Thực nghiệm sư phạm | |

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 76 - 91)

CHUONG 3. THIET KE VÀ TO CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC PHÒNG TRÁNH XÂM HAI NHÂM PHÁT TRIEN NLTC&TH CHO HỌC SINH TRONG

3.2 Thực nghiệm sư phạm | |

3.2.1 Mục dich thực nghiệm

Khoá luận được tiền hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục dich:

- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã dé ra.

- Đánh giá tính khả thi và chất lượng của kế hoạch bài day “Phòng chống xâm hai”

trong chủ dé Con người và sức khoẻ môn Khoa học lớp 5 (CT2018) theo định hướng tim tòi — khám phá hình thành và phát triển NLTC&TH chủ của HS thông qua hoạt động day

học.

66

3.2.2 Doi tượng thực nghiệm

Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng là HS lớp 5/1 của trường TH Tran Bình Trọng - Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2023-2024. Lớp gồm

26 HS với các thông tin được mã hóa trong bảng 3.4.

Bang 3.4 Bang mã hóa HS tham gia thực nghiệm

Nhóm Giới tính

Mãhóa —

(Mã hóa) Nam Nữ

HSIA xX HS2A X HS3A X

Neo] HS4A X

(4) HSSA X

HS6A X HS7A X HSIB XxX

HS2B X HS3B X Nhóm 2

HS4B xX

(B) HSSB X

HS6B xX HS7B X

HSIC X

HS2C X Nhóm 3

HS3C X

(C) HS4C xX

HSSC X

HS1D X HS2D X

Nhóm 4 HS3D X

(D) HS4D xX

HSSD X HS6D X

67

HS7D x

3.3.3 Tiến trình và nội dung thực nghiệm

* +” Ê ằÊ ` .^ lẻ ^* ,

Nghiên cứu tiên hành thực nghiệm su phạm với các nội dung tương ứng sau:

- Tô chức hoạt động day học bai “Phong tránh xâm hại” trong chủ đề Con người và

sức khoẻ môn Khoa học lớp Š.

- Đo đạc và đánh giá sự phát triển của HS dựa trên đường phát trién năng lực của

NLTC&TH và các tiêu chí chất lượng.

- Phân tích. xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm đã thu được.

- Điều chính kế hoạch bài dạy (nêu can).

3.3.4 Kết qua thực nghiệm

a) Kết quả phân tích định tính Hoạt đông 1: Kết nối

(1) Giải thích khái niệm

- GV tô chức cho HS chơi một trò chơi nhỏ. Luật chơi là HS nhìn hình trên bảng và đoán tên các hành động đổi xử tiêu cực trẻ em.

Hình anh 1: HS2D “Bae lực trẻ em”; IIS44 “Tréu chọc trẻ em, bạo lực học đường”.

Hình ảnh 2: HS2A "Người lớn đánh đập trẻ em`

Hình anh 3: HSIA “La mắng trẻ em”

Hình ảnh 4: HS1B “Lam dụng tinnh dục ”: HS7D "*Xâm hại tình dục trẻ em”

Hình ảnh 5: HS4D “Bj bo roi. Em bé được bo trong bọc ở ngoài đường”

Hình anh 6: HS3C *Bóc lột sức lao động".

Sau khi đoán tên tất cả hình ảnh. HS nhận được gợi ý lật mở 6 chữ bí mật la "xâm hại”. GV khái quát tat ca những hình ảnh mà các em vừa tra lời đều là một trong số những

hình thức xâm hại trẻ em. Các HS phát biéu đã thé hiện được mức 2 của hành vi TC2.1

68

GV cho HS nhận xét về những hành vi đó, HS4B thê hiện ở mức | hành vi TC2.1

“Dé là những hành động xấu, gây tốn thương cho trẻ em, khiến em đau đớn hoặc không

thoái mát.

(2) Dự đoán hậu quả

Khi kê một số hành vi xâm hại mà em biết, HS kề thêm được một số hành vi khác và phan lớn đó là những hành vi người khác đối xử với các em hoặc đối xử với bạn nhỏ khác được em chứng kiến và khiến em cảm thấy bị tôn thương. GV tô chức cho HS dự đoán hậu quả của chúng. HS4A dự đoán: “Có thé khiến trẻ em bị dau, bị bệnh vẻ tâm than, mắc các hội chứng tâm lf°. Các HS lần lượt phát biểu và thé hiện mức 2 và 3 của hành vi

TC2.1.

Hoạt động 2: Kham phá

* Pha 1: Cảm giác an toàn và quyền được an toàn

(1) Tìm hiểu cảm giác an toàn

GV chia lớp thành 4 nhóm và cho HS quan sát tranh, xoay vòng đề thảo luận đặt các câu hỏi em thắc mắc vé bức tranh. Sau 3 lần xoay vòng, các nhóm nhận về bức tranh của minh và thảo luận trả lời các câu hỏi trong vòng 5 phút (thé hiện ở mức 1 của hành vi TC3.1). Sau khi các nhóm trình bay. GV cho cả lớp nhận định tình huống an toàn/không

69

GV gợi mở cảm giác an toàn chính là cảm giác của các nhân vật trong tình huỗng an toàn mả các nhóm đã xác định và mời HS dựa vảo đó đề nêu khái niệm cảm giác an toàn (thé hiện mức 1 của hành vi TC2.2).

chi, giác an toàn là khi chúng ta cảm thấy .“hoải.coóu...Ưới

| r ‘ |

Fae? Gn toon lờ khi chứng tạ cảm, Boy shud.

TT TA NỔ... xa TƯNN wah tein ee ớ Nguoc lại, khỉ chúng ta com thấy " cris sgt,

Ngược lợi, thi ching to cụm thấy Andseap 53 Aart lesen ằ _ tà YBa NO ge nse nen

đó gọi lò cảm giác bhdng ce tote. đe goilt còn giác thông ơn em

Đặc trash I: Bức tranh 2:

Tinh tuộng on oàn Tinh huồng on toàn

> Tình hudeg không an toàn Tinh huộag khéeg ơn toon

nản ˆ Đúc tranh 2:

"Tinh huồng an todn iTeh eae huống an *oàn

` Tinh huống Không onlojn ¡ JTukuấngkhóan catia

GV tô chức cho HS chia sẻ những tình huéng an toàn/không an toàn mà em đã trải qua. HSIC “La máng em trước nhiều người và đánh em" HS3D “cởi đồ doa em nhìn ở

sau nhà thé” (thê hiện ở mức 3 của hành vi TC3.1).

(2) Tìm hiễu quyền được an toàn

GV ứng dụng KT day KWL dé tô chức hoạt động dạy học. HS trình bày những hiệu biết cơ bản của em về quyền được an toàn và những điều em muốn biết thêm về quyền được an toàn (thé hiện mức 3 của hành vi TC2.2). HS đọc tài liệu và ghi những điều mình học được vào cột L. GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp một số thông tin em ghi nhận được về quyền được an toàn.

Khi được đọc về một số quyền lợi trẻ em được đảm bảo, có một số HS đặt ra câu hỏi thắc mắc nếu trẻ em được bảo vệ nhiều như vậy thì khi gây ra hành vi phạm tội có bị xử phạt không? HS4A “Tré em giết người có bị vô tà không ?". HS3D “C6 trẻ em nào không

được hưởng quyên an toàn không ?". Việc trẻ đặt cầu hỏi chứng tỏ đã kích thích sự khám và mong muốn tìm tòi để được thoả mãn giải đáp về van dé chưa biết. Lúc này GV sẽ không giới hạn các thắc mắc của HS nằm trong bài học mà có thể mở rộng giải thích sơ

lược và giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu thêm.

* Pha 2: Phòng tránh xâm hại tình dục

(1) Xác định tình huống có nguy cơ bị xâm hại

GV cho HS quan sát 1 đoạn video ngắn và dự đoán chuyện gì sẽ xảy ra sau đó, vi sao em có dự đoán như vậy và ghi vào phiều bài tập (thé hiện mức 1 của hành vi TC5. 1).

71

Phan lớn HS đều có nhận định dựa trên các cử chi, biéu cảm của người thực hiện hành vi xâm hai, chưa xác định được các yếu tổ điều kiện khác như về môi trường, về mỗi quan hệ.... (thé hiện được ở cả 3 mức phát trién của hành vi TC3. 1)

(2) Giải quyết tình huống có nguy cơ bị xâm hại

Sau khi HS dự đoán. GV cho HS xem kết quả tình huống và đưa ra cách giải quyết.

Các nhóm nhận xét phương án mà các bạn đưa ra, có điểm nào hay và điểm nào khó thực hiện, điểm nao chưa hợp lí từ đó đưa ra ý kiến cải thiện cách xứ lí tốt hơn.

Video 1: HS2D “Pap vô chân chứ đó để chạy ra xa `. HS3D bô sung “Pap vô chân rất khó vì Na quá nhỏ, đang ngôi trên đùi chú đó nên khó đạp tới. Can vào tay chú đó để chi đó buông ra và chạy di”. HS2A nêu ý kiến “Giát điện thoại của chú đó và chạy vào phòng khoá cửa để gọi cho ba mẹ”. HS3D nhận xét “điều này không hợp lí vì điện thoại chú đó dang cam trên tay rất khó giật lại, thay vì vậy thì làm dau chú đó bat ngờ rồi chạy

72

HS3C “Hét to lên cho mọi người biết". HSGB bỗ sung “Do chú dy là người lớn nên nếu la lên có thé sẽ bị chú ấy bịt miệng lại vì vậy cân thoát ra khỏi chú dy bằng cách giả

vở di vệ sinh hoặc vùng vay sau do hét to lên dé mọi người chú ý).

