Nội dung phòng tránh xâm hại được tích hợp trong các chủ đề của môn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 34 - 46)

Tự nhiên và Xã hội

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

Gia đình

- Thành viên và mỗi quan hệ

giữa các thành viên trong gia đình.

* Gia đình và bảo vệ trẻ em trước các nguy cơ (tập trung va nguy cơ trẻ em bị xâm hại)

- Các thành viên và nhiệm vụ

học, trường học.

* Liệt kê các hành động thây/cô

giáo , cán bộ công nhân viên không được phép làm với học sinh

-®-

- Nghề nghiệp của

người lớn trong gia đình.

* Cảnh giác khi người

lạ đến nhà/ gọi điện thoại đền.

* Viết ra tên của

những người em tin

cậy nhất ở trong gia

đình

- Nhà 6, đồ dùng

trong nhà; sử dụng an

toan một số đồ dùng

trong nhà.

* Ở nhà một mình

- Một số sự kiện thường được tô chức

ở trường học.

*An toàn cho HS trong trường học.

- Giữ an toàn vả vệ sinh khi tham gia một

+.

- Ho hang nội,

ngoai

*Viết ra tên của

những ngưởi cm

tin cậy nhất.

- Hoạt động kết nổi với xã hội

của trường học.

* Nhận diện các nguy cơ HS bị

xâm hại trong xã hội.

- Hoạt động chính của học sinh số hoat động ở. # An toàn khi đi

ở lớp học và trường học. trường. thang máy.

* Liệt kê những hành động học * Viết ra tên những sinh được phép thực hiện dé bảo người em tin cậy/Sợ vệ quyền trẻ em trong lớp học, hãi nhất ở trong

trường học. trường học.

* Viết ra tên của những người

mà em tin cậy/sợ nhất ở trường

học.

- Một số hoạt động của người - Hoạt động mua bán - Một số hoạt đân trong cộng đông hàng hóa. động sản xuất

* Hoạt động tuyên truyền phỏng * Trẻ em ban hàng * Hoạt động du chống xâm hại trẻ em. hóa, bán vé số, đánh lịch và nguy cơ

- Án toàn trên đường. giảy,.. Và nguy cơ bị trẻ em bị xâm xâm hai. hại.

em bị xâm hại trên đường. - Hoạt động giao

thông.

* An toàn của bản thân khi đi trên các phương tiện công cộng (xe buýt, xe khach....).

- Giữ cho cơ thé khẻ mạnh và an | - Chăm sóc và bảo vệ - Chăm sóc và

và sức . toàn các cơ quan trong cơ bảo vệ các cơ

khỏe * Nhận biết được vùng riêng tư thể. quan) irong; cự

của cơ thé cần được bao vệ: * Quy tắc ứng xử với thẻ.

* Kê những môi

* Thực hành nói không và tránh làn em khó

xa người có hảnh vi độngc hạm chiu/de chịu.

hay đe dọa đến sự an toàn của

bản thân.

* Thực hành nói với người lớn

lin cậy để được sự giúp đỡ khi

can,a

* Dung chạm an toan và không

an toản (quy tắc vùng d6 bơi).

Dau * là nội dung phòng tránh xâm hại được tích hợp trong các chú dé

Trong chương trình các môn học và hoạt động giáo dục của lớp 5, nội dung phòng

tránh xâm hại được dé cập đến chủ yếu trong môn Khoa học, môn Dao đức và Hoạt động trải nghiệm với thông tin chỉ tiết ở bảng 1.2.

Bang 1.2 Vội dung phòng tránh xâm hai được tích hợp môn Khoa học, Đạo đức và

Hoạt động trải nghiệm

= Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn

Án toàn trong

cuộc sông:

Phòng tránh bị

~ Trình bày được những nguy cơ dẫn

đến bị xâm hại tình dục và cách

phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ xâm hại

26

bị xâm hại.

— Lập được danh sách những người

đáng tin cậy dé được giúp đỡ khi can.

— Đưa ra được yêu cầu giúp đỡ khi

bản thân hoặc bạn bẻ có nguy cơ bị xâm hại.

— Nêu được một số biểu hiện xâm hại. 5

— Biết vì sao phải phòng, tránh xâm

hại.

Ki năng tự bảo

vệ: Phòng, tránh | ~ Nêu được một so quy định cơ bản

của pháp luật về phòng, tránh xâm hại

xâm hại

trẻ em.

~ Thực hiện được một số kĩ năng dé

phòng, tránh xâm hại.

