiệu quả trong điều trị cảm lạnh, ho và sốt rét [27].
Kết quả phân tích thành phần hóa thực vật cho thấy một số mật ong trên thị trường Việt Nam đều chứa hợp chất phenolie, flavonoids và không có sự hiện diện hợp chất tannins và steroids. Kết quả ghi nhận có 7 trong số 11 mẫu mật ong chứa alkaloids và saponins, g6m mật ong hoa cà phê, mật ong hoa vải, mật ong hoa tram, mật ong hoa
chôm chôm, mật ong keo và mật ong Manuka.
27
4.2. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của một số mật ong trên thị trường
Việt Nam
Khả năng kháng oxy hóa của mật ong được xác định dựa vào khả năng bắt gốc tự do DPPH va ABTS, kết quả được thể hiện thông qua giá trị ICso trình bay trong Bảng 4.2. Giá trị ICso càng thấp thì hoạt động kháng oxy hóa càng cao.
Bảng 4.2. Hoạt tính kháng oxy hóa của một số mật ong trên thị trường Việt Nam
Mật ong ICso DPPH mg/mL ICso ABTS mg/mL
HN1 1284,64 + 0,93* 147,13 + 0,36 CP2 268,65 + 0.44Ÿ 47.94 + 0.14Ÿ HV3 261,98 + 0,46° 57,79 + 0,498 BH4 1070,67 + 0,47! 81,11 40,59!
HD5 1088,94 + 0,25) 109,36 + 0,55) CS6 356,17 £0,772 27,89 + 0,194 HT7 88,82 + 0,33 11,26 +0,43°
CC8 155,80 + 0,834 30,87 + 0,37°
SV9 869,10 + 0,73 52,26 + 0,552 HK10 154,85 + 0,354 12,28 + 0,61°
Manuka 97,59 + 1.33° 12,38 + 0,376
Vitamin C 2,33 + 0,208 2,21 +0,17*
Ghi chú: Các số liệu trong bang là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại. Trong cùng một cột các số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt về ý nghĩa thống kê tại p< 0,05
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mật ong hoa cả phê; HV3: Mật ong hoa vải; BH4: Mật ong hoa bạc hà;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mật ong lá cao su; HT7: Mật ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mật ong hoa sú vet; HK10: Mật ong hoa keo
Kết quả đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá của các mẫu mật ong trên thị trường Việt Nam được trình bày trong Bảng 4.2 cho thấy các mẫu mật ong có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Cả hai thử nghiệm DPPH và ABTS đều ghi nhận giá trị ICso thấp nhất ở mật ong hoa tràm và cao nhất ở mật ong hoa nhãn. Cụ thể, đối với thử nghiệm DPPH, kết quả thu được giá trị ICs thấp nhất là 88,82 mg/mL và cao nhất là 1284,64 mg/mL. Các mẫu mật ong cũng thé hiện khả năng bắt gốc tự do DPPH cao, bao
28
gồm mật ong hoa keo, mật ong hoa chôm chôm, mật ong hoa vải, mật ong hoa cà phê
với giá tri ICso tương ứng là 154,85 mg/mL; 155,80 mg/mL; 268,65 mg/mL; 261,98
mg/mL. Giá trị ICso của các mẫu mật ong trong nghiên cứu này cao hơn so với các kết quả được công bồ trước đó. Theo báo cáo của Nascimento và cộng sự (2018), giá trị ICso DPPH của mật ong ở Brazil trong khoảng 25,45 đến 294,26 mg/mL [42] và dao động từ 12,56 đến 152,40 mg/mL đối với mật ong ở Thổ Nhĩ Ki trong nghiên cứu của Can và cộng sự (2015) [43]. Trong một nghiên cứu khác về mật ong ở phía Bắc Brazil, giá trị ICso dao động từ 9,13 đến 41,76 mg/mL được công bồ bởi nhóm tác giả Almeida
(2016) [44].
