KET QUA - THẢO LUẬN
4.2. Hình dang, kết cau sản phẩm Tủ quan áo 6 ngăn
4.4.2. Công nghệ trong công đoạn tỉnh chế
4.4.2.2. Công nghệ trên khâu cắt ván
- Cấu tạo chung của máy cắt ván:
+ Gồm 2 bánh đà trên và dưới, bộ phận chỉnh độ căng lưỡi cưa, bộ phận có định lưỡi cưa. Ngoài ra còn có cọ quét đề quét sạch phoi trong quá trình cưa.
+ Thân máy: Khối gang đúc nâng đỡ bánh đà trên, phần dưới là toàn bộ các chỉ tiết khác. Trọng tâm của thân máy thường rất thấp.
+ Vô lăng: Gồm vô lăng trên và dưới. Vô lăng dưới làm nhiệm vụ của | bánh đà nên có khối lượng lớn. Thường gap 2.5 - 5 lần vô lăng trên. Vật liệu thường là gang đúc hoặc thép tắm hàn. Vô lăng trên có kết câu nan hoa, vật liệu thường là
thép 45.
+ Co cau day: Bang tay, người đứng máy đây phôi theo hình dang sản phẩm, phôi được đặt lên mặt bàn.
+ Cơ cấu cắt: Động cơ qua bộ phận truyền đai thang truyền chuyển động
cho bánh đà chủ động làm quay lưỡi cưa.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Cua vòng lượn dùng dé xẻ doc gỗ hoặc lượn các chi tiết cong. Cua vòng lượn có dạng cắt kin, dao cụ là thép bản mỏng, vòng dạng dai, 1 cạnh là những lưỡi cắt. Khi cắt gọt, các lưỡi cắt chuyển động thăng và xuất hiện liên tiếp không bao giờ hết nên lưỡi cắt cưa vòng lượn có chuyên động vô tận. Tốc độ đây gỗ 30 - 50 m/s.
Quỹ đạo chuyên động của răng cưa trên thành ván xẻ là đường thẳng.
+ Gỗ chuyên động đều theo hướng vuông góc với tốc độ cắt, song song bản cưa, mỗi răng cưa cắt một phan vật chat của phôi và chia phôi thành 2 phan, các phần này biến dạng rất ít trong quá trình cắt gọt.
- Nguyên tắc thao tác:
+ Trước khi vận hành cưa, kiểm tra khu vực xung quanh máy, dọn những vật có thể gây vấp ngã trong lúc thao tác. Điều chỉnh độ cao của bánh đà trên để có khoảng cách cao hơn phần gỗ sẽ cưa một khoảng 12 mm.
+ Không cưa gỗ khi gỗ không nằm trên mặt phẳng bàn vì lực tác động khi lưỡi cưa chuyên động có thể làm những mảnh gỗ bắn trở lại vào cưa... Khi cưa, giữ nguyên liệu chắc chắn, đây gỗ với tốc độ vừa phải, không đây quá mạnh.
+ Chọn bề rộng bản cưa phù hợp với bán kính cong của phôi. Đây 26 từ từ
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc khuyết tật trên máy cắt
ván được phục trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4. 7 Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật trên
máy cat ván
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Chỉ tiết sau gia công | Độ 4m của gỗ sau sấy phân bó | Chọn chính xác chuẩn gốc bị biến dạng, cong | không đều trên mặt cắt. Nếu gỗ | sấy gỗ, tiến hành xử lý vênh, co rút ảnh | xẻ sau sấy còn giữ ứng suất dư | cuối cùng sau quá trình hưởng đến hình | bên trong, sau khi cưa ra, ứng | sấy, để loại bỏ ứng suất dạng và kích thước | suất đó sẽ phân bồ lại, làm chi | bên trong.
không chính xác. tiết gia công bị biến dang.
Độ bền cơ học của| Dùng cưa vòng lượn để lọng | Ghép các chi tiết với nhau chi tiệt bị giảm. chi tiết, làm rất nhiều sợi gỗ | để tăng cường độ cơ học.
trong chi tiết bị cắt đứt. Trong quá trình thiết kế
sản phâm, cân tính sao cho độ bên của chi tiệt đủ bên hoặc dư bên.
4.4.2.3. Công nghệ trên khâu phay
- Cau tạo của máy phay:
+ Mặt bàn: Ngang có định, thẳng góc trục cắt. Trên mặt có ráp cỡ tựa đứt đoạn ở trục ngang dao, có ráp nắp che an toàn và cây chặn gỗ. Ở giữa mặt ban khoét tròn rỗng lớn hay nhỏ theo cỡ máy và cỡ lưỡi cắt dé dé tháo ráp và di chuyển lưỡi
cắt lên xuống ma không chạm mặt ban.
