Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện bạch thông tỉnh bắc kạn (1986 - 2010) (Trang 58 - 139)

6. Kết cấu luận văn

2.2.2Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Chuyển sang giai đoạn cơ chế thị trường cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp được cỏc cấp chớnh quyền huyện quan tõm, đầu tư nờn nhanh chúng chuyển sang cơ chế mới. Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện Bạch Thụng chia thành hai khối: Khối cỏc xớ nghiệp do Trung ương và Tỉnh quản lý, tập trung phần lớn vào cỏc ngành khai thỏc khoỏng sản, khai thỏc và chế biến vật liệu xõy dựng, khai thỏc, chế biến nụng, lõm sản. Khối do huyện quản lý gồm cỏc ngành sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến lõm sản, xay xỏt lương thực, cơ khớ, gũ hàn….

Giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp năm 1987 đạt 17 triệu đồng bằng 87% kế hoạch, chủ yếu là sản xuất cỏc cụng cụ phục vụ sản xuất nụng, lõm nghiệp như dao, cuốc, xẻng và nhiều loại cụng cụ cầm tay khỏc, mỗi thứ từ vài nghỡn đến hơn chục nghỡn cỏi. Mặt hàng phục vụ sản xuất cụng nghiệp như bột giấy năm 1987 đạt 52 tấn, đồ dựng cho sinh hoạt cú bàn ghế làm từ nguyờn liệu trỳc và song mõy. Từ năm 1986, nhà mỏy thủy điện Nậm cắt đi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào sản xuất, mỗi năm cung cấp hơn 1 triệu KW/giờ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Tuy nhiờn trong sản xuất cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp một số cơ sở cũn lỳng tỳng khi chuyển sang hoạch toỏn kinh doanh. Trước tỡnh hỡnh thiếu vốn, vật tư, nguyờn liệu như Xớ nghiệp giấy, Cụng trường xõy dựng khu bắc, một số lũ gạch, ngúi (bế tắc cả thị trường tiờu thụ), cú đơn vị, cú lỳc sản xuất bị đỡnh trệ, khiến cụng nhõn khụng cú việc làm, ảnh hưởng đến đời sống của người lao động và sự phỏt triển lõu dài của xớ nghiệp.

Chương trỡnh hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là những mặt hàng truyền thống như chổi chớt, mành nứa, cần cõu, gậy trỳc, song sợi lạc vỏ …..tổng giỏ trị đạt gần 18 triệu đồng. Nột mới trong xuất khẩu là từ năm 1986 cú thờm mặt hàng lạc vỏ, số lượng xuất khẩu chưa lớn, năm 1987 mới đạt 30 tấn, nhưng mở ra triển vọng khai thỏc mặt hàng tiềm năng này. Khú khăn của Bạch Thụng là chưa tham gia được với thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng cú giỏ trị lớn, ổn định lõu dài bằng tiềm năng, thế mạnh của địa phương [42,tr.96].

Theo quyết định số 262-QĐ/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 16/07/1990, thị trấn Bắc Kạn được tỏch ra khỏi huyện Bạch Thụng để tỏi thành lập thị xó Bắc Kạn. Huyện Bạch Thụng đó chuyển giao cỏc cơ sở xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn thị trấn cũ cho thị xó. Huyện chỉ cũn quản lý một số cơ sở chế biến thuộc cụng ty lõm nghiệp 2 và vài cơ sở nhỏ, lẻ sản xuất vật liệu gạch, ngúi. Sản phẩm của cụng ty lõm nghiệp 2 cũng bị giảm do rừng ngày càng cạn kiệt gỗ, sản phẩm khụng đủ sức cạnh tranh với thị trường trong và ngoài tỉnh.

Do cú những biến động về cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc mặt hàng phục vụ cho kinh tế, đời sống ở trờn địa bàn huyện, tỉnh và cho xuất khẩu như hàng mộc thành phẩm, gỗ xẻ, tăm mành giảm hẳn và tiờu thụ khú khăn.

Những sản phẩm cũn lại như củi thước, nguyờn liệu giấy vẫn giữ được mức sản xuất và tiờu thụ tương đối ổn định, cú chiều hướng phỏt triển. Hoạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

động kinh tế đối ngoại tốt nhất là Xớ nghiệp trỳc, sản phẩm của Xớ nghiệp đạt giỏ trị 485,2 triệu đồng trong một năm, lương bỡnh quõn của cụng nhõn và cỏn bộ từ 70.000-100.000 đồng một thỏng (tương đương giỏ từ 3,5 - 5 tạ gạo) [42,tr.112]. Những năm đầu của thập kỉ 90 thay đổi của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu gõy ra cho chỳng ta nhiều đảo lộn lớn và đột ngột về thị trường xuất khẩu và nhập khẩu, về nhiều chương trỡnh hợp tỏc kinh tế và hợp đồng lao động. Mặt hàng xuất khẩu của Bạch Thụng chủ yếu là cỏc sản phẩm khai thỏc từ nụng lõm nghiệp, trong đú đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất là Xưởng trỳc, nay cũng đang gặp khú khăn [42,tr.129].

Sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ cú sự quản lý của nhà nước. Hướng phỏt triển tập trung sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến lõm sản, lương thực, thực phẩm …..Tốc độ sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tăng nhanh, mức thực hiện hàng năm đều vượt kế hoạch, với cỏc hỡnh thức sản xuất thủ cụng kết hợp với cơ khớ nhỏ quy mụ gia đỡnh, Giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp (cả 2 nhúm: A - quốc doanh và B - ngoài quốc doanh) năm 1991 đạt trờn 313,844 triệu đồng, đến năm 1995 đạt hơn 2,467 tỷ đồng, trong đú sản xuất ngoài quốc doanh trờn 1,5 tỷ đồng [70,tr.66]. Đến năm 2000 tổng giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp ngoài quốc doanh theo giỏ trị thực tế lỳc bấy giờ đạt 2,713 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 2,9%. Trong những năm gần đõy, xu hướng sử dụng cỏc loại mỏy múc phục vụ sản xuất phỏt triển khỏ mạnh, đó làm tăng thờm giỏ trị sản xuất trong kinh tế tiểu thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp. Năm 2000, toàn huyện cú 217 mỏy cày nhỏ cầm tay, 26 chiếc ụ tụ cỏc loại, ngoài ra cũn cú nhiều mỏy xay, sỏt, bơn nước dựng trong sản xuất, chế biến…….

Trong sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp quốc doanh đỏng kể nhất là cụng nghiệp chế biến lõm sản của Lõm trường Bạch Thụng với dõy chuyền sản xuất mỏy múc, hàng năm sản xuất được hàng ngàn tấn đũa vầu, sơ chế hàng trăm một khối gỗ xẻ (phụi đũa bồ đề) và trờn 2.348 m chiếu tre, đạt giỏ trị gần 2 tỷ đồng. Năm 1999 doanh thu theo mức giỏ thực tế đạt cao nhất: 2,55 tỷ đồng. Năm 2000 giỏ trị sản xuất mới đạt gần 1,655 tỷ đồng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển hơn trước. Cụng nghiệp của huyện chủ yếu là khai khoỏng, sản xuất vật liệu xõy dựng và chế biến nụng lõm sản. Tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp ngoài quốc doanh tăng khỏ nhanh nhờ cụng nghiệp khai khoỏng mỏ sắt ở Sĩ Bỡnh, theo giỏ thực tế, năm 2004 đạt 11,615 tỷ đồng, tăng trờn 82% so với năm 2001, đến năm 2005 đạt 27,726 tỷ đồng [42,tr.217].

Bảng 2.7: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn theo giỏ hiện hành phõn theo ngành cụng nghiệp.

ĐVT: Triệu đồng

2005 2007 2008 2009 2010

Tổng số 11.390 43.280 18.700 17.500 131.980

1. Công nghiệp khai thác 7.250,0 35.686 3.669 1.550 19.500

Khai thác quăng kim loại 7.127,0 35.438 3.200 900,0 17.200 Khai thác đá, cát, sỏi 123,0 248 469 650 2.300

2. Công nghiệp chế biến 4.140,0 7.056 14.487 15.401 112.480

Sản xuất thực phẩm và đồ uống 1.012,0 2.212 5.420 5.650 6.500 Sản xuất trang phục 7 10 13 15 Sản xuất sản phẩm bằng đồ gỗ và lâm sản 104,0 509 978 1.230 1.520 Sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy 36,0 30 85 98 112

Sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại

2.555,4 3.056 5.076 5.301 19.250

Sản xuất sản phẩm từ kim loại 92,1 374 1.284 1.500 89.063 Sản xuất gi-ờng, tủ, bàn, ghế 340,5 868 1.634 1.609 1.870 Sản xuất sản phẩm tái chế

3. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt.