Bên cạnh đó, giá trị ICso trong thử nghiệm ABTS nam trong khoảng từ 11,26 đến
147,13 mg/mL. Mật ong hoa keo, mật ong lá cao su, mật ong hoa ca phê, mật ong hoa
vải cũng thé hiện khả năng bắt gốc tự do ABTS cao với giá trị ICso lần lượt là 12,28 mg/mL; 27,89 mg/mL; 47,94 mg/mL; 57,79 mg/mL két qua cting cho thay cac loai mat ong này có năng lực loại bỏ gốc tự do hiệu qua hơn khi so sánh với bao cáo trước đó của Dor và cộng sự (2014) về mat ong ở Đông Phi với giá trị ICso ABTS trong khoảng 90,440 mg/mL đến 94,470 mg/mL [14]. Stagos va cộng sự (2018) cũng ghi nhận khả năng bắt gốc tự do ABTS của mật ong Hy Lạp với giá trị ICso ABTS 4,5 — 81 mg/mL [29].
Nhìn chung, các mẫu mật ong thử nghiệm đều thé hiện hoạt tinh kháng oxy hoa tương tự với mật ong đối chứng Manuka. Sự khác biệt về hoạt tính kháng oxy hoá giữa các mẫu trong cả hai thử nghiệm bắt gốc tự do DPPH và ABTS có thể được giải thích do sự khác nhau về nguồn gốc thực vật, vị trí địa lý cũng như thời gian thu hoạch mật, điều kiện bảo quản [33]. Hoạt tính kháng oxy hoá của các mẫu mật ong trong nghiên cứu có thé là do sự hiện của các hợp chat phenolics, flavonoids, alkaloids. Theo Krishnasree (2015), mat ong Du (stingless bee) của loài ong 7: iridipennis ở Ân Độ được báo cáo có hoạt tính chống oxy hóa do chứa phenolics và flavonoid [45]. Ghasemzadeh và cộng sự (2011) cũng ghi nhận hoạt động chống oxy hóa của mật ong bị ảnh hưởng
bởi sự hiện diện cua flavonoid, tannin, coumarin [46].
Kết quả được ghi nhận trong Bảng 4.2 cho thay các mẫu mật ong tối màu gồm
mật ong hoa tràm, mật ong Manuka, mật ong hoa chôm chôm, mật ong hoa keo, mật
ong hoa vải được ghi nhận giá tri ICso thấp hơn so với các mẫu mật ong còn lại. Kết qua
29
này tương đồng với báo cáo của nhóm tác gia Estevinho cho thay giá trị ICso DPPH của mật ong tối màu và sáng màu lần lượt là 27,24 mg/mL và 68,17 mg/mL [30]. Bên cạnh đó, Pontis và cộng sự cũng chỉ ra rằng mật ong màu tối có xu hướng kháng oxy hóa tốt hơn so với những mật ong có màu sáng, điều này có thé được giải thích là do mật ong màu tối có chứa lượng hợp chat phenolic cao hơn so với mật ong màu sáng [31].
Dựa trên các nghiên cứu trước đó, mật ong được biết đến với công dụng ngăn ngừa một số rối loạn cấp tính như viêm nhiễm, tim mạch, tiêu đường, ung thư, giúp bảo vệ gan, tụy và mắt. Những lợi ích này của mật ong là kết quả của khả năng cải thiện quá trình oxy hóa của các mô, cơ quan, dịch cơ thể. Dữ liệu về hoạt động chống oxy hóa cũng bằng chứng rằng mật ong là một nguồn giàu chất chống oxy hóa [47].
4.3. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số mật ong trên thị trường
Việt Nam
4.3.1. Kết quả xác định đường kính vòng tròn kháng khuẩn
Dữ liệu Bảng 4.3 và Hình 4.1 cho thay mật ong trên thị trường Việt Nam đều cho khả năng chống vi khuẩn gram âm (E. coli, P. aeruginosa, S. typhimurium) và gram duong (L. monocytogenes va S. aureus) bang phuong phap khuyéch tan giéng thach.
