III. Những tồn tại và vớng mắc.
xoá đói giảm nghèo 1.Về đối tợng vay:
1. Về đối tợng vay:
-Về phân biệt hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh: theo tiêu chí của Bộ lao động, thơng binh và xã hội hiện nay, thực chất là những hộ nghèo và đói về đời sống vật chất thờng xuyên, chứ không phải hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Vì nếu chỉ thu nhập bình quân 15–20 kg gạo/ngời/tháng theo vùng nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, trung du, thành thị, thì chỉ ăn còn may mặc, học hành, chữa bệnh và sinh hoạt tinh thần không có. Nếu tiếp tục cho vay theo tiêu chí này thì đa số họ sẽ chỉ dùng vốn vay đa vào sản xuất, nhng khi thu hoạch đợc chỉ để cải thiện đời sống; nếu hoàn trả vốn vay (cả gốc và lãi), thì đời sống của họ sẽ không đợc nâng lên, hoặc có nâng lên một cách không đáng kể (vì có hộ nghèo chỉ có sức lao động, không có vốn tự có, vốn vay lại ít, sản xuất kinh doanh nh thế nào để có lãi từ 1% đến 2%/tháng và trả lại ngân hàng là 0,7%/tháng. Do đó cần có sự phân biệt rõ ràng giữa hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh và hộ nghèo đói về đời sống vật chất.
Hộ nghèo không thể cố định mà thờng xuyên biến động, có thể do thiên tai, dịch bệnh đột xuất mà một số hộ trung bình, khá lại trở thành nghèo. Ngợc lại, một số hộ nghèo nhng đã có sẵn suy nghĩ kế hoạch làm ăn, bản thân đã tích luỹ đợc kinh nghiệm, hoặc đợc chuyển giao khoa học kĩ thuật tốt, gặp thuận lợi về các mặt thì trong một thời gian ngắn họ có thể cho rằng số hộ nghèo đã vơn lên, vợt qua tiêu chí nghèo nhng không thể khẳng định là tỷ lệ nghèo giảm trong từng thời gian (chỉ khi điều tra tổng thể mới nắm đợc tơng đối chính xác). Mặt khác, đời sống ngày một nâng lên nếu tiêu chí phân định hộ nghèo đói cố định nhiều năm cũng không phù hợp.
Số hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nhiều năm, nằm trên diện rộng nhất là ở những vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu, ngân hàng cho vay, thu nợ trực tiếp đến từng hộ rất khó khăn. Do đó, cần có quy chế uỷ thác cho chính quyền, đoàn thể ở cơ sở thu lãi, thu nợ hộ ngân hàng..
Mặt khác, cần phải có dự án sản xuất, kinh doanh hoặc dịch vụ với mục tiêu hiệu quả kinh tế và ích lợi xã hội. Tức là dự án phải thực sự mang 2 tính chất: khả thi về tài chính và giúp đợc nhiều hộ nghèo vợt nghèo, có công ăn việc làm ổn định và lâu dài. Vấn đề đặt ra là ai quản lý dự án? Dĩ nhiên là Ban xoá đói giảm nghèo phờng, xã quản lý trực tiếp các dự án. Vì thế cần chọn lựa nhân sự của Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo đủ mạnh, các thành viên của ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo phải là ngời có chuyên môn giỏi, có khả năng quản lý tốt, đồng thời phải thực sự có tâm huyết với chơng trình mang tính xã hội cao này. Chủ dự án không nhất thiết là ngời thuộc diện hộ nghèo mà nó đợc chào mời rộng rãi trong xã hội từ cá nhân cho đến các tổ chức kinh tế-xã hội. Để dự án thực thi có hiệu quả cần có nhiều chính sách hỗ trợ u đãi, miễn giảm thuế, cũng nh… sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phơng.