+ Sườn máy: Bắt lên mặt ban và lắp động cơ vào.
+ Cỡ tựa: Bằng thép, gồm hai phần rời được ráp lên mặt bàn bằng ốc lục
giác.
+ Trục cắt: Dùng để gắn dao, đầu dưới có gắn truyền chuyển động của
động cơ. Có 2 bạc đạn đỡ và bạc dầu làm trơn. Trục cắt có 2 loại máy: một trục cắt,
hai trục cắt.
+ Chốt chặn: Trục đao được giữ có định do một chốt chặn dé thao lap lưỡi, chốt ở vị trí phía trước bên dưới công tắc điện.
+ Nắp che an toàn là một hình vành khăn bằng gỗ bao quanh trục cắt ở bên trên cỡ tựa, dùng để cản các vật rơi vào phạm vi lưỡi cắt.
+ Thanh chặn: Làm bằng thép dep, dùng dé chặn gỗ sát xuống mặt bàn và
co tựa.
+ Lưỡi dao: Lưỡi được chế tạo bằng thép, có lưỡi gắn thép hợp kim, lưỡi thường là mũi thép tôi. Lưỡi phay dao tubi với rất nhiều hình dang khác nhau dé tạo những kiểu chỉ khác nhau.
- Nguyên lí hoạt động:
+ Dao cắt gắn vào trục dao. Bộ phận này quay tròn, trong quá trình đó, đao cắt cắt một lớp gỗ của vật được gia công, tạo ra mặt gia công và những phần tử phoi. Động cơ —> Bánh đai — Dây đai — Trục cắt —> Dao phay.
+ Quá trình cắt thuộc dạng cắt quay. Xảy ra hai trường hợp: chiều chuyên
động của dao và chiều đây gỗ ngược chiều nhau hoặc chiều chuyền động của dao và chiều day gỗ cùng chiều nhau. Khi đó, tương ứng tốc độ day ngược chiều với tốc độ quay hoặc tốc độ đây cùng chiều với tốc độ quay.
- Nguyên tắc thao tác:
+ Máy Tubi có lưỡi cắt bén, tốc độ quay lớn nên dé xảy ra tai nan. Vì vậy, vấn đề an toàn cần phải lưu ý khi sử dụng.
+ Bàn và cữ tựa. Ráp lưỡi dao vào phải kiểm tra kỹ thuật đúng, chắc chắn.
Dùng nắp hay vòng gỗ an toàn che trên đầu trục cắt.
+ Lưỡi cắt phải sắc bén. Kiểm tra lưỡi cắt không bị vướng bat kỳ vật gì.
+ Ké cả cit chịu và nap an toàn trước khi cho máy chạy. Tuyệt đối không dùng cây ngắn hơn 5 - 6 cm dé chạy chi.
+ Không đây gỗ quá nhanh, không chạy chỉ cạnh đầu gỗ. Không day tay sát trục cắt, phải giữ khoảng cách tối thiểu 25 cm. Khi ngừng sử dụng phải tắt và thắng cho máy ngừng han, rồi don sạch trước khi rời máy.
Cac dang khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật của máy
phay được trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4. 8 Cac dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật của
máy phay
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Các sản phẩm bị sai |Do không áp sát | Thao tác đúng kỹ thuật, nâng cao va
kích thước; nứt ở
đầu các rãnh; trên mặt cắt dọc của chi tiết xuất hiện những
gợn sóng.
phôi, sai kỹ thuật, di
chuyển phôi không đều tay, trong quá
trình phay, các thớ
gỗ bị phá hủy, bị
xước.
đào tạo lại tay nghề của công nhân, yêu cầu nguyên liệu có độ ẩm phù hợp, hạn chế sự xuất hiện nhấp nhô động học trong quá trình phay đến mức thấp nhất.
Bè mặt gỗ bị cháy,
phôi sau khi phay mộng bị mẻ, gãy,
mốc đầu
Độ am gỗ không đảm
bảo.
Lựa chọn gỗ có độ ẩm đảm bảo dé
thuận tiện cho quá trình gia công.
- Công dụng: Ha bậc đô tiền đáy, phay rãnh hộc kéo, chạy rãnh chữ u chống
hở.
4.4.2.4. Công nghệ trên khâu đánh mộng
Máy đánh mộng dương CNC 2 đầu:
eo ‘ ie =
Hình 4.16 Máy đánh mộng dương CNC 2 đầu - Công suất: 10 HP.
