Kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Tác Động của các hình thức khuyến mãi Đến hành vi mua sản phẩm tinh dầu tràm của công ty tnhh dagiaco Đối với người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 48)

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Trình bày về số liệu nghiên cứu

4.1.2. Kết quả kiểm định thang đo

Chúng ta cần thu thập dữ liệu từ một mẫu người tham gia và đưa ra các câu hỏi hoặc câu trả lời để đánh giá các thang đo. Sau đó, chúng ta sẽ sử dụng công thức tính toán hệ số Cronbach's Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo.

Trong nghiên cứu này, mô hình nghiên cứu có 6 thang đo, các thang đo được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha (α) ≥ 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) ≥ 0.3. Kết quả nghiên cứu của từng thang đo như sau:

4.1.2.1. Biến phiếu mua hàng (PMH)

Thang đo phiếu mua hàng được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: PMH1, PMH2, PMH3, PMH4, PMH5. Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.898 5

Bảng 4. 3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Phiếu Mua Hàng (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến PMH1

PMH2 PMH3 PMH4 PMH5

15.17 15.14 15.09 15.14 15.16

14.641 14.788 15.724 14.609 14.172

.833 .755 .646 .777 .739

.858 .874 .897 .869 .879

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss

Kết quả bảng 4.3 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.898 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm phiếu mua hàng.

4.1.2.2. Biến giảm giá (GG)

Thang đo giảm giá được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: GG1, GG2, GG3, GG4, GG5.

Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.836 5

Bảng 4. 4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Giảm Giá (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến GG1

GG2 GG3 GG4 GG5

15.26 15.56 15.39 15.39 15.37

13.497 13.271 13.545 13.451 14.066

.651 .654 .643 .660 .579

.800 .799 .802 .797 .819

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss Kết quả bảng 4.4 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.836 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm giảm giá.

4.1.2.3. Biến quà tặng kèm (QTK)

Thang đo quà tặng kèm được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: QTK1, QTK2, QTK3, QTK4, QTK5. Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.868 5

Bảng 4. 5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Quà Tặng Kèm (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến QTK1

QTK2 QTK3 QTK4 QTK5

15.81 15.68 15.80 15.49 15.60

14.425 14.933 14.584 15.058 15.180

.708 .691 .677 .706 .674

.836 .840 .844 .837 .844

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss Kết quả bảng 4.5 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.868 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm quà tặng kèm.

4.1.2.4. Biến khách hàng thân thiết (KHTT)

Thang đo khách hàng thân thiết được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: KHTT1, KHTT2, KHTT3, KHTT4, KHTT5. Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.866 5

Bảng 4.6 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Khách Hàng Thân Thiết (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến KHTT1

KHTT2 KHTT3 KHTT4 KHTT5

15.73 15.63 15.70 15.48 15.50

13.701 13.680 13.696 14.185 13.763

.675 .695 .715 .664 .688

.841 .836 .831 .843 .838

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.866 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm khách hàng thân thiết.

4.1.2.5. Biến mua một tặng một (MMTM)

Thang đo mua một tặng một được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: MMTM1, MMTM2, MMTM3, MMTM4, MMTM5. Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.861 5

Bảng 4.7 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Mua Một Tặng Một (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến MMTM1

MMTM2 MMTM3 MMTM4 MMTM5

15.41 15.57 15.48 15.63 15.45

14.693 13.834 14.683 13.492 14.727

.670 .707 .650 .721 .647

.834 .824 .839 .821 .840

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss Kết quả bảng 4.7 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.861 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm mua một tặng một.

4.1.2.6. Biến hành vi mua hàng (HVMH)

Thang đo hành vi mua hàng được mã hóa bao gồm các biến nhỏ: HVMH1, HVMH2, HVMH3, HVMH4. Dựa vào phân tích dữ liệu và kiểm định các điều kiện về độ tin cậy của Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả:

Thống kê độ tin cậy

Cronback’s Alpha Số biến quan sát

.878 4

Bảng 4.8 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Hành Vi Mua Hàng (lần 1) Mục – tổng Thống kê

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến HVMH1

HVMH2 HVMH3 HVMH4

11.77 11.70 11.71 11.76

8.346 8.877 8.468 8.793

.759 .702 .751 .734

.834 .856 .838 .845

Nguồn: trích xuất từ phần mềm spss Kết quả bảng 4.8 cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3. Hệ số Cronbach's Alpha của cả thang bằng 0.878 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó không có biến nào có hệ số α nếu loại biến lớn hơn hệ số α của cả thang đo. Điều này cho thấy 5 biến quan sát tương quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lường cho khái niệm hành vi mua hàng.

Một phần của tài liệu Tác Động của các hình thức khuyến mãi Đến hành vi mua sản phẩm tinh dầu tràm của công ty tnhh dagiaco Đối với người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)