VỊI | Thu nhập trung bìinh/tháng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố của thương hiệu nhà tuyển dụng Đến sự lựa chọn của ứng viên (Trang 42 - 47)

1 | Dưới l0 triệu VNĐ 94 46,3

2 | Từ 10 đến 20 triệu VNĐ 71 35

3. | Từ 20 đến 30 triệu VNĐ 28 13,8

4 | Trên 30 triệu 10 4,9

VIII Tổng cộng 203 100

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mêm SPSS 20) Về giới tính: Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy số lượng nhân viên nam tham gia trả lời (104 người) và số lượng nhân viên nữ tham gia trả lời (99 người) khảo sát tương đối cân bằng. Theo số liệu của Tổng cục thống kê về tình hình thị trường lao động Việt Nam năm 2023, đối với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên lực lượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%, lực lượng lao động nam đạt 27,9 triệu người, chiếm 53,3%. Như vậy nên có sự chênh lệch không đáng kể về giới tính nam và nữ trong mẫu điều tra.

Về độ tuôi: người tham gia khảo sát tập trung chủ yếu vào 3 nhóm tuổi là từ 18

đến 24 tuổi, nhóm 25 đến 34 tuổi và nhóm 34 đến 45 tuổi với tần suất lần lượt là 56,2%; 33%; 9,9% và ít ở nhóm từ 45 tuổi trở lên (1%). Điều này có thê giải thích

rằng, Việt Nam đang ở đỉnh của giai đoạn dân số vàng — giai đoạn lực lượng lao động của toàn xã hội hùng hậu nhất cả về số lượng và chất lượng. Theo kết quả Tông điều tra đân số năm 2019, cơ cầu dân số theo độ tuôi cho thấy nhóm tuôi sung sức nhất (từ

25-35) cũng đang là nhóm tuổi đông người nhất Việt Nam. Độ tuôi nghỉ hưu hiện tại ở Việt Nam đối với nữ giới là 56, nam giới là 60, do đó nhóm tuôi 45 trở lên có số lượng

điều tra rất thấp.

Về trình độ học vấn: Theo bảng kết quả, phần lớn người trả lời có trình độ học vấn Cao đẳng, đại học chiếm đến gần 3/4 số người tham gia khảo sát (73,4%). Số người có trình độ học vấn sau đại học cũng lên đến 21,7% - đây là một tỷ lệ khá cao.

Điều này có thể giải thích do đối tượng khảo sát là người lao động sinh sống và làm việc tại Hà Nội - khu vực cú ứiỏo dục nghề nghiệp phỏt triển, tập trung cỏc trường đại học chất lượng cao, nhân lực từ các tỉnh ở lại làm việc, đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cao của thị trường lao động thành phố. Người lao động có trình độ trung cấp hoặc trung học phố thông có tỷ lệ bằng nhau là 2,5%.

Về tình trạng hôn nhân: đối tượng khảo sát chiếm phần lớn là người độc thân với tỷ lệ 77,8%, số người đã lập gia đình là 44 người - tương đương 22,2%. Nhóm người đã ly hôn cũng được đưa vào khảo sát, nhưng không có phiếu khảo sát nào. Điều này có thê giải thích rằng, ở Việt Nam, theo giới tính, tuôi kết hôn trung bình của nam là

29,00 tuổi còn của nữ là 24,74 tuôi (Tổng cục thông kê, 2022). Xét theo khu vực, tuôi

kết hôn trung bình của thanh niên sống ở khu vực thành thị muộn hơn thanh niên sống ở khu vực nông thôn. Mà đối tượng khảo sát của nghiên cứu nảy tập trung nhiều vào nhóm 18-24 tuổi ở tại Hà Nội cho nên số người chưa lập gia đình sẽ là chủ yếu.

Về vị trí công việc hiện tại: số lượng người lao động p1ữ vị trí nhân viên cao

hơn chiếm 79,3%, và lao động là quản lý là 20,7%. Do độ tuổi 18 - 24 chiếm chủ yếu

trong mẫu điều tra (56,2%). Đây là nhóm lao động trẻ, vừa tốt nghiệp ra trường và chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, nên trong nghiên cứu này, số lượng đối tượng điều tra là nhân viên nhiều hơn quản lý.