- Chiều đài phôi làm việc: 180 - 2000 mm.
- Chiều rộng tối đa của mộng: 100 mm + 2R.
- Chiều rộng mộng: 130 mm.
- Chiều sâu lớn nhất của mộng: 40 mm.
- Motor điều chỉnh đầu: 1,5 HP.
- Motor phay mộng: 6 kw x 2 cái.
- Tốc độ trục: 1200 v/ph.
- Kích thước may: 3740 x 3000 x 1970 mm.
Diéu chỉnh kích thước mộng va phôi trên màn hình cam ứng.
Với hệ thống đánh mộng dương tự động tự nhanh và hiệu quả, đây nhanh quá trình sản xuất, tiết kiệm thời gian.
Máy đánh mộng âm 2 đầu:
Thông số kĩ thuật của máy đánh mộng âm:
- Công suất: 20 HP.
- Chiều dai làm việc: 1500 mm.
- Số lượng đầu kẹp: 24 bộ.
- Motor trục dao: 3,7 kw x 4.
- Motor servo: | kw; 0,75 kw x 2.
Máy đánh mộng mang cá:
- Làm mộng và rãnh mộng đồng thời tạo mối ghép hết sức chính xác.
- Độ dày va chiều cao của mộng én điều chỉnh được.
- Chu kỳ vạn hành tự động làm tăng tính hiệu quả và kinh tế hơn.
- Việc vận hành và bảo trì đơn giản.
- Tốc độ trục dao đạt trên 20000 v/ph.
- Thay đổi 3 cấp tốc độ giúp việc cắt phù hợp với nhiều loại gỗ.
- Máy cho phép hai người vận hành đồng thời sử dụng. Toàn bộ cơ phân hoạt động đều được xác lập tự động. người vận hành chỉ đơn thuần là đưa chi tiết vào kẹp và sau đó xả kẹp lấy chỉ tiết đã gia công đi.
- Thanh tròn dẫn hướng chắc chắn: Đầu đánh mộng chạy trên trục dẫn hướng mạ crôm và có kích thước lớn tạo độ ôn định téi đa cũng như dam bảo độ bên lâu.
- Đầu đánh mộng én định: Đầu đánh mộng được dẫn bằng động cơ 2HP đạt 20000 v/ph. Đầu cắt có thể điều chình bề rộng của mộng hoạt của rãnh với kích thước phần ngàn milimét.
- Đánh cao mộng và tạo rãnh cùng lúc: Các chỉ tiết ghép với nhau được đặt lên máy và đồng thời được gia công thành mộng va rãnh, đảm bảo mối ghép kín
khít với độ chính xác cao.
Kích thước tối đa nguyên liệu thao tác trên máy:
- Bề dày mộng: 10 - 20 mm - Chiều rộng mộng: 10-18 mm - Chiều sâu mộng: 10-20 mm
- Hiệu chỉnh trục đứng thang: 30 mm
- Kích thước phôi lớn nhất: D 1500, R 480 mm
- Kẹp phôi: nghiêng
- Đường kính 16 thoát bụi: 12 mm - Kẹp phôi bằng khí: 4 cái
- Tốc độ trục: 21500 v/ph
- Mô tơ trục: 2 HP
- Áp lực khí vận hành: 6 kg/m”
- Trọng lượng máy: 480 kg - Trọng lượng đóng gói: 600 kg
- Kích thước máy: 1270 x 780 x 1330 mm
4.4.2.5. Công nghệ trên khâu tiện
Kích thước sử dụng tối đa cho máy tiện là:
- Khoảng cách chống tâm: 2000 mm (hoặc 1000; 1500; 3000 mm).
- Đường kính quay qua băng máy: 660 mm.
- Đường kính quay qua bàn dao ngang: 420 mm.
- Đường kính quay qua băng lõm: 870 mm.
- Chiều dài hữu dụng băng lõm: 230 mm.
- Lỗ trục chính: 105 mm.
- Độ côn: 1:20.
- Mâm cặp 3 chau 325 mm và 4 chau 400 mm.
- Dẫn tiến đọc: 0,063 - 2,52.
- Dẫn tiến ngang: 0,027 — 1,07.
Tốc độ trục chính: 36 - 1600 v/ph.
Công suất động cơ chính 7,5 kW.
4.4.2.6.Công nghệ trên khâu khoan Máy khoan đứng:
- Cấu tạo chung của máy khoan đứng:
+ Mặt bàn, bộ phận nâng hạ mặt bàn, bộ phận có định mặt bàn, bộ phan ga
mũi khoan, tay câm.
+ Cơ cấu day: day bang tay, phôi gỗ đặt trên mặt ban đã được nâng lên
khoảng cách.
