DUC-TRUNG
Max Herman Bauer (1869-1929): Si quan Bộ Tổng tham mưu người Đức và chuyên
gia pháo binh trong Thế chiến thứ nhất, trở thành có van quân sự và công nghiệp cho Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch giai đoạn 1927-1929 dưới cương vị của một
đại tá Đức.
Hermann Kriebel (1876-1941): Cựu sĩ quan tham mưu người Bavaria. là Trung tá
người Dức. Người kế thừa chức vị tong trưởng nhóm cô vấn của Bauer ở Trung Quốc từ năm 1929 đến năm 1930.
Georg Wetzell (1869-1947): Tướng bộ binh người Đức, trở thành có vấn tiếp theo
của Tưởng Giới Thạch giai đoạn 1930-1934.
Hans von Seeckt (1866-1936): Cựu tướng tham mưu trưởng người Đức trong thé chiến thứ nhất, có vấn các van dé quân sự và phát triển công nghiệp của Tưởng Giới
Thạch giai đoạn 1934-1936.
Alexander von Falkenhausen (1878-1966): Vị tướng Đức dưới quyền Hans von
Seeckt, trở thành trưởng nhóm phái bộ quân sự Đức tại Trung Quốc giai đoạn 1936-
1938, người đã hoạch định cho các chiến dich ching lai quân xâm lược trong cuộc
tranh Trung-Nhật 1937.
Joachim von Ribbentrop (1893-1946): Người giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
của Đức Quốc Xã (1938-1945).
Oskar Trautmamn (1877-1950): Đại sứ Đức tại Trung Quốc giai đoạn 1935-1938.
Hermann Wilhelm Gửring (1893-1946): Người quyền lực thứ hai trong Đảng Quốc
Xã. Tông tư lệnh Tối cao Luftwaffe (1935-1945).
Konstantin von Neurath (1873-1956): Người giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Đức (1932-1938).
Werner von Bloomberg (1878-1946): một sĩ quan Bộ Tông tham mưu người Đức và
là Bộ trưởng Bộ Chiến tranh đầu tiên trong chính phủ của Adolf Hitler giai đoạn
1935-1938.
Hjalmar Schacht (1877-1970); Chủ tịch Ngan hang Trung ương ( Reichsbank )
1933-1939 và là Bộ trưởng Bộ Kinh tế (thang 8 năm 1934 - tháng 11 năm 1937).
Hans Klein (1879-1957): là một nhà buôn vũ khí người Đức gốc Hoa.
Khong Tường Hy (1881-1967): là một chính trị gia kiêm chủ ngân hàng giàu có người Trung Quốc ở đầu thé ki XX, trong Quốc Dân Dang được đảm nhiệm lần lượt
các chức như Bộ trưởng Công nghiệp (1927-1928), Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại (1928-1931) và Bộ trưởng Tài chính (1933-1944).
Vụ Đại Vĩ (1897-1993): là trung tướng trong quân đội Trung Quốc.
Tưởng Vĩ Quốc (1916-1997): con nuôi của Tưởng Giới Thạch. từng giữ chức Trung úy trong quân đội Đức Quốc Xã (1936-1938)
Ông Văn Hạo (1889-1971): Nhân vật hoạt động chính trị ở Trung Quốc, người đứng đầu Ủy ban Tài nguyên Quốc gia của Trung Quốc.
Viên Thế Khai (1859-1916): là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Dai Tổng thong thứ hai của Trung Quốc.
Lê Nguyên Hồng (1864-1928): là một quân phiệt và chính khách quan trọng trong thời Thanh mạt và đầu thời Trung Quốc.
Doan Kỳ Thụy (1865-1936): một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung
Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Quốc. Đại Tông thống chấp chính lâm thời của Chính phủ Trung Quốc ở Bắc Kinh trong giai đoạn từ năm 1924 - 1926.
Phùng Quốc Chương (1859-1919): một quân phiệt và chính khách có ảnh hưởng quan trọng trong những năm đầu của chính quyền Trung Quốc. Ông được xem là người có tác động rất lớn cho việc hình thành Trực Lệ quân, một nhánh trong tập đoàn quân phiệt Bắc Dương kiêm soát khu vực Hoa Bắc.
Tào Côn (1862-193§): một chính khách quân phiệt, lãnh tụ phe Trực Lệ (Trực hệ
quân phiệt, phe Hà Bắc) trong quân Bắc Dương
Trương Tác Lâm (1875-1928): một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên
thực tế của Chính phủ Bắc Dương.
Đường Kế Nghiêu (1883-1927): một lãnh chúa trong thời kỳ quân phiệt phân tranh
và là một vị tướng Trung Quốc.
Bạch Sùng Hy (1893-1966): tướng lĩnh quân phiệt của Trung Quốc ở tỉnh Quảng Tây, gốc người Hôi thiểu số theo dong Hôi giáo Sunni ở Trung Quốc
Lý Tông Nhân (1890-1969): tướng lĩnh quân phiệt của Trung Quốc ở tinh Quảng
Tây.
Lý Tế Thâm (1886-1959): một nhà quân sự và chính khách của Trung Quốc.
Hoàng Thiệu Hoành (1895-1966): quân phiệt Quảng Tây thuộc Tân Qué hệ cai trị Quảng Tây trong giai đoạn sau thời kỳ quân phiệt rồi trở thành một lãnh đạo Trung
Quốc những năm sau đó.
PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH
với hai khâu súng trường được trưng bảy cùng cờ Trung Quốc và Đức ở hai bên.
(Chung-mao, 2022. The secret pre-World War II diplomacy between China and
Germany. Retrieved from https://www.thinkchina.sg/photo-story-secret-pre-world- war-il-diplomacy-between-china-and-germany)
(Chung-mao, 2022. The secret pre-World War II diplomacy between China and Germany. Retrieved from https://www.thinkchina.sg/photo-story-secret-pre-world-
War-ii-diplomacy-between-china-and-germany)
Hình 3: Trang bị của người lính Trung Quốc theo tiêu chuẩn của một lính Đức gồm
có mũ sat, súng trường Karabiner 98k được phía Đức chuyên giao đây chuyền sản Xuât.
(Chung-mao, 2022. The secret pre-World War II diplomacy between China and Germany. Retrieved from https://www.thinkchina.sg/photo-story-secret-pre-world-
war-ii-diplomacy-between-china-and-germany)