STT NOI DUNG THỜI
2.4. Đề xuất sử dụng HLĐT được thiết kế
a) Đề xuất sử dụng infographic và video về “Nguyên phân”
- Đề tai dé xuất sử dung infographic/video trong quá trình dạy học trên lên lớp sử dụng phiéu học tập như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3-4 bạn 1 nhóm, phát cho HS phiếu học tập số 1 - HS hoàn thành phiếu học tập số |
+ HS lắp ráp, xác định kỳ nguyên phân có trong hình, sau đó đán vào chỗ trồng thích hợp
+ Quan sat hình va sắp xếp đặc điểm của các kỳ pha hợp với hình
+ Quá trình phan chia tế bao chat ở tế bao động vật và tế bào thực vật có gi khác nhau?
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đề thông nhất và hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm
- Mỗi nhóm sẽ báo cáo một kỳ trong quá trình nguyên phân
- Cac nhóm khác nhận xét và bồ sung cho nhau
- Bước 4. Kết luận, nhận định
58
- GV nhận xét, góp ý, bô sung sản phẩm của HS trên infographic và các bạn sau đó nộp lại dé GV kiểm tra.
- _ Xem video/infographic về quá trình nguyên phân dé tông kết lại kiến thức.
- HS giơ tay nếu còn van đề chưa hiểu rõ.
¢ Hồ sơ học tập
PHIẾU HỌC TẬP SÓ 1: NGUYÊN PHÂN 1. Đọc tài liệu học tập, quan sát hình I và điền vào chỗ còn trống.
Quá trình nguyên phân
Nhật sắc thé op
Kỳ cuối và
Kỳ đầu ỳ Kysau nhàn chia tế bào chất
Nguyên phân là hình thức tế bảo phô biến ở các sinh vật nhân thực.
Quá trình nguyên phân gồm giai đoạn:
59
2. Doc tài liệu học tập, quan sat hình 1 va sap xếp vào vị trí thích hợp.
3. Quan sat bình 2 và cho biết quả trình phan chia tế bao chat trong nguyên phần có gì khác nhau ở tế bao động vật va thực vật.
Vách agin đụng
“$s BBS
b) Dé xuất sử dụng infographic và video về “Giám phân”
- Dé tài đề xuất sử dụng infographic/video trong quá trình day học trên lên lớp sử dụng
phiếu học tập như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3-4 bạn 1 nhóm, phát cho HS phiếu học tập số 1
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1
+ HS lắp ráp, xác định kỳ giảm phân có trong hình, sau đó dan vào chỗ trồng thích hợp + Quan sát hình va sắp xếp đặc điểm của các kỳ phù hợp với hình
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm dé thong nhat va hoan thanh phiéu hoc tap số I.
- Bước 3. Bao cao, thảo luận
- GV gọi ngâu nhiên các nhóm
- Mỗi nhóm sẽ báo cáo một kỳ trong quá trình giảm phân
- Cac nhóm khác nhận xét và bỏ sung cho nhau - Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, góp ý, bỏ sung san phẩm của HS trên infographic và các bạn sau đó nộp lại dé GV kiêm tra.
- Xem video vẻ quá trình giảm phan dé tong kết lại kiến thức.
- HS giơ tay néu còn van dé chưa hiểu rõ
ô Hồ sơ học tập
a) Hãy điền các kỳ thích hợp vào hình ảnh b) Hãy nêu đặc điểm của từng kỳ tương ứng với các hình
62
c) Đề xuất sử dụng infographic/ video “Chu kỳ tế bao”
- Dé tài đề xuất sử dung infographic/video trong quá trình day học trên lên lớp sử dụng phiêu học tập như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thanh 3-4 ban | nhóm, phát cho HS phiếu học tập sé | - HS hoàn thành phiêu học tập số 1
+ HS điện vào chỗ trống thích hợp
+ Sau đó nêu đặc diém của từng pha trong chu kỳ tế bảo
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đề thông nhất và hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm
- Mỗi nhóm sẽ báo cáo một kỳ trong quá trình giảm phan
- Các nhóm khác nhận xét và bỏ sung cho nhau - Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, góp ý, bộ sung sản phẩm của HS trên infographic và các bạn sau đó nộp lại dé GV kiêm tra.