524 538 544 549 2.510

Sản xuất và phân phối điện, ga 524 538 544 549 2.510 Nguồn: [79]

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năm 2005 toàn huyện cú 25 cơ sở sản xuất gạch, 1 cơ sở khai khoỏng mỏ sắt và nhiều hộ khai thỏc vật liệu đỏ, cỏt, sỏi. Việc sử dụng mỏy múc phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng phỏt triển, toàn huyện cú trờn 800 mỏy cày nhỏ, 20 ụ tụ, 12 xe vận tải, nhiều mỏy xay, sỏt và bơm nước …. Lõm trường Bạch Thụng trung bỡnh mỗi năm đạt giỏ trị sản xuất từ chế biến lõm sản (chiếu tre, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đũa vầu, sơ chế gỗ) trờn 1,6 tỷ đồng [42,tr.218]. Sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp mặc dầu khụng phải thế

mạnh của huyện Bạch Thụng, nhưng Đảng bộ huyện vẫn hết sức coi trọng, đề ra mục tiờu phấn đấu, bởi nú cú ý nghĩa to lớn trong xu thế phỏt triển, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thoỏt khỏi nghốo nàn và lạc hậu của quờ hương, đất nước. Từ năm 1986 - 2010 được sự quan tõm của tỉnh và Trung ương, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tiếp tục phỏt triển ở một số lĩnh vực như: sản xuất vật liệu xõy dựng, gia cụng cơ khớ, chế biến chố, chế biến gỗ……

Cụng nghiệp của huyện Bạch Thụng chủ yếu là cụng nghiệp khai khoỏng. Nhà mỏy luyện gang Cẩm Giàng, huyện Bạch Thụng, cụng nghiệp khai thỏc quặng tại mỏ quặng sắt xó Sĩ Bỡnh là cơ sở cụng nghiệp lớn nhất đúng trờn địa bàn huyện.

Với việc phỏt triển đa dạng về quy mụ, ngành nghề cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, việc sử dụng mỏy cơ khớ vào sản xuất thay thế con người đó đem lại hiệu quả kinh tế cao, qua đú đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế của huyện. Trong những năm tới, huyện cần chỉ đạo tiếp tục khai thỏc, tận dụng nguồn nguyờn vật liệu của địa phương, đẩy mạnh phỏt triển những ngành thế mạnh của huyện. Hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp.

2.2.3 Thƣơng mại - dịch vụ

Về phõn phối lưu thụng, năm 1986, Huyện ủy tiếp tục chỉ đạo việc thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương và nghị quyết 31 của Hội đồng Chớnh phủ về giỏ, lương, tiền và những chớnh sỏch mới của nhà nước, cố gắng khắc phục một bước tỡnh trạng khụng bỡnh thường về phõn phối lưu thụng. Tỡnh hỡnh phõn phối lưu thụng từng bước cú những chuyển biến tớch cực về tổ chức, về cơ chế quản lý kinh doanh. Ngành phõn phối lưu thụng nắm chắc hơn về hàng, tiền, chớnh sỏch đầu tư hợp lý phục vụ cho sự phỏt triển sản xuất và đời

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sống. Năm 1986, đổi mới tư duy, huyện Bạch Thụng đó chỉ đạo thành lập một số cụng ty kinh doanh, sỏt nhập Cụng ty Thương nghiệp với hợp tỏc xó mua bỏn nhằm thu gọn đầu mối, mở rộng mạng lưới buụn bỏn cơ sở, xúa bỏ tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn, tăng cường quản lý giỏ cả thị trường, thực hiện giỏ bỏn vật tư hàng húa theo giỏ Nhà nước quy định. Nhưng, do sự phỏt triển hàng húa chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu, nhất là cỏc mặt hàng thiết yếu, nờn sau một thời gian tương đối ổn định, tỡnh hỡnh giỏ cả thị trường tiếp tục biến động, ngành phõn phối lưu thụng khụng dễ gỡ một sớm, một chiều khắc phục được.

Thu mua lương thực năm 1986 đạt 1.260 tấn bằng 61,4% kế hoạch, cũn 790 tấn (bao gồm thúc thuế, thúc đổi phõn đạm, đổi hàng) cũn nợ đọng trong nhõn dõn, chưa huy động được. Năm 1987, huy động lương thực vụ hạ trờn 503 tấn bằng 106,1 % kế hoạch. Thương nghiệp tớch cực hoạt động, chiếm lĩnh thị trường, khai thỏc cỏc nguồn hàng ở địa phương, đồng thời bỏn ra cỏc mặt hàng phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn, trong năm 1986 thực hiện tổng giỏ trị mua vào 18 triệu đồng đạt 68% kế hoạch, tổng giỏ trị bỏn ra đạt 21 triệu đồng bằng 75,1% kế hoạch. Với việc hỡnh thành và đẩy mạnh hoạt động theo cơ chế thị trường của 5 thành phần kinh tế, xúa bỏ tỡnh trạng “cấm chợ ngăn sụng” và sự thành lập mới một số chợ ở xó Thanh Mai và xó Lục Bỡnh ……Năm 1987 khụng phõn phối lưu thụng thực hiện mua vào 236 triệu đồng bằng 98,2% kế hoạch, bỏn ra 248 triệu đồng bằng 96% kế hoạch [42,tr.97-98].

Trong những năm cuối thập niờn 80 đầu thập niờn 90, do những tỏc động của tỡnh hỡnh thế giới cũng như những khú khăn của đất nước, nờn hoạt động thương nghiệp, dịch vụ của huyện đều gặp nhiều khú khăn như: định hướng kinh doanh, vốn, thị trường …Trờn lĩnh vực thương nghiệp quốc doanh, tỡnh trạng khan hiếm hàng húa và độc quyền trong mua bỏn được xúa bỏ. Thực hiện chủ trương phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và chớnh sỏch mở cửa thị trường, lưu thụng, xúa bỏ cấm chợ, ngăn sụng, thành lập thờm nhiều chợ mới, như Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khúa VIII nhận định: “Cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu về lương thực, cỏc mặt hàng thiết yếu, gúp phần phục vụ sản xuất và đời sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong huyện” [15,tr.3].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giai đoạn 1986 - 1995 kinh tế huyện Bạch Thụng đó từng bước vượt qua khú khăn, chuyển từ nền kinh tế quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Hoạt động thương nghiệp, dịch vụ khụng chỉ phỏt triển ở cỏc thị trấn, thị tứ mà đó lan rộng về nụng thụn. Cỏc hoạt động thương nghiệp phỏt triển gúp phần cung cấp những hàng húa thiết yếu cho đồng bào vựng cao, vựng sõu.

Hoạt động dịch vụ thương mại khụng ngừng mở rộng. Năm 1998, số hộ tham gia kinh doanh trong huyện là 124 hộ, đứng đầu là thị trấn Phủ Thụng cú 48 hộ, đứng thứ 2 là Cẩm Giàng cú 22 hộ, kinh doanh nhiều lĩnh vực thương nghiệp, nhà hàng, du lịch và dịch vụ. Năm 2000, toàn huyện cú 207 hộ ngoài quốc doanh trong đú tham gia hoạt động thương nghiệp 169 hộ, nhà hàng 26 hộ, dịch vụ 12 hộ. Trong 17 xó và thị trấn đều cú cỏc hoạt động thương mại, nhà hàng và dịch vụ, đứng đầu vẫn là thị trấn Phủ Thụng (85 hộ), tiếp theo là Cẩm Giàng (34 hộ). Cỏc chợ trung tõm, khu vực như chợ Phủ Thụng, Cẩm Giàng, Lục Bỡnh đư ơc xõy dựng và tiếp tục mở rộng, ngày càng thu hỳt được sự giao lưu, trao đổi hàng hoỏ, kớch thớch được hoạt động thương mại. Cỏc đại lý vật tư nụng nghiệp phỏt triển khỏ mạnh, hoạt động dịch vụ cung ứng năng động hơn, gúp phần thỳc đẩy lưu thụng hàng húa phỏt triển. Tổng mức bỏn lẻ bỡnh quõn hàng năm tăng 5%, cơ bản đảm bảo cung ứng đầy đủ và thường xuyờn cỏc mặt hàng thiết yếu cho nhõn dõn, kể cả vựng sõu và vựng xa [42,tr.181-182].

Một số lĩnh vực hoạt động như: cung cấp điện, nước, dịch vụ bưu chớnh, thụng tin liờn lạc……tiếp tục được đầu tư, nõng cao năng lực quản lý và kinh doanh, đỏp ứng nhu cầu đời sống và phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện.

Từ năm 2000 đến năm 2005, Thương mại, dịch vụ cú bước phỏt triển mới, hoạt động thương mại dịch vụ ngày càng mở rộng đỏp ứng tốt hơn yờu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Mạng lưới dịch vụ mở rộng, cỏc chợ trung tõm được đầu tư, nõng cấp, tạo điều kiện giao lưu hàng húa. Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ 26,5% năm 2000 tăng lờn 31,23% năm 2004 cấp giấy phộp kinh doanh cho 60 hộ với tổng số vốn kinh doanh là 800 triệu đồng, năm 2005 đó cấp phộp kinh doanh cho 54 hộ kinh doanh cỏ thể và 4 hợp tỏc xó với tổng số

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

vốn đăng ký kinh doanh là 920 triệu đồng. Tổng mức bỏn lẻ hàng húa dịch vụ tăng đỏng kể, tuy nhiờn, sự tăng trưởng của ngành dịch vụ cũn mang tớnh chất tự phỏt, mạnh ai ấy làm, thiếu bền vững và chưa liờn kết được với cỏc thị trường lớn, trong quỏ trỡnh phỏt triển, huyện cũng chưa chỉ đạo được chặt chẽ lĩnh vực này. Cụng tỏc quản lý thị trường cú nhiều chuyển biến tớch cực. Cỏc cơ quan chức năng thường xuyờn kiểm tra, kiểm soỏt thủ tục đăng kớ kinh doanh, ngăm chặn hành vi buụn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả kộm chất

Một phần của tài liệu chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện bạch thông tỉnh bắc kạn (1986 - 2010) (Trang 58 - 139)