Hoạt — Nhận biết được nguy cơ bị xâm hại 4

động và thực hiện được những hành độn

Hoạt động © Hoạt động rên _ ; : :

ơơ hướng dộ phũng trỏnh bị xõm hại.

trải nghiệm luyện bản thân

thân

b) Câu trúc và muc tiêu của nội dung phòng tránh xâm hại trong mén Khoa học

Trong chương trình môn Khoa học lớp 5, phòng tránh xâm hại tích hợp trong chủ dé Con người và sức khỏe, với thời lượng nhiều nhất trong chương trình là 21% trên tong số 70 tiết của năm học. Các kiến thức về phòng tránh xâm hại mà HS đã được tiếp cận trong các môn học/hoạt động giáo dục trước đó sẽ được vận dung làm nén tảng dé phát triển ý thức về tầm quan trọng cá nhân và biết bảo vệ bản thân trong những tình huống nguy hiểm theo con đường tìm tỏi và khám phá. Thông qua đó, HS sẽ tô chức sắp xếp hiệu biết

vốn có kết hợp với sự tìm tòi của bản thân đưới sự hướng dẫn, khơi gợi cla GV dé kiến

27

tạo tri thức mới. Sau quá trình nay, HS sẽ chủ động xây dựng được cho minh vốn hiểu biết cần có đồng thời vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học đẻ phân tích những

tinh huống thực tế đời sống và đưa ra những giải pháp giải quyết những van dé mang tính cá nhân hoặc cộng đông, ...

1.3.4 Mối quan hệ giữa VCCĐ với sự hình thành NLTC&TH trong dạy học phòng

tránh xâm hại cho học sinh TH

a) YCCĐ về NLTC&TH trong CTGDPT 2018

Căn cứ theo CTGDPT 2018, NLTC&TH được xem là năng lực thành phần của năng

lực chung (phức hợp) tự chủ vả tự học. Do đỏ, NƯTC&TH được chú trọng hình thành và

phát trién trong suốt qua trình học tập của người học qua từng môn học. hoạt động giáo đục va các bậc học. Chương trình tổng thé đã chỉ rõ NLTC&TH và tự học gồm 6 thành phan với các biêu hiện cụ thê. Ở tiêu hoc, NLTC&TH của HS được mô tả thông qua các yêu cau cần đạt và được thé hiện trong bảng 1.3.

Bảng 1.3 Cấu trúc NLTC&TH trong CTGDPT 2018

Thành phan năng |

" Biểu hiện Mã hóa

Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường Tetii Tự lực theo sự phân công

(TCI) Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường 719 theo sự phân công, hướng dân

Tự khẳng định và Có ý thức vẻ quyền và mong muốn của ban thân TC2.1 bảo vệ quyền, nhu Bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyên

cầu chính đáng — lợi và nhu cầu chính đáng để được an toàn, bảo vệ sự| TC2.2

(TC2) toàn ven cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.

cảm, thái độ, hành thân: biết chia sẻ tình cam, cảm xúc của bản thân với | TC3.1

vi của mình người khác

(TC3) Hoà nhã với mọi người; không nói hoặc làm những| TC3.2

điều xúc phạm người khác.

- Thực hiện đúng kế hoạch học tập, lao động; không mái

; TC3.3

chơi, làm ảnh hưởng đến việc học va các việc khác.

Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng Thich ứng với cuộc

sống

(TC4)

một van đè.

| Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu

câu khác nhau

Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân.

Định hướng nghề . :

Biết tên, hoạt động chính và vai trò cua một số nghề

nghiệp are SỐ KIỂU để sửi sgkÄ(TCS) nghiệp: liên hệ được những hiệu biết đó với nghê| TCS5.2

nghiệp của người thân trong gia đình

Có ý thức tông kết và trình bay được những điều đã TC6 |

học.

Tự học, tự hoàn | Nhận ra và sản chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời T@S2

thiện nhận xét của thây cô.

(TC6) Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác dé ness

cúng cô và mé rộng hiệu biết.

TC6.4

Có ý thức hoc tập và làm theo những gương người tốt.

Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn, căn cứ vào đặc điểm học tập của HS ở bậc TH, ứng dụng khung NLTC&TH của CTGDPT 2018 làm khung nang lực tiêu chuân dé dé xuất khung cau trúc NLTC&TH trong day học phòng tránh xâm hại như sau:

Bang 1.4 Cau trúc NLTC&TH trong dạy học phòng tránh xâm hại

Thành phần năng lực Biểu hiện Mã hóa ˆ

Tự lực Tự làm được những việc đảm bảo an toàn của mình Tei2 |

(TC1) ở nhà và ở trường theo sự hướng dẫn

Tự khăng định và bảo | Có ý thức về quyền được an toàn và mong muôn của

vệ quyên, nhu câu bản thân.

chính đáng Bước dau biết cách trình bày và thực hiện một s6| TC2.2

quyên lợi và nhu cầu chính đáng Tự điều chỉnh tỉnh

cam, thái độ. hành vi của minh (TC3)

Nhan biét va bày tỏ được tinh cam, cam xúc của ban thân trước những tình huống không an toàn.