Về kinh nghiệm làm việc: Các đối tượng khảo sát rất đa dạng về thâm niên làm việc từ dưới 3 năm đến trên 10 năm. Trong đó, người lao động có kinh nghiệm dưới 3

1

năm chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 115 người, chiếm 56,7%, tiếp đến là những người có

kinh nghiệm từ 3 năm đến 5 năm chiếm 16,7%, những người từ 5 năm đến 10 năm chiếm 14,8%. Tý lệ những người lao động có thâm niên trên 1 năm thấp nhất, chiếm

11,8%. Điều này thê hiện tính đại diện của mẫu vẻ tiêu chí thời gian, kinh nghiệm làm

việc.

Về thu nhập trung bình/tháng: thu nhập của những người tham gia khảo sát

phân bổ thành 4 nhóm: Dưới 10 triệu VNĐ; từ 10 đến 20 triệu VNĐ; từ 20 đến 30 triệu VNĐ; trên 30 triệu với tỷ lệ lần lượt là 46,3%; 35%; 13,8%; 4,9%. Tý lệ thu nhập này có tương quan va logic so với cơ câu về vị trí công việc và kinh nghiệm làm việc của mẫu điều tra.

Bảng 3.2: Thống kê mô tả về đánh giá của người lao động với môi trường làm việc

Lk . Gia tri Gia tri Trung Độ lệch

Biên quan sát ook „ k ` A Ä

nhỏ nhất | lớn nhật | binh cộng | chuan WAI: Doanh nghiệp cho phép

nhân viên có quyền tự do ra quyết 1 7 4,65 1,532

dinh

WA2: Doanh nghiệp tạo cơ hội

cho nhân viên tận hưởng không 1 7 5,67 1,363

khí làm việc nhóm

WA3: Tôi có những người bạn ở

nơi làm việc sẵn sảng chia sẻ 1 7 5,40 1,517

trách nhiệm khi tôi vắng mặt

Waa: Doanh nghi¢p ghi nhận tôi I 7 579 1.427

khi tôi làm việc tốt

WA5: Doanh nghiệp cung cấp

môi trường làm việc tương đối 1 7 5,81 1,266

thoai mai

WAG: Doanh nghiệp tạo cơ hội I 7 576 1261

cho tôi làm việc nhóm

Trung bình chung 3,513 1,394

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20) Giá trị trung bình của các biến quan sát từ WA1 đến WA6 năm trong khoảng

5,40 - 5,81; biến “Doanh nghiệp cho phép nhân viên có quyền tự do ra quyết định” có giá trị trung bình thấp hơn (Mean = 4,65). Như vậy hầu hết người tham gia đồng ý rằng doanh nghiệp của họ có môi trường làm việc tốt. Điều này có thể lí giải rằng, các doanh nghiệp hiện nay quan tâm nhiều hơn đến việc cải thiện môi trường làm việc tự do, thoải mái, trao quyền tự quyết cho nhân viên, tạo điều kiện làm việc nhóm. Độ lệch chuẩn không quá cao (< 1,532) chứng tỏ đa phần người tham gia khảo sát có quan điểm giống nhau về nhóm nhân tổ này. Điểm trung bình chung đánh giá của người tham gia về biến môi trường làm việc là 5,513.

Bảng 3.3: Thống kê mô tả về đánh giá của người lao động với đạo đức và trách nhiệm xã hội

