CAU TAO VA NGUYEN TAC HOAT ĐỘNG CUA LY HOP XE TOYOTA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Nghiên cứu và lắp đặt mô hình hộp số ô tô (Trang 39 - 47)

6. THỰC HIEN DE TÀI - KET QUA VA THẢO LUẬN

6.1. CAU TAO VA NGUYEN TAC HOAT ĐỘNG CUA LY HOP XE TOYOTA

CROWN.

Ly hợp có nhiệm vụ nối và ngắt truyền động từ trục khuỷu của động cơ đến trục sơ cấp của hợp số chính xác và kịp thời.

6.1.1.Cấu tạo

Ly hợp xe Toyota Crown là loại ly hợp có các đặc tính sau:

- Ma sát khô.

- Thuong xuyên đóng.

- Chỉ dùng một đĩa ma sát.

- Dùng lò xo ép dạng màng.

- 40 -

6.1.1.1. Cấu tạo chung của ly hợp Toyota Crown

Hình 6.1: Cấu tạo ly hợp Toyota Crown.

1. Banh đà; 2. Dia ma sát ; 3. Cụm đĩa ép; 4. Vong bi ép ; 5. Chot ; 6. Càng mở ; 7. Ô bi kim

6.1.1.2. Bánh đà

1- Chốt định tâm; 2- Bê mặt ma sát ; 3- Bulông bắt với trục khuyu ; 4- Lỗ bắt với

cụm đĩa ép

ie

Bánh đà vừa là chi tiết của động co, vừa là chi tiết của bộ phận truyền động. Banh đà được bắt chặt với trục khuỷu nhờ các bulông định tâm, trên bề mặt của nó được gia công nhẫn làm bề mặt tựa của ly hợp. Mép ngoài của mặt bánh đà có các lỗ ren dé bắt với vỏ ly hợp, đồng thời có các chốt định tâm đảm bảo đồng tâm giữa bánh đà và vỏ, đảm bảo khả năng truyền mômen. Bánh đà làm bằng gang có khả năng dẫn nhiệt cao. Phần lõm phía trong có các lỗ thoát dầu, mỡ, bụi, các lỗ được khoan xiên tạo điều kiện cho dầu mỡ thoát ra ngoài theo lực ly tâm.

6.1.1.3. Cụm v6 ly hợp, đĩa ép và lò xo màng

1- Vo ly hợp; 2- Lò xo màng; 3- Bê mặt ma sát (trên đĩa ép)

- Vỏ ly hợp được làm bằng thép dap có các lỗ dé bắt và định tâm với bánh đà.

Trên vỏ có các go lỗi hoặc lỗ dé liên kết với đĩa ép, nhưng van cho phép đĩa ép di chuyền dọc trục. Lỗ trong của vỏ có gờ nhỏ giữ vòng lò xo khoá nhằm cố định lò xo

ép dạng đĩa.

- Đĩa ép làm bằng gang có khả năng dẫn nhiệt tốt, mặt tiếp giáp với đĩa ma sát (đĩa bị động) được gia công nhẫn, mặt đối điện có các gờ lồi, một số go tạo nên các điểm tựa cho lò xo ép, một số gờ khác tạo nên các điểm truyền mômen xoắn giữa vỏ và đĩa

ép.

- Lò xo ép có dang màng được chế tao từ thép đàn hồi cao giống như đĩa vành khăn tròn. Phần phía trong có các rãnh dài xẻ huớng tâm và được kết thúc bằng các lỗ

"..

tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả năng biến dạng tốt, đồng thời làm cho đầu ngoài của lò xo tiếp xúc đều với 6 bi tỳ mở ly hợp. Vòng ngoài của lò xo liên kết với đĩa ép nhờ vòng khóa bằng lò xo. Phần giữa lò xo liên kết với vỏ ly hợp, cho phép lò xo làm việc như một đòn có điểm tựa ở giữa. Lò xo ép ở trạng thái tự do có dạng hình nón, ở trang thái lắp đã bị biến dạng dé gây nên lực ép. Do trạng thái của vỏ và đĩa ép nên lò xo luôn luôn có xu hướng ép đĩa ép vào bánh đà. Khi mở ly hợp, 6 bi tỳ ép đầu trong của lò xo làm lò xo tăng độ biến dạng, nhưng lại kéo đầu ngoài của đĩa ép vào với vỏ, như vậy đĩa ép có thể dịch chuyển ra, tách các bề mặt làm việc. Lò xo bé trí như thé

được gọi là lò xo ép dạng màng.

