Mụ hỡnh văn húa đa chiều của Hofstede

Một phần của tài liệu Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp vận dụng cho doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 32)

Cú những quy tắc cú thể ỏp dụng cho nơi này nhưng lại khụng đỳng ở nơi khỏc, vậy cõu hỏi đặt ra là “Làm sao để hiểu được sự khỏc biệt về văn húa đú?” Chỳng ta buộc phải học hỏi từ sai lầm của chớnh mỡnh hay cú thể tham khảo từ những người đi trước?.

Tiến sỹ tõm lý học Geert Hofstede đó tự mỡnh hỏi và giải đỏp cõu hỏi này trong những năm 1970 qua hơn 1 thập kỷ nghiờn cứu và hàng ngàn bài phỏng vấn. Để từ đú, hỡnh thành nờn tiờu chuẩn được cụng nhận trờn toàn thế giới về mụ hỡnh cỏc chiều văn húa.

Sau quỏ trỡnh phỏng vấn những người làm việc cho cựng một tổ chức tại hơn 40 quốc gia trờn thế giới, Hofstede đó thu thập đủ dữ liệu và bắt đầu phõn tớch dữ liệu của mỡnh. Mới đầu, ụng xỏc định được bốn chiều khỏc biệt về văn húa để phõn biệt nền văn húa này với một nền văn húa khỏc. Sau đú, ụng thờm vào chiều thứ năm để tạo nờn mụ hỡnh như hiện nay.

Từng quốc gia sẽ được tớnh điểm với thang tỷ lệ từ 0 đến 100 cho mỗi chiều. Chiều nào cú điểm càng cao nghĩa là chiều đú được thể hiện nhiều ra bờn ngoài xó hội.

Năm chiều văn húa mà Hofstede đưa ra bao gồm:

- Khoảng cỏch quyền lực (PDI) – Chiều này núi lờn mức độ bất bỡnh đẳng đó tồn tại – và được chấp nhận – giữa những người cú và khụng cú quyền lực trong xó hội. PDI cao đồng nghĩa với việc xó hội chấp nhận sự phõn phối khụng cụng bằng về quyền lực và mọi người đều hiểu “chỗ đứng” của mỡnh trong xó hội. Cũn PDI thấp cú nghĩa là quyền lực được chia sẻ và được phõn tỏn đồng đều trong xó hội và mọi thành viờn trong xó hội xem mỡnh bỡnh đẳng với người khỏc.

- Chủ nghĩa cỏ nhõn (IDV) – Núi lờn sức mạnh của một cỏ nhõn với những người khỏc trong cộng đồng. IDV cao chứng tỏ cỏ nhõn đú cú kết nối lỏng lẻo với mọi người. Tại cỏc quốc gia cú IDV cao, mọi người thường ớt kết nối và ớt chia sẻ trỏch nhiệm với nhau ngoại trừ gia đỡnh và một vài người bạn thõn. Cũn trong xó hội cú IDV thấp, cỏc cỏ nhõn gắn kết mạnh với nhau và mức độ trung thành cũng như tụn trọng dành cho thành viờn của nhúm khỏ cao. Quy mụ nhúm cũng lớn hơn và thành viờn chịu trỏch nhiệm nhiều hơn cho mỗi thành viờn khỏc trong nhúm.

- Nam tớnh (MAS) – Chiều này đề cập đến việc xó hội gắn kết và đề cao vai trũ truyền thống của nam và nữ ra sao. Xó hội cú MAS cao là những nơi nam giới được trụng đợi phải là trụ cột, quyết đoỏn và mạnh mẽ cũn phụ nữ sẽ khụng được giao trọng cỏch và cụng việc vốn thuộc về nam giới. Ngược lại, xó hội cú MAS thấp khụng đảo ngược vai trũ giới tớnh mà chỉ đơn giản là làm mờ vai trũ của nú. Ở đú, nữ giới và nam giới làm việc cựng nhau trờn nhiều ngành nghề. Đàn ụng được phộp yếu đuối và phụ nữ cú thể làm việc chăm chỉ để tiến thõn trờn sự nghiệp.

- Chỉ số nộ trỏnh sự khụng chắc chắn (UAI) – Chiều này liờn quan tới mức độ lo lắng của cỏc thành viờn trong xó hội về những tỡnh huống khụng chắc chắn hoặc khụng biết. Quốc gia cú điểm UAI cao luụn cố gắng trỏnh xa cỏc tỡnh huống khụng rừ ràng hết mức cú thể. Xó hội đú được điều chỉnh bởi cỏc quy tắc, trật tự và luụn tỡm kiếm một “sự thật” chung. UAI thấp điểm cho thấy xó hội đú thớch hưởng ứng sự kiện mới và cỏc giỏ trị khỏc biệt. Cú rất ớt quy tắc chung và người dõn được khuyến khớch tự do khỏm phỏ sự thật.

- Định hướng dài hạn (LTO) – Chiều này đề cập đến việc xó hội đỏnh giỏ cỏc giỏ trị xó hội lõu đời – chứ khụng phải ngắn hạn – và truyền thống như thế nào. Đõy là chiều thứ năm mà Hofstede thờm vào sau khi tỡm ra mối liờn kết mạnh mẽ với triết học Nho giỏo của cỏc quốc gia chõu Á. Từ đú dẫn tới cỏch cư xử hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc nền văn húa phương Tõy. Tại cỏc quốc gia cú điểm LTO cao, người ta quan trọng việc thực hiện cỏc nghĩa vụ xó hội và trỏnh bị “mất mặt” trước đỏm đụng.

Nhược điểm của mụ hỡnh này là mặc dự được biết đến rất rộng rói, nhưng cụng trỡnh này mới chỉ dừng lại ở mức phỏt hiện và ghi nhận những nột khỏc biệt giữa cỏc nền văn hoỏ, mà khụng đặt vấn đề tỡm hiểu, lý giải nguồn gốc của những phỏt hiện đú. Vớ dụ, điều tra của Hofstede chỉ ra rằng chỉ số phõn cấp quyền lực ở Malaysia (104/110) cao hơn hẳn ở Áo (11/110), nhưng lại khụng đưa ra giải thớch tại sao lại cú sự khỏc biệt như vậy? Hơn nữa, Hofstede cho rằng mỗi quốc gia chỉ cú một nền văn hoỏ tương ứng, nhưng chỳng ta đều đó thấy tại nhiều quốc gia cú thể cú hơn một nền văn hoỏ. Bản thõn nghiờn cứu này lại cũng bị hạn chế về đối tượng nghiờn cứu, họ chủ yếu là nhõn viờn của IBM làm việc trong ngành cụng nghiệp mỏy tớnh, ý kiến của họ chỉ mang tớnh đại diện cho phạm vi ngành, thậm chớ cũn cú nhiều điểm khỏc biệt quan trọng so với cỏc giỏ trị trong những nền văn hoỏ mà họ xuất thõn. Một số tầng lớp xó hội nhất định như người lao động chõn tay khụng lành nghề khụng được xột đến trong vớ dụ của Hofstede [20]. Ngoài ra văn hoỏ khụng bao giờ dậm chõn tại chỗ, chỳng thay đổi theo thời gian cho dự chậm chạp. Cỏch mụ tả được coi là hợp lý trong cỏc thập niờn 60 và 70, đến nay khụng cũn phự hợp nữa.

Một phần của tài liệu Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp vận dụng cho doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)