+ Động cơ truyền chuyền động cho mũi khoan.
+ Máy khoan đứng nhiều trục nhiều hàng: động cơ điện truyền động đến
các mũi khoan qua bộ truyén dai.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Trục chính máy khoan thực hiện chuyển động vòng và chuyền động thang. Chuyén động tròn của trục chính được truyền từ hộp tốc độ đến bạc có rãnh
then hoa của trục chính. Chuyển động chạy dao được thực hiện từ trục chính qua hộp chạy dao đến cơ cấu bánh răng thanh răng, thanh răng được lắp trên bạc, bạc này kết hợp với trục chính cùng di động theo chiều trục thực hiện chuyên động chạy dao. Đề cân bằng trọng lượng trục chính, dùng đối trọng qua dây xích.
+ Phôi đứng yên, mũi khoan chuyên động, mũi khoan quay tròn thực hiện quá trình cắt.
+ Tìm điểm, lay dấu, xác định tâm trên vật (phôi) cần khoan. Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần gia công.
+ Lắp mũi khoan vào bầu khoan (mâm cặp). Kẹp vật khoan lên eto trên
ban khoan.
trùng với tâm mũi khoan. Bấm công tắc điện, điều chỉnh để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan.
- Nguyên tắc thao tác: Phải có cữ chính xác. Bộ phận kẹp chi tiết chính xác, an toàn. Khi khoan dam bảo tốc độ giảm dan theo chiều sâu lỗ khoan. Khoan lỗ dai phải khoan chặn hai đầu. Áp phôi sát cit tựa. Mũi khoan phải được ga chắc.
- Công dụng: Giúp khoan cho chân, các hệ đố, mặt hộc kéo.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật của máy
khoan đứng được trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4. 9 Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật trên
máy khoan đứng
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Chiều sâu lỗ khoan| Lựa chọn lưỡi khoan | Lựa chọn mũi khoan phù không đạt yêu cầu. không phù hợp, điều | hợp.
chỉnh độ sai sót.
Kích thước lỗ không | Do chon sai mũi khoan, |Kiểm tra, thay thế mũi
chính xác. mũi bi cùn, mòn, không | khoan cùn, đút, chọn đúng còn đường kính như cũ. | mũi khoan hoặc mũi khoan
được chê tạo đúng kỹ thuật.
Khoan không đúng tâm. | Đặt lệch tâm. Điều chỉnh cho phù hợp
Máy khoan ngang:
- Cấu tạo chung của máy khoan ngang:
+ Mat ban.
+ Bộ phan nâng ha mặt ban.
+ Bộ phận có định mặt ban.
+ Bộ phan ga mũi khoan.
+ Tay cầm.
+ Cơ cấu đây: bằng tay, phôi được đặt trên mặt bàn và được nâng lên với khoảng cách nhất định.
+ Cơ cấu cắt: động cơ truyền chuyền động cho mũi khoan.
+ Khoan nhiều trục gồm một động cơ kéo thông qua bánh đai làm cho bánh đai quay với tốc độ 2500 - 3000 v/ph. Các mũi khoan có thé thay đôi khoảng cách tùy thuộc theo quy cách chi tiết cần khoan.
- Phương pháp gia công - Gồm có 6 bước:
Bước 1: Xác định tâm trên phôi cần dé khoan.
Bước 2: Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính cần gia công.
Bước 3: Lắp mũi khoan và xiết chặt.
+
+
+
+ Bước 4: Kẹp chi tiết cần khoan trên cao C có định với mặt bàn khoan.
+ Bước 5: Điều chỉnh sao cho tâm lỗ đã lấy tâm trùng với tâm mũi khoan.
+ Bước 6: Bam công tắc điện điều chỉnh tay quay từ từ dé mũi khoan.
+ Khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan.
- Nguyên tắc thao tác:
+ Phải có khoảng cách chính xác.
+ Bộ phận kẹp chi tiết phai chính xác an toản.
+ Khi khoan: phải đảm bảo tốc độ mũi khoan giảm dan theo chiều sâu của
dao.
+ Khi khoan lỗ dài: phải khoan chặn đầu rồi thực hiện khoan từ giữa ra.
- Công dụng: Giúp khoan cho các chi tiết kiéng chân trước, kiéng chân sau và bồ mê ngồi.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật của máy
khoan ngang trình bày ở bảng 4.10.
Bảng 4. 10 Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật
trên máy khoan ngang
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Chiều sâu lỗ khoan| Lựa chọn lưỡi khoan không | Lựa chọn mũi khoan phù không đảm bảo. phù hợp, điều chỉnh độ sai sót. | hợp.
