MỤC TIỂU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ghế băng dài FN03 tại Công ty TNHH Scancom Việt Nam (Trang 26 - 30)

3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

- Khao sát nguyên liệu: Tìm hiéu các loại nguyên liệu đưa vào sản xuât sản phâm;

đo quy cách của nguyên liệu, lập bảng đánh giá các dạng khuyết tật của nguyên liệu.

- Khảo sát sản phẩm: Thu thập hình ảnh, kích thước tổng thể, hình dang và kích thước từng chi tiết của sản phẩm. Xác định công năng của từng chi tiết. Xác định các dạng liên kết (chết hay tháo rời, mộng, bu-lông, ốc vít...). Xác định các loại vật liệu được sử dụng đề lắp ráp sản phẩm (tên, số lượng, kích thước...). Bản vẽ 3 hình chiếu của sản phẩm, bản vẽ chỉ tiết, sơ đồ cụm chỉ tiết, sơ đồ lắp ráp sản phẩm.

- Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Lập qui trình công nghệ chung cho sản phẩm. lập lưu trình sản xuất cho từng chi tiết, lập biéu đồ gia công sản phẩm.

Mô tả các loại thiết bị được sử dụng trong các khâu công nghệ.

- Tính toán được tỷ lệ lợi dụng gỗ: Thu thập số liệu về kích thước hoặc khối lượng đầu vào cũng như đầu ra của nguyên liệu qua từng khâu công nghệ. Áp dụng công

thức tính được tỷ lệ lợi dụng gỗ.

- Xác định khuyết tật qua từng khâu công nghệ, lập bảng tỷ lệ khuyết tật xảy ra

trên từng khâu công nghệ.

- Tính toán hệ số sử dụng máy: Tinh thời gian máy làm việc tạo ra sản phẩm và tổng thời gian máy hoạt động.

3.2. Nội dung nghiên cứu:

Đề đạt các mục tiêu đã đề ra trong quá trình khảo sát tôi tiễn hành thực hiện các

nội dung sau:

- Khảo sát nguyên liệu, kết câu sản pham ...va máy móc thiết bị.

- Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

- Lập biểu đồ gia công sản phẩm, sơ đồ lắp ráp, bản vẽ chỉ tiết sản phẩm, các loại liên kết của sản phẩm.

- Tính toán tỉ lệ lợi dụng gỗ, qua các công đoạn sản xuất.

- Khảo sát và tính toán tỉ lệ khuyết tật qua các công đoạn gia công.

- Tính toán hệ số sử dụng máy.

- Phân tích đánh giá, đề xuất các biện pháp kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

3.3. Phương pháp nghiên cứu:

3.3.1. Phương pháp khảo sát thực tế:

- Phương pháp thực tế: Tiến hành quan sát, theo đối quy trình sản xuất từng chi tiết của sản phẩm từ khâu đưa nguyên liệu vào đến khâu sơ chế, tinh chế, lắp ráp, trang sức bề mặt và đóng gói sản phẩm. Từ đó lập được lưu trình sản xuất cho từng chi tiết của sản phẩm và biểu đồ gia công cho cả sản phẩm. Sử dụng các công cụ hỗ trợ như thước dây (sai số + 1mm) dùng dé đo kích thước nguyên liệu, thước kẹp dùng đo độ day (sai số +0.05mm). Khi đo kích thước chi tiết thì lay 1 số lẻ, đo thể tích gỗ thì lấy 4 số lẻ ở hàng thập phân, tỷ lệ lợi dụng gỗ được làm tròn đến 2 chữ số thập

phân...

- Phương pháp lý thuyết: Sử dụng các công thức tính, các phần mềm chuyên dụng như: Auto Cad dé lập bản vẽ của sản phẩm, của từng chi tiết, Excel dé xử lý số liệu, sử dụng toán học thống kê dé lay mẫu và tính toán xác định tỷ lệ. Ngoai ra còn thu thập tải liệu từ sách báo, luận văn tốt nghiệp, hệ thống Internet... dé khai thác tối đa nguồn thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài.

- Tham khảo ý kiến của thầy cô, các anh chị đi trước từng thực tập tại công ty, tham khảo ý kiến của ban quản lý nhà máy, thu thập thông tin từ các tổ trưởng, nhóm

trưởng va của công nhân đang làm việc tai nhà máy...

3.3.2. Các phương pháp tính toán:

3.3.2.1 Xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ:

s$ Đối với các chi tiết có biên dạng thang:

Dé xác định ty lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn, tôi dùng bài toán ước lượng trung bình đám đông, tiến hành khảo sát các kích thước sau đó lấy trị số trung bình.

Các giá trị trung bình được tính bằng số liệu Excel, sau khi tính được gia tri trung bình các chi tiết qua từng công đoạn, tôi tiễn hành tinh thé tích của chúng:

Vi = axbxcx10 (m°) Trong đó: Vị: là thé tích mỗi chi tiết (m)).

a: là chiêu day của mỗi chi tiết (mm).

b: là chiêu rộng của mỗi chi tiết (mm).

c: là chiêu dai của môi chi tiệt (mm).

Tỷ lệ lợi dụng gỗ được tính như sau:

K (%) =— x 100Vs Vt

Trong dé: K: Tỷ lệ lợi dụng gỗ (%).

Vs: V gỗ sau khi gia công (mì).

Vị: V gỗ trước khi gia công (m*).

Xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công:

K=kix K¿ x Ks x...X Kn

Trong đó: K: Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn.

n: Số công đoạn.

3.3.2.2 Xác định tỷ lệ khuyết tật:

Dé xác định các dạng khuyết tật, tôi căn cứ vào yêu cầu chất lượng của các chi tiết và của nhà máy. Từ đó tách và phân loại để xác định nguyên nhân, khi xác định tỷ lệ khuyết tật của các chi tiết, tôi áp dụng công thức sau:

P(%)= = x 100

2

Trong do: P: là tỷ lệ khuyết tật của chi tiết khảo sát (%).

nz: là số chỉ tiết bị khuyết tật.

np: là tổng số chi tiết khảo sát.

3.3.2.3. Phương pháp tính toán thời gian tác nghiệp của máy móc:

Trong quá trình khảo sát, đề tính toán thời tác nghiệp của máy tôi tiến hành khảo sát thực tế, bằng cách áp dụng bài toán thống kê và tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên sản phẩm sản xuất trong thời gian một ca hoặc nửa ca sản xuất, sử dụng đồng hồ bam giờ dé đo thời gian máy hoạt động có tải và máy hoạt động không tải, từ đó tính được

thời gian máy tác nghiệp và thời gian máy không tác nghiệp.

H =—" x100%T

Tks

Trong do:

H là hệ số sử dung máy.

Tụ là tổng thời gian tác nghiệp (phút).

Tis là Tong thời gian khảo sát (phút).

Chương 4.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ghế băng dài FN03 tại Công ty TNHH Scancom Việt Nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)