TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Tóm lại cả hai phương án dạy tiết luyện tập trên đều có mặt mạnh và mặt yếu khác nhau giáo trên đều có mặt mạnh và mặt yếu khác nhau giáo viên có thể tùy vào trường hợp cụ thể của tiết dạy mà vận dụng một cách linh hoạt tuy nhiên phải có 3 phần chủ yếu:
- Hoàn thiện về mặt lý thuyết.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành (giáo viên không thể làm thay cho học sinh). không thể làm thay cho học sinh).
- Phát huy tích tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. của học sinh.
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
* Vai trò và công việc của giáo viên trong tiết luyện
tập: Tiết luyện tập thì giáo viên là người hướng dẫn học
sinh vận dụng kiến thức cần “luyện” phương pháp giải các bài tập cho học sinh và học sinh phải “ tập” vận các bài tập cho học sinh và học sinh phải “ tập” vận dụng các phương pháp vừa “ luyện” để giải các bài tập của giáo viên đề ra. Vì vậy vai trò của giáo viên phải là chủ đạo điều phối các hoạt động học tập của học sinh. Công việc của giáo viên là phải hướng dẫn học sinh tìm ra con đường giải quyết các bài tập trên cơ sở giải quyết những vấn đề cần phải giải quyết và học sinh chính là người giải quyết những vấn đề đó.
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
* Công việc của học sinh trong tiết luyện tập: