PHAN 2: NỘI DUNG KHAO SAT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 119 - 126)

BÀI HỌC: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI

PHAN 2: PHAN 2: NỘI DUNG KHAO SAT

Sau khi tham gia hoc tap qua bài hoc: “Phong tránh xâm hại”, các em hãy đọc kĩ những

nội dung dưới đây và đánh dau X vào vào 6 trả lời với khuôn mặt phù hợp nhất. Mức độ

đồng ý được chọn theo thang điểm 3 mức độ.

® Không đồng ý @Bìnhthườn ® Đồng ý

Đánh dấu vào số phù hợp nhất

Tiêu chí khảo sat

Không | Bình

: Dong ¥

dong ¥ | thường wns Y

Em tự làm được những việc dam bao an toàn của mình ® @ ©

Em có ý thức vé quyền được an toàn của bản thân @ ©

Em biết trình bày một số quyền lợi va nhu cầu chính @ ©

dang

Em nhận biết và bày tỏ được tinh cảm, cảm xúc của ban

R : s £ R : @ ©

than trước những tình huông không an toàn

Em tìm được những cách giải quyết khác nhau khi gặp

S3 os £ a R @ @ ©

phải tình huông không an toàn.

Em thực hiện được các cách bảo vệ sự an toàn của bản @ @ © thân khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau.

Em tông ket vả trình bày được những điều đã học về @ @ ©

phòng chống xâm hại

Đánh dấu vào số phù hợp

Tiêu chí khảo sát £ nhat Em nhận ra va sửa chữa sai sót trong cách ứng phó và

hành xử khi giai quyết tình huống bị xâm hại qua lời ®@ @ ©

nhận xét hướng dan của thầy cô.

Em có ý thức học hỏi thầy cô. bạn bè và người khác dé @ @ © củng cỗ và mở rộng hiểu biết về phòng chong xâm hại.

Em có ý thức học tập và làm theo những gương người @ @ ©

tốt phản đối mọi sự xâm hại.

Em cam thấy hứng thú và sẽ tim hiểu thêm về nội dung @ @ ©

phòng tránh xâm hại.

Bài học này giúp em hiểu rõ về những hành vi xâm hại @ © Bài học này giúp em biết được them nhiều thông tin mới

À R : © ©

về phòng tránh xâm hại

Em cảm thay hồ sơ học tập rất hữu ích @ ® Em cảm thấy hồ sơ học tập rất thu hút @ ©

Em thích bộ hồ sơ học tập này của bài học © ©

Em sẵn sàng tham gia những tiết học có chủ đề liên quan

k x : @ ©

đến phòng chong xâm hại

Em cảm thấy yêu thích môn Khoa học © © Em cảm thấy yêu thích bài học Phòng chống xâm hại @ ©

EEE EERE EOE ...

TREE EEE EE HEE EEE EHR EEE EET E EEE EEE EHH H HEH HEH HEHEHE EERE E EHH HEHEHE

Câu 2: Hãy kê 2 điều em cảm thay khó khăn (không phù hợp với em) trong quá trình học

tạp bài học này.

ch...

eee eee eee eee eee eee eee eee eee Cee Cee Cee Cee Ce Cee CeCe Cee eee Cee eee eee eee eee eee eee eee Cee ee eee eee eee eee eee eee cee ey

eee ôÔôÔôÔôÔÔÔÓÔÓÔÔÓÓ ,...

Phụ lục 4. Kế hoạch bài day thực nghiệm Hoạt động 1. Kết nối (10p)

HĐI.1 Khoi động (3p)

- GV tô chức cho HS múa hát theo bài hát “Tré em hôm nay thé giới ngày mai”.

HĐI.2 Giới thiệu bài mới (7p)

- GV giới thiệu trò chơi đuôi hình bat chữ dé HS rút ra được một số hành vi.

- HS thu thập các chữ cái sau khi đưa ra đáp án đúng dé ghép thành từ “xâm hại”.

GV giải thích nghĩa của từ và đặt câu hỏi khơi gợi:

+ Em hãy dự đoán xem các bạn nhỏ trong hình có khả năng phải chịu hậu quả hoặc ton thương như thé nào khi rơi vào tình huong không an toàn như vậy?

+ Các bạn đã đưa ra được rất nhiều du đoán vẻ hậu qua co thé xay ra voi tre em nếu bi đánh đập, la mang, trêu chọc, bó bê, bóc lột, XHTD. Tuy nhiên, ngoại trừ những hành vì đó còn rất nhiều những việc làm khác là việc làm không tốt, xâm hại đến trẻ em điều nay cũng có nghĩa là sẽ có rất nhiều hậu quả khó lường xay ra với người không may

bị xâm hại. Vậy theo em việc phòng tránh xâm hai xảy ra hay xứ lí hậu qua sau sự việc sé

tốt hơn?

- GV dẫn dat dé HS ý thức được tầm quan trọng của phòng tránh xâm hại: Xam hại là hành vi xâu, ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến những nạn nhân không may bị xâm hại.

Phong bệnh hơn chữa bệnh, dé hiểu rõ hơn và hạn chế hau qua dang tiếc do xâm hại trẻ em mang lại, hôm nay chúng ta sẽ cùng tim hiểu bài “Phong tránh xâm hại

Hoạt động 2. Khám phá (60p)

HĐ2.1: Tìm hiểu cảm giác an toàn (15p)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS quan sát tranh và đặt ít nhất 1 câu hỏi cho

mỗi bức tranh. Sau khi các nhóm đặt câu hỏi xong sẽ thảo luận và trả lời những câu hỏi

trong bức tranh của nhóm mình.

- GV định hướng băng cách nêu một sô câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh có những nhân vật nao?

+ Tình huống đó xảy ra ở đâu?

+ Nhân vật trong tranh có biểu cảm nine thé nào?

+ Nếu là em em sẽ cảm thay như thé nào?

+ Tình huéng đỏ an toàn hay không an toàn?

- HS thảo luận nhóm và xoay vòng dé đặt câu hỏi sau đó trả lời.

- Các nhóm đại điện trình bày. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV chốt lại nội dung chính: Tar ca phan trình bày của các nhóm đều đã mô tả được biểu cảm và cảm xúc của nhân vật chính trong tranh và những cảm giác đó chính là sự an toàn hoặc không an toàn trong cuộc sống. Vậy, cảm giác an toàn chính là những

cảm xúc tích cực như khi chúng ta cảm thấy thoái mái, vui vẻ, không lo lắng, sợ hãi,...

- GV dẫn dất:

+ Trong cuộc song, có bao giờ em gặp phải tình huông khiến em cảm thay an toàn hoặc không an toàn chưa?

+ Qua sự chia sẻ của các bạn, chúng ta có thể thấy rằng bên cạnh những lúc an

toàn thoái mái thì van có rất nhiều tình huông nguy hiểm, đe dọa đến sự an toàn của chúng ta. Vì vậy, quyên an toàn của con người và đặc biệt là trẻ em rất được toàn câu dé cao và chú trọng. Cụ thể trong đó bao gồm những quyên nao, chúng ta sẽ cùng khám pha trong hoạt động tiếp theo.

HD2.2 Tìm hiểu về quyền được an toàn (lấp) - GV giới thiệu phiều hoc tập cua ki thuật KWL.

- GV tô chức cho HS thảo luận nhóm đôi trong 2p va nêu những điều minh biết về quyền được an toàn.

- GV có thê đưa ra một số câu hỏi định hướng:

+ Quyền được an toàn là quyền của ai?

+ Nha nước và Hiện pháp Việt Nam có công nhận quyên được an toàn của công dân không?

+ Những cơ quan tổ chức nào bảo vệ trẻ em khi phải đối mặt với sự xâm hai?

- GV có thé gợi ý một số điều muốn biết:

+ Quyên được an toàn là bao gầm an toàn về những điều gi?

+ Cần làm gì để thực hiện quyên được an toàn?

- GV phát cho HS tải liệu đọc.

- HS làm việc cá nhân, đọc và tự điền câu trả lời mà các em tìm được vào cột L.

Trong quá trình đọc, HS cũng có thé phát sinh thêm thắc mắc hoặc điều muốn biết. Các em có thé ghi thêm những thắc mắc này vào cột W.

- GV chốt: Tát cả trẻ em déu có quyền được bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân, phan doi

moi sự xâm hai dưới mọi hình thức.

HĐ2.3. Tìm hiểu về phòng tránh XHTD (30p)

- GV cho HS quan sát video và ghi những dự đoán của mình vào phiếu học tập, giải thích lí đo và xem kết quả.

- HS quan sát và ghi vào phiếu dy đoán của mình về chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo

trong tình huồng. | hoặc 2 HS trình bay dự đoán của mình và giải thích lí do vì sao em lại

dy đoán như vậy.

- GV chiếu tiếp phần còn lại của video đê HS kiêm chứng kết quả.

- GV lựa chọn 1 tình huéng để HS phân vai giải quyết tình huồng.

- HS thảo luận và phân chia vai diễn theo video được phân công. lên kịch về cách

xử lí và luyện tập trong nhóm sau đó trình bày trước lớp.

- I nhóm HS đại diện biéu diễn cho cả lớp xem cách xử lí của em khi gặp phải tình

huông đó. Các nhóm khác quan sát và nhận xét.

Hoạt động 3. Giải thích (15p)

- GV tổ chức cho HS báo cáo lại kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập va những gi

còn thắc mặc.

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả tong kết sau 3 nhiệm vụ khám phá và thắc mắc chưa được giải đáp.

- GV chuẩn hóa kiến thức cho HS bang cách chiếu | đoạn video ngắn giải thích về

XHTD.

- HS quan sat va hoan thanh vao phiéu bai tap.

Hoạt đông 4. Van dung (25p)

- GV chuyên giao nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Lập danh sách những người đáng tín cậy theo mẫu gợi Ý.

+ Nhiệm vụ 2: Lựa chọn J tình hung bắt kì để thực hiện đóng vai xử li.

- GV tô chức cho HS lam việc nhóm trên thẻ từ. HS sắp xếp các tình huéng vào 2

cột theo gợi ý:

+ Bí mật có thê giữ kín

+ Bí mật cần được chia sẻ.

- GV dẫn dắt: Với những bí mật cần được chia sẻ chúng ta sẽ chia sẻ với ai?

- HS nêu một số người tin cậy.

- GV gợi ý cách lập đanh sách: tên, mỗi quan hệ của người đỏ với em, số điện

thoại. địa chi,... HS lập danh sách theo sự hướng dẫn và chia sẻ cho bạn trong nhóm xem.

- GV tô chức cho HS thảo luận xây dựng tình huồng.

- HS lựa chọn tình huống, phân vai, thảo luận, xây dựng kịch bản. lời thoại, tập đợt trong nhóm. Các nhóm lần lượt lên biểu điển phan đóng vai. Các bạn ở đưới nhận xét

băng thé cảm xúc.

- GV mở rộng. cung cấp thêm các số điện thoại khan cấp của một số tổ chức bảo

VỆ trẻ em.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học phòng tránh xâm hại nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh lớp 5 (Trang 119 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)