Tìm được những cách giải quyết khác nhau khi gặp Thích ứng với cuộc 7 F ;

phải tình huông không an toàn.

sông Thực hiện được các cách bảo vệ sự an toàn của bản

(TC4) TC4.2 thân khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau.

Có ý thức tông kết và trình bày được những điều đã TESi

học về phòng tránh xâm hại

Nhận ra và sửa chữa sai sót trong cách ứng phó và

Tự học, tự hoàn thiện | hành xử khi giải quyết tình huồng bị xâm hại qua lời | TCS.2 (TCS) nhận xét hướng dẫn của thầy cô.

Có ý thức học hỏi thay cô, bạn bẻ và người khác dé

củng có và mỡ rộng hiệu biết về phòng tránh xâm |_ TC5.3

hại .

NLTC&TH thẻ hiện qua việc người học xác định các mục tiêu. nội dung và quá trình học; lựa chọn các PP và KT học tập; giám sát quá trình tiếp thu; đánh giá những gì

đã tiếp thu được (Holec, 1981). Tác giả Nguyễn Thị Hương (2022) đã rút ra cau trúc gồm

4 năng lực thành phan liên quan đến nhau trong quá trình học tập phát triển NLTC&TH bao gồm: Tự nhận thức (Bảy tỏ cảm xúc một cách thích hợp). Tự quan lí (Phát triển ki luật tự giác), Nhận thức xã hội (Lam việc độc lập và thé hiện sự chủ động). Quản lí xã hội (Trở nên tự tin, kiên cường và dễ thích nghỉ). Quá trình phát trién NLTC&TH được biểu điển qua đường phát triên NLTC&TH trong bảng 1.5 (Nguyễn Thị Hương, 2022).

Bảng 1.5 Đường phát triển NLTC&TH

Nănglực Mức độ | Mứcđộlb Mức độ2a Mứcđộ3 Mức độ4

thành la (thường là cuối . (thường lả cuỗi (thường la (thường là

30

phần

Bay to cam xúc một cách

—==——ẰẰ-—ằễ——

thích hợp

Phát

triển kỉ

luật tự giác va

đặt mục tiêu

Làm việc độc lập

| Nhận ra

định cam xúc

xác

của bản thân ảnh

hưởng

đến cách

cảm nhận

Lựa chọn tham gia vào một hoạt

động của

lớp

Thử

hành các tiên

năm lớp 1)

Thể hiện cảm

xúc của bản thân mang tính xây dựng trong các tương tác

với người khác

Làm theo lịch

trình của lớp đề hỗ trợ học tập

Thử các nhiệm

vụ một cách lập

năm lớp 2)

Mô tả cách thê

hiện cảm xúc

đề thẻ

nhận thức về hiện

cản xúc và nhu câu của người khác

Dặt mục tiêu

trong học tập

và tỏ chức cá

nhân bằng cách

hoàn thành các nhiệm vụ trong một thời gian

nhất định

Làm việc độc VỚI các

31

cudi năm lớp

4)

Xác định vả mô tả các

chiến lược dé quản lí và điều tiết cảm xúc

trong các tình

huéng không

quen thuộc

Giải thích giá trị của ki luật

tự giác và thiết

lập mục tiêu

trong việc

giúp bản thân học hỏi

Xem xét, lựa chọn và áp

cudi năm lớp

6)

Giải thích sự ảnh hưởng của cảm xúc

đến hành vi.

học tập và

các mỗi quan

hệ

Phân tích các

yếu tố ảnh hưởng đến

khả năng tự

điều chỉnh;

nghĩ ra và áp dụng các

chiến lược để giám sát

hành vi của chính mình và đặt ra các mục tiêu học

tập thực tế

Đánh giá giá trị của làm

hiện

chủ động

thể nhiệm vụ

sự với sự hỗ

trợ hoặc

nhắc nhở

Xác định người và tình

huống mà

bản thân

cảm thấy

quen

thuộc

độc

lập và xác định khi nao va từ ai

có thé tìm kiếm

sự giúp đỡ

Xác định các

tình huống cảm thấy an toàn

hoặc không an

toàn, tự tin tiếp

cận các tỉnh

nhiệm vụ thường xuyên và thử nghiệm

các chiến lược để hoàn thành

các nhiệm vụ khác khi thích

hợp

Thực hiện vả kiên trì với các

nhiệm vụ ngắn,

trong giới hạn an toàn cá nhan

dụng một loạt

các chiến lược dé làm

độc lập và chủ việc

động

Kiên trì với các nhiệm vụ

khi đối

với thir thách

mặt

và thích nghi

với cách tiếp

cận khi những

nỗ lực đầu tiên

không thành công

việc độc lập va chủ động làm như vậy khi thích hợp

Đưa ra các

chiến lược

và xây dựng

kế hoạch dé

hỗ trợ hoàn

thành các nhiệm vụ

day thách

thức và duy trì an toàn cá

nhan

1.3.5 Đánh giá NLTC&TH của hoc sinh trong hoạt động dạy học phòng tránh xâm hai a) Nguyên tắc đánh giá