6.1.1.4. Đĩa ma sát (đĩa bị động)

1- Lò xo giảm chan; 2- Xương đĩa, 3- Tam ma sát; 4- Moayo; 5- Dinh tan

- Dia ma sát (đĩa bi động) gom: moayo, cac tam ma sat, xương dia, lò xo giảm chấn và đinh tán. Đĩa bị động có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn so với bánh đà

và cụm đĩa ép.

- Moayơ của đĩa ma sát nằm ở giữa, phía trong có then hoa ăn khớp, di trượt trên trục bị động ( trục sơ cấp của hộp số). Phần ngoài của moayo có dạng hình hoa thi.

Trên các phan trống có chỗ dé lắp lò xo trụ giảm chấn. Om ngoài là hai vành thép lá, hai vành nay được tan chặt trên xương đĩa nhờ các định tán bằng thép, nhưng cho

"`.

phép dịch chuyên nhỏ đối với moayơ bên ngoài bề mặt các vành thép có các tấm ma sát bị ép chặt trên vành thép nhờ đinh tán. Trên các vành thép có các ô cửa số nhỏ, lồng vào đó là các lò xo giảm chan. Một dau của lò xo giảm chan tỳ vào moayơ, đầu kia thì tỳ vào cửa số. Sự dịch chuyền nhỏ giữa moayơ và các vành thép chỉ được thực hiện khi các lò xo bị biến dạng và đủ lớn đề thắng lực ma sát giữa các tắm ma sát và

vành thép.

- Xương đĩa làm bằng thép đàn hồi, phan trong được tán với vành thép, phan ngoài tán với tam ma sát của ly hợp. Xương đĩa được chế tạo từ thép lá, được uốn vénh lan sóng, tao điều kiện có thể biến dạng nhỏ dọc trục khi làm việc. Nhờ cau trúc như vậy, xương đĩa có khả năng đàn hồi đọc trục và theo chiều xoắn nên có thể làm

êm quá trình đóng mở ly hợp.

- Tam ma sát lam bang vật liệu chịu mai mòn và có hệ số ma sát 6n định, được tan vào xương đĩa nhờ hai hàng đinh tán bằng đồng. Trên bề mặt tam ma sát có xẻ các rãnh hướng tâm và vòng tròn nhằm tăng khả năng tiếp xúc, tạo nên các rãnh thoát nhiệt, bụi ban ra ngoài.

- Bộ giảm chấn xoắn bao gồm: bốn lò xo trụ đặt trong các ô cửa số với lực ép ban đầu nhất định, các tắm ma sát ở vành trong bị ép giữa hai mặt của moayơ và các vành thép nhờ đinh tán thép. Như vậy moayơ và xương đĩa được nối đàn hồi và có thé xoay tương đối với nhau. Khi có sự xoay tương đối, các lò xo trụ bị nén lại, so với việc nối cứng giữa moayơ và xương đĩa thì độ cứng của hệ thống truyền lực ở đây nhỏ hơn, tần số dao động riêng của hệ thống giảm di, hạn chế được khả năng xuất hiện của cộng hưởng ở tần số cao. Vì giới hạn của kích thước ô cửa số và đảm bảo truyền hết mômen xoắn nên không thể giảm thấp độ cứng của các lò xo giảm chấn, hiện tượng cộng hưởng ở tần số thấp được giảm nhiều nhờ các tam ma sát ở vành trong moayơ, các tam ma sát dich chuyền tương đối với moayo và biến động năng

thành nhiệt nang toa ra môi trường bên ngoài.

- Đĩa bị động cần thiết phải được kiểm tra cân bằng động và đảm bảo mặt phẳng

ma sát vuông góc với đường tâm trục quay. Độ đảo vành đĩa không được vượt quá

0,Imm. Khi các tam ma sát bi mòn, khoảng cách giữa bề mặt ma sát và đinh tán không được nhỏ hơn 0,1 mm. Khi thay thé thường thay toàn bộ đĩa bị động.