30
Bảng 4.3. Đường kính vòng tròn kháng khuân của một số mật ong trên thị trường
Việt Nam
Đường kính vùng ức chế vi khuẩn (mm)
Mật ong Gram âm Gram dương
E. coli P. aeruginosa S. typhimurium L. monocytogenes S. aureus HN! I156+0,142 10,84+0,21° 13,18 + 0,47? 12,08 + 0,35" 11,20+0,86^
CP2 = 12,85+0,78" 11,62+0,44° 14,83 + 0,59°%¢ 12,44+0,18" — 12,92+0,33°°
HVS § 13,6120510" 119920,79" 15,3120,57" 12,5740,84" 12,67+0,59TM BH4 = 13,26 + 0,554 11,11 £0,818" 13,67 + 0,54 12,20+0,64* 12,28 + 0,61 HD == 11,70 0,23" —- 10,84 + 0,61 ~=14,49+0,46% 12132+0,48* 12,10+0,41%
CS6 12,81 + 0,39 ~—-:10,42 + 0,38" 14,19+0,77% 13,51+0,97 11,19+0,802 HT7 = 13,93+0,10% 12,44+0,464 15,66 + 0,37° 13,96+0,56 13,21+0,43°
CC§ 14,15+0,14° 11,3§+0,35° 14,92+0,71°% 14,58+0,554 13,11+0,39*
SVS 137312075" 12582051" 14214028" 14,47+0,60% 12,32+0,37°
HK10 = 12,93+0,11% 10,94+0,472°. 15,53 +0,41° 13,89+0,38 12,6740,65"
M 13,65 +0,43° 11,7140,33% 14,97+0,25°% 13,82 + 0,58° 12,96 + 0,92°¢
DC (+) 17,81+0,87! 16,41+0,45° 19,13 + 0,37! 20,60 + 0,844 18,68 + 0,244
DC (-) - = — = =
Ghi chú: Các số liệu trong bảng là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại. Trong cùng một cột các số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt về ý nghĩa thống kê tại p< 0,05
E. coli: Escherichia coli; P. aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa, S. typhimurium: Salmonella typhimurium; L. monocytogenes: Listeria monocytogene; S. aureus: Staphylococcus aureus.
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mat ong hoa ca phê; HV3: Mật ong hoa vai; BH4: Mat ong hoa bạc ha;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mật ong lá cao su; HT7: Mat ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mat ong hoa st vet; HK10: Mật ong hoa keo; M: Mật ong Manuka.
DC (—) Đối chứng âm (nước cất); DC (+) đối chứng dương (Gentamicin 50ug/mL)
—: không phát hiện
31
Hình 4.1. Kết quả đường kính vòng tròn kháng khuân của một số mật ong trên
thị trường Việt Nam
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mật ong hoa cà phê; HV3: Mật ong hoa vải; BH4: Mật ong hoa bạc ha;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mật ong lá cao su; HT7: Mật ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mật ong hoa st vet; HK10: Mật ong hoa keo.
Đối chứng (+): Gentamicin; Đối chứng (-): HzO
A: Escherichia coli; B: Pseudomonas aeruginosa; C: Salmonella typhimurium;
D: Listeria monocytogenes; E: Staphylococcus aureus
Từ đữ liệu Bang 4.3 và hình 4.1 cho thấy rằng hau hết các loại mật ong đều cho khả năng kháng khuẩn ở cả gram âm và gram dương. Phân tích ANOVA cho thấy có sự khác biệt về thống kê (p<0,05) giữa các mẫu thí nghiệm ở các chủng vi khuẩn. Đối với ba chủng P. aeruginosa, S. typhimurium và S. aureus, mật ong hoa tram thé hiện khả năng kháng khuẩn tốt nhất với đường kính vòng tròn kháng khuẩn lần lượt là 12,44 mm;
32
15,66 mm và 13,21 mm. Ngược lai, mật ong hoa cao su ghi nhận khả năng chống lại hoạt động của vi khuẩn P. aeruginosa và S. aureus là yêu nhất với vùng ức chế lần lượt là 10,42 mm và 11,19 mm. Đối với hai chủng L. monocytogenes và E. coli, mat ong hoa chôm chôm cho thay khả năng ức chế vi khuẩn tốt nhất với kết quả đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 14,58 mm và 14,15 mm. Trong khi đó, mật ong hoa nhãn ghi nhận kha năng kháng khuẩn yêu nhất trên cả hai chủng này và chủng S. typhimurium với vùng ức chế tương ứng là 12,08 mm, 11,56 mm và 13,18 mm. Các mẫu mật ong trong nghiên cứu này đều có khả năng ức chế vi khuân tương tự như mật ong Manuka.