- Xem video vẻ quá trình giảm phân dé tong kết lại kiến thức.
- HS giơ tay nêu còn vân dé chưa hiệu rõ
Phiếu học tập số 1: Chu kỳ tế bào
d) Dé xuất sử dụng infographic và video về “Ung thu”
- Đề tai dé xuất sử dụng infographic trong quá trình day học trên lên lớp sử dụng phiêu học
tập như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3-4 bạn 1 nhóm, phát cho HS phiếu học tập số 1
- HS vẽ sơ đồ tư duy
+ HS quan sat infographic va video
+ Sau đó vẽ sơ đồ tư duy về Ung thư — Nguyên nhân gây ung thu, các yếu tô gây ra bệnh
ung thư từ đó nêu ra các biện pháp phòng tránh bệnh ung thư - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm vẻ hoàn thành sản phẩm
- Bước 3. Báo cáo, thao luận
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm
- Mỗi nhóm sẽ báo cáo trình bảy về sơ 46 tư duy của minh
- Cac nhóm khác nhận xét và bô sung cho nhau
- Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, góp ý. bô sung sản pham của HS trên infographic và các bạn sau đó nộp lại dé GV kiểm tra.
- HS giơ tay néu còn van dé chưa hiểu rõ
e) Dé xuất sử dụng infographic so sánh quá trình nguyên phân là giảm phân
- Đề tài đề xuất sứ dung infographic trong quá trình dạy học trên lên lớp sử dụng phiêu học
tập như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3-4 bạn 1 nhóm, phát cho HS phiếu học tập số 1 - HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đề thống nhất và hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm
- M6i nhóm sẽ báo cáo một kỳ trong quá trình giảm phân
- Các nhóm khác nhận xét và bỏ sung cho nhau - Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, góp ý. bô sung sản phẩm của HS và các bạn sau đó nộp lại dé GV kiểm tra.
- Xem infographic đẻ tông kết lại kiến thức.
ô Hồ sơ học tập
6Š
f) Dé xuất sử dung video thành tựu tế bào động vật
- Dé tài đề xuất sử đụng video trong quá trình dạy học trên lên lớp như sau:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 bạn 1 nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Công nghệ tế bảo động vật là gì?
+ Kẻ tên những thành tựu công nghệ tế bào động vật.
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đề thông nhất và xung phong trả lời câu hỏi
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho nhau - Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, góp ý, bô sung các câu trả lời của HS.
66
CHƯƠNG 3. THUC NGHIEM SƯ PHAM
3.1. Mục dich thực nghiệm
- Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nham mục đích:
- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã dé ra.
- Đánh giá tinh khả thi, tính hiệu quả của infographic va video đề tai đã xây dụng và sử dụng trong dạy học chủ đề Chu kỳ tế bào, Sinh học 10.
3.2. Thời gian và địa điểm thực nghiệm
3.2.1. Thời gian
Thời gian thực nghiệm sư phạm điễn ra từ ngày 01/03 — 31/03/2024.
3.2.2. Địa điểm
Thực nghiệm sư phạm được tién hành thực hiện trên 3 trường THPT công lập trong và
ngoài địa bản TPHCM gồm có:
1. Trường THPT Ngô Gia Tự
Địa chỉ: 360E Ð. Bình Đông. Phường 15, Quận 8, Thanh phô Hồ Chi Minh.
2. Trường THPT Sông Ray
Dia chỉ: xã Xuân Tây, huyện Cảm Mỹ, tinh Đồng Nai.
3. Trường THPT Lý Thường Kiệt
Dịa chỉ: 609, đường Thống Nhất, phường Tân An, thị xã Lagi, tỉnh Bình Thuận.
3.3. Nội dung thực nghiệm
- Tô chức hoạt động dạy học chủ dé “Nguyén phân", Sinh học 10 dựa trên cơ sở xây dựng vả sử dụng infographic và video trong một số hoạt động dạy học.