HSIB “Cổ bơi thoát đến câu thang và leo lên khỏi bé bơi nhanh chóng dé chạy đến chỗ mẹ". HS3B nhận xét “Bơi đến cầu thang có thể bị chú ấy túm lại nên cách giải giải quyết của HS6B hợp lí hơn".

Video 3: Khi video chiếu đến đoạn chú ấy dẫn Mai vào nhà và đóng cửa HS đã có những phản ứng trầm trồ và tích cực xung phong dự đoán chuyện gì xảy ra. Sau khi xem

kết quả video, HS đưa ra cách giải quyết.

HS2B “Cấn tay chit đó và mo cứa chạy thoát”. HSSA “Ving vay và chạy ra ngoài hô to cho mọi người nghe thấy". HS1B “Chi đó có thể khoá cửa lúc vào nhà nên khó mở, Mai có thé nhân lúc chú đó không chú ý chạy vào một phòng bat kì trong nhà rồi khoá

cửa lại tự nhốt mình trong phòng để bảo vệ tam thời". Các HS khác không đồng ¥ với cách làm này vì đó là nhà của chú ấy, chú ấy có thé có chia khoá dé mở cửa. HSIB bỗ

sung thêm “Sau khi vào phòng và khoá cửa thì tranh thi thời gian để chạy tron bằng cửa sở" tuy nhiên van không nhận được sự đông tình nhiều từ các bạn. HS4A bồ sung “Có thể

lừa chú ấy rằng có người dang gõ cửa đến tìm chú ấy hoặc giá bộ muốn đi vệ sinh để nhân lúc chú lơ là sẽ chạy tron”.

mẹ dé bo mẹ giúp em xử If’. HS4A bộ sung “nhờ bo mẹ lắp camera ẩn dé theo dai”.

73

động trên bằng cách xác định những yếu tô không an toàn trong tình hudng. Trình bày được những việc cần làm cơ bản để đảm bao sự an toàn cho bản thân mình và có nhận

xét, những phương án cải thiện đề tăng tính hiệu quả của biện pháp. Tuy nhiên. phần lớn

phân tích của HS chỉ đang dựa trên quan sat nhân vật mà chưa rút ra được những nguy cơ

chủ yếu dẫn đến xâm hai, vẫn cần GV định hướng đề nêu ra được các thông tin chính vẻ địa điểm, người xâm hại. HSSD “thường có ngay cơ xảy ra ở nơi vắng vẻ hoặc khi em ở

một mình không có người lớn hoặc ít người ở bên cạnh”. HS4D “đó có thể là người lạ hoặc người em quen biết". HSTB bỗ sung “đó thường là người quen vì vậy họ mới nhiều cơ hội tiếp cận em và de doa khiển em không dám kẻ cho ai”.

HS lắng nghe các bạn bổ sung và chất van dé cải thiện cách xử lí tình huỗng của mình tối ưu hơn và sửa lại vào phiếu (thẻ hiện mức 2 của hành vi TC5. l).

Hoạt đông 3: Luyện tập thực hành

(1) Báo cáo kết quả làm việc

GV tô chức cho HS lần lượt báo cáo theo từng nhóm tông kết về những điều học tập được qua từng hoạt động thé hiện được mức 3 của hành vi TC5.I. Các nhóm lắng nghe nhận xét của nhóm khác với báo cáo của nhóm mình. GV tô chức cho cả lớp trình bày những câu hỏi các em còn thắc mắc và chưa được giải đáp. GV mời HS giơ tay dé giải đáp thắc mắc của nhóm ban năm trong phạm vi hiểu biết của em. HSIA “không có trẻ em nào không được hưởng quyên được an toàn vì trẻ em còn nhỏ, không biết gì hết, nếu

không may bị người xấu lợi dung phạm tội thì trẻ em van không bị phạt”. HS4B bỗ sung

“bởi vì trẻ em còn nhỏ không có du kha năng để thực hién việc phạm toi và làm chuyện

74

xấu có tác hạt lớn nếu có là do bị người lớn du đỗ hoặc bắt phải làm nên trẻ em được bao

vệ khi còn nhỏ ”.