Đối với chủng vi khuẩn S. are, trong nghiên cứu của Dor và cộng sự (2014), ghi nhận tương tự về hoạt tính kháng khuan của mật ong hoa nhãn, mật ong hoa vải với vùng ức chế lần lượt là 9 mm và 7,33 mm [14]. Trong một nghiên cứu khác về mật ong hoa nhãn, mật ong hoa cà phê, mật ong hoa vải, và mật ong Manuka được công bồ bởi Jantakee và cộng sự (2015), báo cáo kết quả đường kính vùng ức chế lần lượt là 15,67 mm; 13,00 mm; 12,00 mm; 20.33 mm [34]. Đồng thời, trong nghiên cứu của Adeyemo và cộng sự (2017) về hiệu qua kháng khuẩn của mật ong ở Nigeria ghi nhận đường kính vùng ức chế đối với hai chủng gram đương gồm L. monocytogenes và S. aureus lần lượt trong khoảng 7,3 đến 26 mm và 7 đến 27,3 mm và vùng ức chế trong khoảng 6,7 đến 28,7 mm; 7,3 đến 29,3 mm; 6 đến 20,7 mm tương ứng với ba chủng gram âm E. coli, P.
aeruginosa và S. typhimurium [27]. Bên cạnh đó, đường kính vùng ức chế của 10 loại mật ong tự nhiên va 3 loại mật ong đã qua sơ chế, đối với chung vi khuẩn S. typhimurium, P. aeruginosa và E. coli dao động trong khoảng lần lượt là 13,86 — 18,67 mm; 14,50 — 21,67 mm va 8,50 — 22,33 mm được công bồ bởi nhóm tac giả Pham Nhu Quynh [16].
Các kết quả được ghi nhận trong thí nghiệm nay tương đồng với nghiên cứu của Kalidasan và cộng sự (2019), về khả năng kháng khuẩn của mật ong thương mại với vùng ức chế đối với chủng S. aureus, S. typhimurium, P. aeruginosa, E. coli lần lượt là 22 mm; 19 mm; 18 mm; 17 mm với đường kính giếng 6 mm [35]. Từ đó có thể thấy đường kính vòng tròn kháng khuẩn trong thí nghiệm này có xu hướng nhỏ hơn trong nghiên cứu của Kalidasan và cộng sự. Sự khác biệt về vùng ức chế vi khuẩn có thể được giải thích do ảnh hưởng của sự thâm thâu, độ pH, độ nhớt của mật ong, các thành phan hóa thực vật đóng góp cho hoạt động kháng khuẩn của mật ong, acid phenolic và
33
flavonoid được tìm thay trong mật ong cũng là các yếu tô tạo nên đặc tính kháng khuan [36]. Các nghiên cứu trước đây cho thay rang sự khác biệt về nguồn hoa, các yếu tố địa lý, nhiệt độ, độ âm cũng là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về hoạt tính kháng khuẩn
giữa các loại mật ong [37].
Nhìn chung, tất cả các mẫu mật ong cho thấy hoạt tính kháng khuẩn đối với các chủng vi khuan thử nghiệm, tuy nhiên khả năng khang khuan gram âm sé cao hơn.
Đường kính vòng tròn kháng khuân chỉ là bước sơ bộ dé đánh giá khả năng kháng khuẩn của các mẫu mật ong với các chủng vi khuẩn.
4.3.2. Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiếu (MIC)
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của một số mật ong thương mại trên thị trường Việt Nam đến ba chủng gram âm (E. coli, P. aeruginosa, S. typhimurium) va gram dương (L. monocytogenes và S. aureus) đã được xác định va kết qua được trình bày trong Bang 4.4. Dựa trên sự đôi màu của chat chỉ thị resazurin từ màu xanh tím sang màu hồng cho thấy sự tăng trưởng của vi khuẩn trong giếng, giá trị MIC là nồng độ thấp nhất trong dãy nồng độ thử nghiệm của mật ong không làm đổi màu xanh của thuốc thử
resazurin.