wk „ Giá trị Giá trị Trung Độ lệch

Biên quan sát , ak „ k ` a “5

nhỏ nhật | lớn nhật | bình cộng | chuân CSRI: Doanh nghiệp có thái độ

công bằng với tất cả nhân viên 1 7 5,47 1,539 CSR2: Nhân viên được kỷ vọng

tuân theo mọi quy định và luật lệ Ị 7 5.48 1,310

CSR3: Doanh nghiệp có tính nhân

văn và mang lại lợi ích cho xã hội Ị 7 5,68 1,459

CSR4: Doanh nghiép do 6

ea ee G006 BSP | 7 522 1.457

thỏa đáng cho các tô chức từ thiện

Trung bình chung 3,463 1,441

(Nguon: Két qua phan tich dit liéu tie phan mém SPSS 20) Giá trị trung bình của các biến quan sát trong khoảng 5,22 - 5,47, giá trị trung bình chung là 5,463. Điều này cho thấy đối tượng điều tra đánh giá cao và đồng ý trung bình một phần với nội dung của các biến số liên quan đến đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Biến “Doanh nghiệp đóng góp thỏa đáng cho các tô

chức từ thiện” có giá trị nhỏ nhất (5,22), biến “Doanh nghiệp có tính nhân văn và ^

mang lại lợi ích cho xã hội” có giá trị lớn nhất (5,22). Không chỉ vậy, các khía cạnh về sự công bằng đối với nhân viên, đề cao quy định cũng được đánh giá cao, với 2 biến

“Doanh nghiệp có thái độ công bằng với tất cả nhân viên” (Mean=5,47), “Nhân viên được kỷ vọng tuân theo mọi quy định và luật lệ” (Mean=5,48).

1

Bảng 3.4: Thống kê mô tá về đánh giá của người lao động với tính đa dạng

Bid st Gia tri Gia tri Trung Độ lệch

nen quan sa nhỏ nhất | lớn nhất | bình cộng | chuẩn

DIV1: Doanh nghiệp. cung cap 1 7 539 1.339

nhiêu hoạt động làm việc đa dang DIV2: Nhân viên từ các nền văn

hóa khác nhau đều được chảo đón 1 7 5,67 1,333

trong doanh nghiệp

DIV3: Doanh nghiệp đưa ra

. " 1 7 5,34 1,226

những nhiệm vụ có tính thử thách > ?

DIV4: Doanh nghiệp tạo cơ hội

cho nhân viên được lựa chọn việc 1 7 5,38 1,379

tir nhiéu nhiém vu da dang

Trung binh chung 5,445 1,319

(Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phân mêm SPSS 20) Từ kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn người được khảo sát đều cảm thấy doanh nghiệp của họ có sự đa dạng trong hoạt động làm việc, văn hóa, cơ hội lựa chọn nhiệm vụ. Giá trị trung bình (Mean) các biến đều đạt gia tr lớn hơn 5 trong thang do 7 diém, hầu hết đáp viên có ý kiến đồng ý một phần, đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý với các yếu tố của biến độc lập như “Doanh nghiệp cung cấp nhiều hoạt động làm việc đa dạng”,

“Nhân viên từ các nền văn hóa khác nhau đều được chào đón trong doanh nghiệp”,

“Doanh nghiệp đưa ra những nhiệm vụ có tính thử thách”, “Doanh nghiệp tạo cơ hội cho nhân viên được lựa chọn việc từ nhiều nhiệm vụ đa dạng”. Độ lệch chuẩn các biến quan sát thấp (đều nhỏ hơn 1,5 cho nên dao động giá trị của biến không quá cao, đa phần nhận định của người trả lời về các câu khảo sát trên là giống nhau, ý kiến đánh gia của họ như nhau và dao động xung quanh các 214 tri trung bình.

Bảng 3.5: Thống kê mô tả về đánh giá của người lao động với mức lương và phúc

lợi

Biến quan sát Gia tri | Gid tri Trung | Độ lệch

nhỏ nhất | lớn nhất | bình cộng | chuẩn

SAL1: Doanh nghiệp tra mire thu 1 7 5,38 1,417

lao va dac quyén trên trung bình

so với thị trường

SAL2: Doanh nghiệp cung cấp

thêm những phúc lợi để tạo động 1 7 5,63 1,492

lực cho nhân viên

SAL3: Doanh nghiệp có gói đãi

ngộ tổng quát hấp dẫn đối với 1 7 5,48 1,447

nhan vién

SAL4: Doanh nghiệp có những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố của thương hiệu nhà tuyển dụng Đến sự lựa chọn của ứng viên (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)