- 44 -

- Lò xo màng khi lắp ráp cần phải đảm bảo đồng phẳng của các đầu mép trong và kiểm tra độ mòn: bao gồm kiểm tra chiều dày tắm ma sát nhờ việc đo chiều sâu còn lại của đỉnh tán với bề mặt tam ma sát ( không nhỏ hơn 0,3 mm ) và kiểm tra độ cong vênh của đĩa ( không vênh quá 0,1 mm trên toàn bộ chu vi bề mặt ).

6.1.1.5. Các bộ phận khác

e Bi đầu trục (6 đỡ):

Hính 6.5: Cấu tao 6 bi kim.

Bi đầu trục được đặt ở giữa bánh da va đầu trục ly hợp ( trục sơ cấp của hợp sé ), có nhiệm vụ làm gối đỡ cho trục sơ cấp của hộp số.

e Vòng bi ép:

1- Chot; 2- Bê mặt chịu mài mòn; 3- Các gO.

Vi vòng bi ép có nhiệm vụ nhận lực ép từ càng mở ngoài (dong vai trò như đòn

bẫy ) và truyền lực ép này đến các lò xo, nên nó chịu lực tác dụng của lực dọc trục do dé đây là 6 bi chặn. Ngoài ra, bề mặt tiếp xúc giữa vòng bi ép này với các lá của lò xo màng có sự chuyên động tương đối ( lúc vòng bi bắt đầu tiếp xúc với lò xo và lúc vòng bi vừa tách ra khỏi lò xo ), nên vỏ của vòng bi này được chế tao băng thép

-45-

chống mài mòn tốt. Người ta còn làm hai go lỗi làm điểm tựa cho càng day ngoài day vòng bi vào khi ngắt ly hợp.

e Don mở ngoài:

' NY

Hình 6.7: Cau tạo càng mở ngoài và chốt.

1- Chốt; 2- Đòn mở ngoài.

Đòn mở ngoài được chế tạo bằng thép, có nhiệm vụ kết hợp với chốt trên vỏ thân máy làm nhiệm vụ như đòn bay, bẫy vòng bi ép đến ép lò xo khi ngắt ly hop. Don mở ngoài được bắt lỏng với vòng bi ép nhờ hai chốt.

- *ổ -

6.1.2. Nguyên tắc hoạt động của ly hợp

6.1.2.1. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của ly hợp Toyota Crown

2 3.4

10

Hình 6.8: So đồ cấu tạo và hoạt động của ly hợp với lò xo ép dạng mang

a) Trạng thai đóng ; b) Trang thai mở

1- Xương dia bị động, 2- Đĩa ép; 3- Vo ly hop; 4- Lo xo ép dang mang; 5- Vong bi

ép; 6- Trục bị động ( trục sơ cấp ); 7- Don mở ngoài; 8- Tam ma sát; 9- Bánh da;

10- Trục khuyu động cơ; 6- Khe hở vòng bi ép, don mo.

- Khi ly hợp đóng, truyền động từ:

Đĩa ma sát

Ù

Trục sơ cap

Banh đà | —y| Nắplyhợp | —>| Đĩaép

- Khi ly hợp mở:

Khi ta đạp cần ngắt ly hợp, qua cơ cấu tay đòn đến kéo đầu ngoài của đòn mở 7 làm đầu trong của đòn mỏ 7 day vòng bi ép 5 ép vào lò xo màng làm đầu ngoài của lò xo bi ép vào trong còn đầu trong của lò xo đi ra ngoài như đòn bay kéo đĩa ép 2 theo làm dia bị động 8 không bị ép truyền động nữa, do đó ngắt truyền động đến trục bị động ( trục sơ cấp của hộp số ).

"`.

6.1.2.2. Đặt tính của lò xo đĩa và lò xo trụ

Lực nén

Lực ép Chiểu biến dạng

Hành trình

đabji

động ⁄

Biến dang lò xo Lựcép g Lòxomàng

Lò xo try >

Biến dang lò xo Lò xo màn, ‘jon

ona | . Lò xo trụ

Biến dang lò xo

Hình 6.9: Quan hệ của biến dạng, lực ép, lực mở của lò xo màng.

Đồ thị này chỉ ra sự chuyển động của đĩa ép theo trục hoành va áp lực của đĩa ép theo trục tung. Đường cong chỉ ra đặc tính của lò xo mang và đường thang chi ra đặt

tính của lò xo trụ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Nghiên cứu và lắp đặt mô hình hộp số ô tô (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)