34
Bảng 4.4. Nồng độ ức chế tối thiểu của một số mật ong trên thị trường Việt Nam Nồng độ ức chế tối thiểu % (w/v)
Mật ong Gram âm Gram dương E. coli P. aeruginosa S. typhimurium L. monocytogenes S. aureus HN1 11,25+0,00 22,50+0,00 2,81 + 0,00 11,25 + 0,00 11,25 + 0,00 CP2 5,62 +0,00 18,75 +6,50 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00 5,62 + 0,00 HV3 2,81 + 0,00 11,25 + 0,00 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00 5,62 + 0,00 BH4 2,81 + 0,00 11,25 + 0,00 2,81 + 0,00 2,81 + 0,00 5,62 + 0,00 HDS 11,25+0,00 22,50+0,00 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00 957 £3.25 CS6 5,62+0,00 22,50+0,00 1,40 + 0,00 2,81 + 0,00 18,75 + 6,50 HT? 2,81 + 0,00 5,62 + 0,00 1,40 + 0,00 2,81 + 0,00 2,81 + 0,00 CC8 1,40 + 0,00 11,25 + 0,00 1,40 + 0,00 1,40 + 0,00 2,81 + 0,00 Sv9 2,81 + 0,00 5,62 + 0,00 2,81 + 0,00 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00 HK10 5,26+0,00 22,50 +0,00 1,40 + 0,00 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00 M 5,62 + 0,00 11,25 + 0,00 1,40 + 0,00 1,40 + 0,00 5,62 + 0,00
Ghi chú: Giá trị trung bình + SD mỗi thí nghiệm lặp lại ba lần
E. coli: Escherichia coli; P. aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa, S. typhimurium: Salmonella typhimurium; L. monocytogenes: Listeria monocytogene; S. aureus: Staphylococcus aureus
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mật ong hoa ca phê; HV3: Mật ong hoa vải; BH4: Mat ong hoa bạc hà;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mật ong lá cao su; HT7: Mật ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mật ong hoa sú vet; HK10: Mật ong hoa keo; M: Mật ong Manuka.
35
5
8
B
„ES
8
3
Q8
é
K
M
. 5SE Rake SCN ee A * 4 4 225 1125 56 281140 070 035 017
~ằ 0005508 ___ D1 `` ss mm
° ®€@®@/@&& ——— — œ.,®®(©@@/@@ ©———=2T×
“= ®&@Í@©jÊ@/@,——=Zx OO CC
BH4 * CCC
” €6¢@eSee == ow OOOO Se ‹——————*}
(‘ Dia ——-wc ô aaa |
~ NÊN G22 -—Se v C6996
ô (ss — co OCBDS.:&,@.., ———
~ Cee Ss —
~ 09200009 ===
“ ®®®\®®\®6@@ ———__
Gee ey oe eee eerie cme ar
~ 662664055. —
- £68666 — —_
ô @@@Š, —_— |
BO) ee ứú € 6GSSđ —______
ô (0600222 —
tt a) a
* ®@WG/68@—— ˆ
ằ đ9@€đđ@@đ Se
.-... -.
Hình 4.2. Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu (MIC)
az 8CP. | ; | 5
MIC S
MIC
Đ
HNI: Mật ong hoa nhãn; CP2: Mật ong hoa cà phê; HV3: Mật ong hoa vải; BH4: Mật ong hoa bạc hà;
HDS: Mật ong hoa dừa; CS6: Mật ong lá cao su; HT7: Mật ong hoa tram; CC8: Mật ong hoa chôm chôm; SV9: Mật ong hoa st vet; HK10: Mật ong hoa keo.
Đối chứng (+): Gentamicin; Đối chứng (-): HzO
A: Escherichia coli; B: Pseudomonas aeruginosa; C: Salmonella typhimurium;
D: Listeria monocytogenes; E: Staphylococcus aureus
w 6