Đánh giá NLTC&TH của HS trong dạy học phòng tránh xâm hại được thực hiện

dựa trên các nguyên tắc đánh giá chung bao gồm:

Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính toàn điện và tính linh hoạt: Năng lực là một tô hop, doi hỏi không chi sự hiểu biết mà là những gi có thé làm với những gì HS biết, bao gồm không chỉ có kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động. Do vay, đánh gia cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các PP nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác

năng lực của người được đánh giả.

Nguyên tắc 2. Đảm bảo tính phát triển: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra, đánh giá, có thé phát hiện sự tiền bộ của HS, chỉ ra những điều kiện dé cá nhân đạt kết quả tốt hơn về pham chất và năng lực; phát huy khả nang tự cải thiện của HS trong hoạt

động dạy học và giáo dục.

Nguyên tắc 3. Dam bao đánh giả trong bối cảnh thực tiền: Dé chứng minh HS có phẩm chat và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết van đẻ

trong tình huéng, bối cảnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, kiêm tra, danh giá theo hướng phát trién phẩm chất, năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huéng, bối cảnh thực tiễn dé HS được trải nghiệm và thé hiện mình.

Nguyên tác 4. Đảm báo phù hợp với đặc thà môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần phát triển ở HS, vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng

các PP, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và YCCD của môn học.

b) PP và công cụ đánh gia NLTC&TH

Trong đánh giá NLTC&TH của HS. GV có thê lựa chọn nhiều PP kiêm tra, đánh giá và ứng với mỗi PP cũng sẽ có những công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp. Mối quan hệ giữa PP và công cụ kiêm tra, đánh giá được sử dụng trong đánh giá NLTC&TH có thé sử

dụng chi tiết trong bảng 1.5.

Bảng 1.6 Mỗi quan hệ giữa PP và công cụ đánh giá

PP đánh giá Công cụ đánh giá

PP hỏi — đáp Câu hỏi. bảng hỏi PP kiểm tra viết Bài tập, câu hỏi

Ghi chép các sự kiện thường nhật, phiếu

PP quan sát : ;

quan sát, thang do, bang kiêm, rubric,...

Bang quan sát, câu hỏi van đáp, phiéu PP đánh giá qua hồ sơ hoc ta

I6 vẽ đánh giá theo tiêu chi (Rubrics...)

33

PP đánh giá Công cụ đánh giá

; Bang kiém, thang danh gid, phiéu danh gid

PP danh gia qua san pham hoc tap ; ;

theo tiêu chi (Rubrics...)

Trong nghiên cứu này sử dụng tat cả PP và công cụ đánh giá trong bang 1.5. Tuy

nhiên, NLTC&TH được hình thành thông qua cả quá trình HS tham gia hoạt động và tao

ra sản phẩm từ hoạt động đó nên một số PP đánh giá sẽ được sử đụng nhiều hơn như PP quan sát, PP đánh giá sản phẩm học tập của HS, với các công cụ tương ứng như phiếu quan sát, bảng kiểm, thang đo và bảng tiêu chí đánh giá.

c) Quy trình danh gia NLTC&TH cho HS

Từ việc phân tích về nguyên tắc đánh giá, PP đánh giá, và công cụ đánh giá chung, GV sẽ tiến hành đánh giá NLTC&TH theo các bước ở hình 1.1.

Bước 3

ae Giao nhiệm vu học tập . . š

Lya ap chỉ so hành cho học sinh đề thu Sử dụng công cụ đánhvi cân đánh giá của nhận thông tin cân giá phù hợp de rút ra

năng lực. đánh giá kết luận

Hình 1.1 Quy trình đánh giá NLTC&TH

Bước 1. Lựa chọn chỉ số hành vi can đánh giá của năng lực: Đề đánh giá chi số hành vi đó cần công cụ đánh giá hành vi, GV chỉ đánh giá được khi nhận được thông tin

từ HS. Vì thế việc lựa chọn công cụ đánh giá hành vi sẽ quyết định thông tin thu nhận

được từ HS.

Bước 2. Giao nhiệm vụ học tập cho HS để thu nhận thông tin cân đánh giả: Dé thu nhận được thông tin từ HS, GV cần giao các nhiệm vụ đề HS thực hiện như phiêu học tập.

bài tập, phóng vấn, bài thí nghiệm. ... Day chính là cơ sở dé GV là căn cứ đánh giá.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)