Trường THPT Trường THPT
. Trường THPT Ngô Gia Tự
Sông Ray Lý Thường Kiệt
10A12 10A7
45
Tổng số |
k 167
HS
3.4.1. Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm
67
- Liên hệ và trao đôi với GV bộ môn của các lớp ở từng trường vẻ chủ dé thực nghiệm.
- Chuan bị kế hoạch bài day, các thiết bị dụng cu day học can thiết dé chuẩn bị thực nghiệm.
- Chuan bị bài đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra.
- Tiến hành cho HS làm bài đánh giá năng lực đầu vào tại lớp thông qua GV bộ môn Sinh
học.
- Tổ chức thực nghiệm chủ dé “Nguyén phân” và theo dõi hoạt động làm việc của HS tại
lớp.
- Tổng kết và đánh giá, cho HS làm bài kiểm tra năng lực đầu ra ở budi học tiếp theo, thong kê điểm và đánh giá chủ đề.
3.4.2. Thiết kế hoạt động thực nghiệm (Phụ lục) -
Bat kỳ hoạt động giảng day nào cũng là việc truyền tải kiên thức đên người học thông qua các phương pháp giảng day khác nhau, nhưng các hoạt động tương tác thường chi tập trung vào
nội dung chính mà bỏ qua sự kích thích hứng tha học tập của HS. Nhằm mục dich tạo sự hứng thú, quan tâm của HS chuyên từ thụ động sang tìm hiểu tích cực. Thiết kế thực nghiệm bắt đầu từ những hiện tượng thông thường trong cuộc sông, dé HS sẽ nghĩ rằng đó chi là một câu đồ thú vị khi lần đầu tiếp xúc với nó, chứ không phải là sự kiểm chứng của một định lý khoa học nao đó. Điều này sẽ tăng khả năng tò mò và tích cực tham gia và tìm hiểu tích cực trong việc giải quyết van đẻ. Việc điều chỉnh hình thức trình bày chủ dé, độ khó, tính liên kết giữa các điểm kiến thức, những “điểm đặc biệt” thú vị kích thích sự tìm hiểu của HS.
Tô chức các nhóm học tập một cách khoa học, hợp ly va đề các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình. Mỗi nhóm phải có một trưởng nhóm dé chi đạo sự hợp tác của moi
người, năng động hơn, linh hoạt, có kỹ năng tô chức và uy tín nhất định. Các nhóm sẽ tìm tdi, khám phá các nội dung kiến thức, các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau đề cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập. Trong quá trình học tap hợp tác, việc phan công lao động phải rõ ràng, các thành viên
trong nhóm có nhiệm vụ riêng, mỗi HS đảm nhận một số nhiệm vụ học tập nhất định và việc hoán đổi vai trò được thực hiện đều đặn dé mỗi HS có cơ hội trải nghiệm sự khác biệt của các vai trò khác nhau vả nâng cao nhận thức về việc làm nhóm. Kết hợp tự đánh giá nhóm và đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm. HS không chỉ tự phân tích van dé, tong hợp kinh nghiệm ma còn
học hỏi điểm mạnh của nhau vả phát huy lần nhau.
Khuyến khích HS học cách bày tỏ ý kiến của mình. Học tập hợp tác nhóm đòi hỏi mỗi thành viên phải tích cực hỗ trợ và hợp tác với nhau, giao tiếp hiệu quả, đặc biệt là tương tác trực tiếp, hiéu rõ ý kiến, quan điểm của nhau va chủ động đảm nhận vai trò của mình. Khuyến khích và hướng dẫn nhiều hơn cho những HS sống nội tâm, nhút nhát và ngại nói.
68
3.4.3. Bài kiểm tra đầu vào và kiểm tra dau ra (Phụ luc)
Trong dạy HS học ở trường phô thông, việc đánh giá trình độ năng lực môn sinh học của
HS là một mắt xích quan trọng, liên quan trực tiếp đến chất lượng day học và các bước định hướng day học tiếp theo. Vì vậy can đánh giá một cách khoa học mức độ năng lực của HS trong quá trình học tập sinh học qua hai bài kiêm tra,
Bài kiểm tra đầu vào: Đánh giá nang lực sinh học của HS trong qua trình học tập trước khi sử dụng infographic và video: Kết quả từ bài kiểm tra có thé cung cấp những thông tin phản hôi về năng lực, tình trạng học tập, những khuyết điểm của HS, từ đó điều chính phương pháp giảng đạy và nâng cao kết quả học tập.
