III. Những tồn tại và vớng mắc.
2. Đối với tín dụng ngân hàng.
Mô hình tổ chức Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cha đồng bộ và cha hoàn chỉnh: Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hiện nay cha thực sự là một ngân hàng chính sách độc lập, mà nh đang là một bộ phận cấu thành của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chi nhánh Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hiện nay thực chất là một bộ phận chuyên trách của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc giao quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể là tổ chức thực hiện dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Mối quan hệ giữa 2 ngân hàng không rõ ràng về trách nhiệm thực hiện quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là quy trình kiểm tra và giám sát hộ vay. Chính vì vậy trong chỉ đạo, điều hành còn vớng mắc và hiệu quả cha cao. Trong các quy định của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo về kiểm tra, giám sát hộ vay cũng cha quy định rõ ràng cụ thể về trách nhiềm giữa hai ngân hàng và đại diện các tổ tín chấp. Cơ chế đồng trách nhiệm trong thực tế không phát huy đợc hiệu quả, dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.
Về lãi suât.
Nh trên đã đề cập, nguồn vốn cho vay của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo gồm 2 phần: vốn Ngan sách cấp và vốn huy dộng.
Để huy động đợc vốn trong xã hội thì phải có lãi suất hợp lý. Song, lãi suất cho vay hộ nghèo luôn thấp hơn lãi suất thông thờng. Cụ thể nh, hiện nay lãi suất cho vay thông thờng của các ngân hàng thơng mại là 0,7 đến 0,85%/tháng, còn lãi suất cho vay đối với hộ nghèo là 0,6%/ tháng. Song, để huy động đợc vốn thì Ngân hàng phục vụ ngời nghèo phải đa ra lãi suất huy động tối thiểu là 0,3%/tháng, với lãi suất quá thấp so với mặt bằng lãi suất chung làc 0,5-0,6%/tháng thì không thể huy động đợc vốn. Các doanh
nghiệp và các ngân hàng thơng mại không thể tiếp tục đóng góp thêm vốn cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Do đó chỉ trông chờ vào vốn thu nợ để tiếp tục cho vay. Hiện nay, nhiều khoản cho vay cha đến hạn, nên cha thu đ- ợc nợ và tỷ lệ nợ quá hạn còn thấp nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nhiều hộ nghèo sẽ không thể trả nợ đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn gia tăng, vốn cho vay không thu nợ đúng hạn để quay vòng tiếp tục cho vay chu kỳ sau. ở nhiều tỉnh, huyện, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo không có nguồn vốn cho vay mới mà chỉ trông chờ vào chỉ tiêu nguồn vốn cấp trên phân bổ và chuyển về.
Tuy nhiên, qua thực hiện cho vay lãi suất u đãi đối với hộ nghèo trong thời gian qua đã bộc lộ một số tồn tai :
- Cho vay lãi suất u đãi đã nảy sinh t tởng “ỷ lại” là tiền lệ để trở lại bao cấp qua con đờng tín dụng, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Có t tởng vốn “ban phát” nên dễ xảy ra hiện tợng bình quân chia đều, tiêu cực trong phân chia cho vay, nảy sinh nhu cầu giả tạo để sử dụng vốn sai mục đích.
Khó phát huy nội lực, huy động vốn trong nội bộ dân c để bổ sung nguồn vốn cho vay ngời nghèo (vì huy động cao theo lãi suất thị trờng, nh- ng cho vay theo lãi suất u đãi, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động âm). Muốn huy động nguồn vốn trong dân c, Ngân sách phải bù lỗ. Một thực tế để huy động 1.050 tỷ đồng kỳ phiếu của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo nhằm tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo, Ngân sách nhà nớc phải cấp bù chênh lệch lãi suất năm 1999 là 117 tỷ đồng, trong khi ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp thì đây là vấn đề khó. Vì vậy, hoạt động Ngân hàng phục vụ ngời nghèo thiếu tính bền vững.
-Thiếu sức thuyết phục để thu hút các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế bổ sung nguồn vốn cho vay ngời nghèo. Vì các tổ chức quốc tế cho rằng, đây là kênh tín dụng bao cấp, thiếu cơ sở phát triển bền vững. Đây là nguyên nhân chính mà 3 năm nay, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cha nhận đợc khoản vay lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, ADB…
- Một số tỉnh có thu hút đợc một số dự án của các tổ chức quốc tế cho vay ngời nghèo với lãi suất thị trờng thì nảy sinh vấn đề: Trên cùng một địa bàn, cho vay cùng một đối tợng hộ nghèo, nhng với lãi suất khác nhau (vốn Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho vay theo lãi suất u đãi, nhng các dự án tổ chức quốc tế thì cho vay theo lãi suất thị trờng) gây hiện tợng mất bình đẳng khó thực hiện.