Cháy lỗ khoan. Lưỡi khoan không sắc hoặc bị| Đảm bảo tiêu chuẩn và nghẹt mùn cưa. độ sắc của mũi khoan 4.4.2.7. Công đoạn xử lí khuyết tật
Hình 4.22. Keo 502 và bột gỗ khô
- Công nhân sẽ tiến hành xử lý khuyết tat bằng cách dùng bột gỗ và keo dán sắt trám lên các khe hở, khe nứt và những mắt gỗ lớn. Ngoài ra, công nhân sẽ đùng bã bột dé tram trét các lỗ đinh nhỏ và mắt gỗ nhỏ. Sau khi xử lý khuyết tật, các cụm chi tiết sẽ được chà nhám tinh bằng máy chà nhám rung (máy chà nhám cầm tay),
máy này sử dụng giấy nhám có mật độ hạt là 240 hạtcm” hoặc giấy nhám 320 hạt/cm”.
- Máy chà nhám rung có những ưu điểm như là hạn chế bụi gỗ bay ra môi trường xung quanh, máy có thể hút được hơn 97% bụi và các mảnh vỡ hay mảnh nhỏ gỗ trên bề mặt gỗ khi chà nhám, vì thế giảm tác hại của bụi cho người sử dụng.
Ngoài ra, máy có độ ồn và độ rung nhỏ hơn các loại máy chà nhám khác.
4.4.2.8. Công nghệ trên khâu chà nhám
Các chi tiết muốn qua lắp ráp đều phải qua chà nhám. Đây là khâu làm nhan các mặt của từng chỉ tiết, các chỉ tiết khi đi qua khâu này đều đạt được hình dạng, kích thước yêu cầu trên bản vẽ. Trình tự chà nhám chi tiết như sau: đầu tiên là xử lý khuyết tat bằng bột gỗ và keo đối với khuyết tật lớn, dùng bã bột đối với các chi tiết
nhỏ.
Máy chà nhám thùng:
= he
Hình 4.23. Máy cha nhám thùng
- Cấu tao chung của máy nhám thùng: Băng nhám, trục căng băng nhám, co cấu đây, động cơ. Ngoài ra, còn có các bộ phận phụ như khung máy, bộ phận hút
bụi...
- Nguyên lý hoạt động:
+ Băng nhám được căng trên hai trục quay, trong đó một trục nén vào phôi
được sử dụng nhiều trong đánh nhẫn thô hoặc đánh nhẫn định chiều dày.
+ Trục tiếp xúc được chế tạo từ thép, bề mặt thường có rãnh xoắn ốc hoặc rãnh hình chữ V dé tản nhiệt và lưu thông bụi trong băng nhám. Khi làm việc, đệm nén chặt băng nhám lên bề mặt phôi tiến hành đánh nhẫn. Vật nén và trục dẫn hướng không tiếp xúc với phôi, chỉ dựa vảo trục tiếp xúc nén vào phôi. Băng nhám
được căng bởi 3 trục tạo thành 3 trục dao thành hình tam giác, phía trong có băng dạ
được căng trên 2 hoặc 3 trục, vật nén nằm trong băng dạ thông qua băng nén đề nén băng nhám. Lắp đúng loại giấy nhám, đúng chiều, đúng độ hạt theo yêu cầu gia công. Mối dán nối giấy nhám phải láng, phẳng, không bị xéo, so le.
- _ Nguyên tắc thao tác:
+ Nạp phôi đều trên mặt băng. Sản pham sau khi chà nhám không được don, sọc nhám. Phôi sạch, lang. Phôi đúng kích thước, không bị cháy hoặc có vết đen. Có thé cha cùng lúc nhiều sản phẩm (tùy thuộc tiết diện sản pham lớn hay
nhỏ).
+ Điều chỉnh vật nén dé giấy nhám đạt độ căng can thiết. Nâng ha mặt ban cho phù hợp với độ day của sản phẩm (giấy nhám cách mặt sản phẩm 10 - 30 mm).
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật máy chà
nhám thùng được trình bảy ở bảng 4.11.
Bảng 4. 11 Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật
của máy chà nhám thùng
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Trên bề mặt đánh nhẫn có | Tốc độ day và tốc độ| Khống chế tốc độ day và
vét xước, độ thô bê mặt lớn, | đánh nhăn của lưỡi cưa. | toc độ cat của dao.
độ nhâp nhô bê mặt lớn.
Bề mặt gỗ bị xù lông. Độ am của gỗ cao. Quy định độ âm của các
loại go trước khi gia công.