Các mức độ nhận thức sinh học trong dé kiểm tra đầu vào: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
và vận dụng cao.
Nội dung bài kiếm tra đầu vào bao gồm: 2 câu tự luận .
Bai kiêm tra đầu ra: Đánh giá năng lực sinh học của HS sau khi GV sử dụng infographic
và video vào quá trình giảng day. Kết qua kiểm tra sẽ đánh giá hiệu qua học tập của HS khi sử dụng infographic và video vào trong quá day của GV. Ngoài ra còn kiểm tra những thiếu sót và tìm biện pháp thích hợp khắc phục những thiếu sót đó (nếu có).
Các mức độ nhận thức sinh học trong đề kiểm tra đầu ra: nhận biết, thông biểu, vận dụng
vả vận dụng cao.
Nội dung bài kiểm tra đầu ra bao gồm: 3 câu tự luận
3.4.4, Tiêu chí đánh giá mức độ năng lực Sinh học trong bài đánh giá nang lực (Phụ lực)
Trong dạy học trên lớp môn sinh học ở trường trung học, HS theo sự hướng dân của GV,
tiến hành phân tích, nghiên cứu tai liệu học tập, nắm vững các điểm kiến thức và nội quy, từng
bước hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ học tập. Trong quá trình nảy, GV đánh giá khả năng học
tập của HS từ hai khía cạnh.
Trước hết, khả năng hiểu của HS trong học tập sinh học ở trường THPT chủ yếu được kiểm tra thông qua phản hoi hỏi đáp trên lớp. kiểm tra làm việc nhóm và các phương pháp khác dé xem HS có nắm bắt chính xác những điêm trọng yếu của kiến thức trong quá trình học hay không, các hiện tượng đời sông và rút ra ¥ nghĩa. Việc đánh giá năng lực hiểu bài của HS trong học tập
trên lớp môn sinh học ở trường THPT đòi hỏi phải có sự phân tích, nghiên cứu chính xác trên cơ
sở các câu trả lời của HS, kết quả thảo luận nhóm, kiểm tra giảng đạy nhằm làm tải liệu tham khảo cho GV điều chỉnh trọng tâm dạy học, tối ưu hóa phương pháp giảng dạy, v.v., thực hiện
việc day HS học ở trường THPT một cách có mục tiêu hơn.
Thứ hai, học tập sau giờ học là một phần quan trọng trong dạy HS học ở trường trung học.
Ngoài việc học tập độc lập trước giờ học và rèn luyện khả năng tư duy, tìm hiểu trong lớp, thi
69
việc phát trién khả năng mở rộng các kiến thức cho HS là rất can thiết. Sự phát triển của cấp độ năng lực này có liên quan đến khả năng phát triển toàn điện của HS, trọng tâm có thê được đánh giá từ hai khía cạnh. Trước hết, GV nên phân tích khả năng tiếp thu thông tin sinh học của HS.
chủ yếu là xem HS có thé kết hợp nội dung học tập sinh học, chú ý đến những thông tin liên quan chặt chẽ đến kiến thức thực tiễn, tiếp thu những thông tin nay hiểu va có tiếp thu nó hay không.
Việc đánh giá khả năng tiếp thu thông tin sinh học cũng cần được kết hợp với bài kiểm tra sinh học sau giờ học dé kiêm tra xem HS có thé đưa ra nhận định chính xác vẻ các lựa chọn tra lời
dựa trên thông tin sinh học đã được cung cấp hay không. Thứ hai, phải đánh giá được khả năng
vận dụng toản diện các kiên thức, quy luật sinh học đề phân tích và giải quyết vin dé của HS.