Bên cạnh đó. khi HS có thắc mắc về xâm hại tình dục các em có giơ tay muốn nêu thắc mắc nhưng lại ngập ngừng không nói hoàn chỉnh vì vậy GV cần có hoạt động giải đáp bê sung tiếp theo.

(2) Giải đáp

- GV cho HS quan sát 1 đoạn video hướng dẫn về xâm hại tình dục và các nội dung

liên quan như: khái niệm xâm hại tình dục, quan hệ tình dục, vùng kín trên cơ thể, các

hình thức xâm hại,.... HS quan sát video và thực hiện điền vào phiếu bai tap.

Xam hai tình duc tre en

Là những hành vi lu.chdé, Laide,

.đt....2.2%„ 2u0ốn 0:00 S4 trẻ em tham

gia vào các hoạt động liên quan đến

siceaie dink, a ee thông qua

.Ä⁄@„ia.„1t220.6... trên cơ thể trẻ em

c C

KHAINIEM

Day là những vùng kín, mà không ai được phép chạm vào, ngoại trừ

mẹ và bóc sĩ khi khám bệnh.

GHI NHỚ:

(1) Lập danh sách người tin cậy

- GV tô chức cho HS thảo luận nhóm và xếp các thẻ từ vào hai nhóm: bí mật có thẻ

giữ kín và bí mật can chia sẻ (thê hiện được ở mức | hành vi TC1.1).

- GV đặt câu hỏi gợi mở đôi với bí mật cần chia sẻ thì em sẽ chia sẻ với ai? HS6D

“chia sẻ với ba mẹ, bà ngoại”. HS2C “chia sé với mẹ và với dì HS3B “chia sẻ với

những người con tin tưởng ”.

Made quon hệ

- GV giao nhiệm vụ cho HS lập danh sách những người dang tin cay. HS liệt kê

những thông tin cần thiết (thé hiện ở mức 2 của hành vi TC1.1)và lập danh sách vào phiếu học tập theo gợi ý (thẻ hiện ở mức 3 của hành vi TC1.1). Tuy nhiên vẫn còn nhiều em không nhớ được số điện thoại của người thân đẻ ghi vào danh sách.

(2) Đóng vai giải quyết tình huống

GV giao nhiệm vụ và tô chức cho HS thảo luận xây dựng kịch bản theo trình tự: xác định bối cảnh, nhân vật, chuyện gì xảy ra, phản ứng của nhân vật, kết qua,... (thé hiện ở mức | của hành vi TC4.2), xây dựng kịch bản va lời thoại (thể hiện ở mức 2 của hành vi

TC4.2).

Nhìn chung, các em xây dựng được kịch bản có nội dung thê hiện được tình huỗng và cách xử lí đúng đắn nhưng còn nhằm lẫn về những van đề về pháp luật và xử phạt nên có những điềm xây dựng tình tiết chưa hợp lí.

Te

78

ĐÓNG VAI THỂ HIỆN CÁCH ỨNG

PHÓ NGUY CƠ XÂM HẠI TÌNH DỤC

Tờằ tớnh huống -—~ xộ he sng —

DONG VAI THE HIỆN CÁCH UNG

PHO NGUY CO XAM HAI TINH DUC

Tên tin boông,: Gp nga, cổ la im hại ở ig Sl

Not xdy tợ

- HS thực hiện đóng vai tình huỗng đã xây dựng (thé hiện ở mức 3 của hành vi TC4.2)

Hoạt động 5: Đánh giá

- HS đánh gia thông qua phiêu đánh giá

b) Phân tích định lượng biểu hiện hành vi NLTC&TH trong bài học phòng tránh xâm hại Trong lớp học, khoá luận tiền hành chia nhóm và lựa chọn ngau nhiên mỗi nhóm 1 HS dé tập trung theo dõi, đánh giá sự phát triển NLTC&TH. Danh sách cụ thé được thé hiện

qua bảng 3.5.

80

Bảng 3.Š Danh sách HS được lựa chọn đánh giá năng lực khoa học tự nhiên HS được đánh giá

Mã hóa HSIA

HS4A HSIB HS2B HS3C HS6C HS3D HS7D

Bảng 3.6 dưới đây mô ta tông quát mức độ biéu hiện hành vi HS sau thực nghiệm

Nhóm

4

Bảng 3.6 Mite độ biéu hiện hành vi HS sau thực nghiệm : Thành phần NLTC&TH

HS Mức độ biếu hiện . ì : T : ì :

1.2 | 2.1] 2.2] 3.1A | 3.1B | 4.1 | 4.2 | 5.1 | 5.2 | 5.3

MI TT | | | | [| 74 HSIA | M2 [ |x

M3 [x | x| x |x/x

= | * |

HS4A M2

M3 x MI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)