2.1. Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo các bước trong quy trình như sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu
Đầu tiên, tác giả cần xác định van dé, dé tai cần thực hiện nghiên cứu và xác định các mục tiêu cần nghiên cứu. Sau đó xây dựng đề cương nghiên cứu bao gồm tổng quan và cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Tiếp theo đó là sử dụng các phương pháp để tiến
hành tông hợp đữ liệu liên quan đến đề tài. Các dữ liệu sau khi được tông hợp sẽ được
phân tích bằng các phương pháp phân tích đặc trưng, sau đó rút ra được kết luận về các yếu tố trong chiến lược marketing của Highlands Coffee và đề xuất giải pháp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau như các báo cáo, sách vở, bài báo và các nghiên cứu trước đây. Các tải liệu này được sử dụng để tìm hiểu về chiến lược marketing của Highlands Coffee trong những nam gan đây. Từ đó người nghiên cứu đưa ra những nhận xét và khuyến nghị cho doanh nghiệp.
2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Dùng phương pháp thu thập số liệu từ các tài liệu tham khảo. Dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ những tài liệu tham khảo có sẵn (bài báo, báo cáo, thông kê, ...) để xây dựng cơ sở luận cứ nhằm chứng minh nhận định của tác giả về đôi tượng nghiên cứu và các vấn đề liên quan. Các tài liệu tham khảo được thu thập từ các nguồn uy tín, là các ấn phẩm từ báo Lao động, Kênh thông tin Kinh tế- tài chính Việt Nam
CafeF.vn, ... hoặc là các nghiên cửu được thực hiện trước đây và đã bảo vệ thành công.
Các tài liệu, số liệu trong nghiên cứu là các số liệu thứ cấp được thu thập một cách can thận và có độ tin cậy cao. Những tài liệu, số liệu này được sử dụng làm bằng chứng để hồ trợ các luận điểm được đưa ra trong nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp những thông tin thu thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống có cấu trúc rõ ràng.
Mục tiêu của phương pháp này là xây dựng một cái nhìn chi tiết về đối tượng nghiên cứu và các yếu tô ảnh hưởng đến đối tượng đó. Trong chương I, bài nghiên cứu thực hiện một phân tích tông quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Qua đó, nhận ra những điểm kế thừa từ những nghiên cứu trước đó.
2.2.4. Phương pháp kế thừa
Bằng cách áp dụng phương pháp kế thừa, bài nghiên cứu sử dụng và tiếp nhận các tài liệu đã có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ những thông tin va tư liệu có sẵn, chúng được sử dụng đề xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu cần thiết cho bài nghiên cứu. Đặc biệt, trong chương Ì, mục 1.2 về tong quan tỉnh hình nghiên cứu, việc viết được thực hiện dựa trên việc thừa kế các nghiên cứu trước đây. Bài nghiên cứu tiếp nhận các kết quả nghiên cứu từ các tải liệu tham khảo, bao gồm một sô kết luận. Dựa trên cơ sở thừa kế này, nó tiễn xa hơn bằng việc phát triển những điểm mạnh và đóng góp những phát hiện mới, nhằm tạo ra một công trình hoàn chỉnh và có ý nghĩa hơn.
2.2.5. Phương pháp phân tích — tong hop
Sau khi đưa ra nhận định về từng vấn đề, tác giả tông hợp những kết quả nghiên cứu riêng lẻ để đưa ra nhận xét chung, bao quát về đối tượng nghiên cứu. Phân tích và tổng hợp là phương pháp được sử dụng xuyên suốt bài nghiên cứu. Từ chương l nội dung về hệ thông lý luận đến chương 4 đề xuất giải pháp, phương pháp được sử dụng trong các chương nhằm làm sáng tỏ vấn đề.
- Phương pháp phân tích
Trong chương I, bài nghiên cứu phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu của các nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Từ đó, tìm ra những điểm kế thừa cũng như khoảng trống nghiên cứu. Ngoài ra, trong chương I, nội dung về cơ sở lý luận, các vấn đề lý thuyết về đối tượng nghiên cứu được phân tích làm cơ sở lý thuyết cho các phân tích, đánh giá về thực trạng vấn đề ở các chương sau. Trong nội dung chương 4 và 5 về thực
trạng và giải pháp, các luận điểm lần lượt được phân tích để làm rõ mọi mặt của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp
Phương pháp tông hợp được sử dụng nhiều trong chương 3. Sau khi phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, bài nghiên cứu đưa ra nhận xét, tong hợp. Từ đó, rút ra những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển của đối tượng nghiên cứu là hoạt động marketing của Highlands Coffee. Với nội dung chương 4 về đề xuất chính sách, sử dụng phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm. Thông qua nghiên cứu, đánh giá về những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động marketing 7ps, nghiên cứu đúc kết, rút ra một số bài học kinh nghiệm và đưa ra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing cho Highlands Coffee
- Sứ dụng công cụ phân tích 7P`s trong Marketing dich vu: đề đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp Marketing, cụ thể:
+ Product (San pham) + Price (Gia) + Place (Phân phối) + Promotion (Xuc tién) + Process (Quy trinh) + Physical (Co sé vat chat) + People (Con người)
Việc sử dụng công cụ phân tích 7Ps trong Marketing thường được áp dụng và đánh giá cao trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ ăn uống nói riêng. Vì vậy, trong
luận văn này tác giả áp dụng công cụ này trong phân tích qua đó đề xuất giải pháp marketing theo mô hình 7Ps.
- Ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng một số công cụ khác như. SWOT đê phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe dọa từ môi trường bên trong và bên ngoài công ty; mô hình PESTEL để đánh giá các yếu tô bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh....
2.3. Nguồn số liệu
Số liệu được sử dụng trong luận văn là số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn tin cậy như:
- Các tô chức, hiệp hội ngành nghè: Metric, Vecom.,...
- Các tạp chí uy tín: Báo Lao động, Kênh thông tin Kinh tế- tài chính Việt Nam CafeF.vn, ...