Nó chủ yếu đánh giá xem HS có thê kết hợp lý thuyết với thực tiễn dé phân tích, nghiên cứu các hiện tượng sinh học tự nhiên hay không và có vận dụng được những kiến thức, quy luật sinh học đã nam vững dé giải quyết một số van đề thực tiễn trong sản xuất, đời sống hay không... Danh giá mức độ năng lực ở môn nay khía cạnh chú trọng hơn đến việc tông hợp kiến thức và tính linh
hoạt của tư duy là những cải tiễn dựa trên nhiều khả năng khác nhau.
3.5. Kết quả thực nghiệm
Kết quả bải kiểm tra năng lực đầu vào và năng lực đầu ra của HS được xử lí thông kê bằng phân mém SPSS 20, lay giá trị TB + độ lệch chuẩn.
Tiến hành so sánh kết quả đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra dé đánh giá sự tiền bộ của HS sau khi tiễn hành thực nghiệm.
Điểm trung bình
7,12
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Hình 17. Kết quá bài đánh giá năng lực đầu và năng lực đầu ra
Kết quả được thẻ hiện qua biểu dé cho thay, bài kiểm tra đánh giá đầu vào có điểm trung bình là 6,08 + 0,87 và bài kiểm tra đánh giá đầu ra có điềm trung bình là 7,12 + 0,86. Có thể nhận
70
thay điểm trung bình của trước và sau khi thực nghiệm có sự cải thiện đáng kẻ; sau thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn nhóm trước thực nghiệm. Dé khang định lại kết qua này, đề tải tiếp tục tién hành kiêm nghiệm T-test về giá trị trung bình cho hai mẫu độc lập (Independent Samples T-test) và tính độ trên lệch giá trị trung bình chuẩn. Kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 17. Kết quả khảo sát trước và sau khi thực nghiệm
Giá trị Sig. trong kiểm định T 0.000
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD) 1,22
Qua kết quả ở bảng 17 cho thay, giá trị Sig trong kiểm định T là 0,000 và giá trị này nhỏ hon 0,05, từ đó kết luận trên lệch điểm số trung bình của hai nhóm này có ý nghĩa về mặt thông kê. Ngoài ra, theo bảng tiêu chi Cohen, trên lệch giá trị trung bình chuẩn SMD là 1,22 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc đạy học chủ dé “Chu kỳ tế bảo và phan bao” dén nang lye nhan thire
Sinh hoc của HS là rat lớn. Kết quả kiêm nghiệm T-test và độ chênh lệch giá trị trung bình chuan
(SMD) cho thay kết quả không ngẫu nhiên mà do tác động của việc sử đụng infographic và video trong dạy học chủ dé “Chu kỳ tế bao và phân bảo”.
Kết quả quan sát được có thé là do tác động của infographic và video trong quá trình day học. Việc sử dụng các phương tiện trực quan dưới dang hình ảnh tĩnh (infographic) và chuyên động (video) các GV có thể trình bay chủ dé một cách đơn giản và tuần tự. Cách tiếp cận nay tạo điều kiện kết nỗi chặt chẽ hơn giữa HS và các khái niệm trong bài học và thực tiễn, vì các phương tiện trực quan nhân mạnh một cách hiệu quả các khía cạnh khác nhau và các chi tiết phức tạp của bài học một cách hap dan, Do đó, HS có động lực khám pha sâu hơn những điểm phức tạp của bai học và tích cực tìm kiếm thông tin bé sung liên quan đến chủ đề. Infographic và video cũng
đóng vai trò trong việc tăng cường sự đa dạng của các phương pháp giảng dạy phù hợp với các
nguyên tắc, khái niệm trong bài học. Các cách trình bày trực quan được sử dụng trong giảng dạy dé cập đến các chủ dé, trước tiên là hiện tượng chính, sau đó đi sâu vào các hiện tượng phụ, nhắn mạnh mỗi liên hệ giữa chúng và cuối cùng là các giải pháp được đề xuất. Việc sử dụng infographic và video đã thúc day các GV thay đôi các hoạt động trong lớp dé đáp ứng các mức
độ năng lực khác nhau. Các HS trong nhóm thực nghiệm sử dụng infographic va video đã phat
triển nang lực sinh học. nâng cao thành tích học tập của HS. được đánh giá thông qua bai kiêm