sinh kiến thức có liên quan (kiến thức của các lớp cũ, các chương cũ, các môn học có liên quan)
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2/. Chuẩn bị của học sinh
* Kiến thức
* Đồ dùng học tập: Trong giai đoạn hiện nay khó có thể yêu cầu các tiết học đều có đồ dùng học tập một cách hoàn hảo tuy nhiên học sinh cần có đồ dùng học tập một cách tối thiểu: thước; viết; compa; ê ke, máy tính bỏ túi và giấy nháp trong tiết luyện tập.
* Bài tập cho tiết luyện tập
Để học tập tốt trước hết học sinh phải chuẩn bị được nội dung lý thuyết của tiết trước, phải nghiên cứu kỷ các bài tập ở phần bài tập và luyện tập và cố gắng giải các bài tập đó (nếu có thể)
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
C/. TỔ CHỨC DẠY TIẾT LUYỆN TẬP.
* Các phương án cho tiết luyện tập tích cực:
Đây là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm nhất. Xin nêu ra một số phương án để chúng ta xem xét và thống nhất thực hiện trong giảng dạy:
Phương án thứ nhất :
Bước 1: Giáo viên thông qua việc kiểm tra bài cũ để
nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, cần chú ý đến phương pháp của các dạng bài tập. Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở những mức độ phổ thông cần thiết.
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Bước 2: Cho học sinh trình bày các bài tập ở nhà mà
giáo viên qui định, nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học sinh. Cho học sinh nhận xét ưu, khuyết điểm trong lời giải, đánh giá đúng sai hoặc đưa ra cách giải khác hơn (Cần chú ý trình độ học sinh trong hoạt động này). Giáo viên cần chú ý kiểm tra những vấn đề sau: tính toán, diễn đạt bằng ngôn ngữ, ký hiệu, cách trình bày lời giải của học sinh.
Giáo viên cần chốt lại vấn đề theo các nội dung sau - Phân tích sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó.