Hồ Xuân Hương nghĩ cái nghĩ của dân gian và cắm cái cam của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới góc độ văn hóa dân gian (Trang 39 - 46)

VĂN HOC DAN GIAN

1. Hồ Xuân Hương nghĩ cái nghĩ của dân gian và cắm cái cam của

dân gian.

1/, DE tài về “ người có hoe”

Nhân dan ta từ xưa vốn có truyền thống " tôn sư trọng đạo ~ ,” tay mia

gum, tay mềm mại bit hóa ”. Dân gián rất tôn trọng người hiếu hoe và kính

trong người có học. Người học đốt không phải là đối wong để dân gian đả kích.

Mà họ ghét những kẻ “ xd nói 161, đối nói chữ *, tha“ đốt thì dựa cột mà nạhe”

chớ không nén * thủng rồng mà kéu to” Như vậy thực chất đối tượng phê phán

của dân gian là bon đạo đức giá, đốt nát nhưng hay hen mình khoe khoang, trong bụng chẳng được may chữ mà di đầu cũng vung vãi ra.Trong kho tầng truyện cười, iu lâm dân gián, ta bất gap biết bao hình ảnh ave cười về những kẻ hom mình như thé. Ta quên sao được hình ảnh thay đồ trong truyện cười *

Tam dai con ga ” đã không biết nghĩa côn cho học trò đọc to vì đã xin qué, qué

cho là đúng, khí người nhà hỏi mới giải thích loanh quanh tá “Yom dai con gà”

Hay trong truyện cười "Ba anh học trò đốt” hay con gọi là “thơ con cóc” kể rằng

có ba học trò thường tự pho là thd hay, vẫn thường than thd với nhau sd chết non

Vi “mang túi tieng đổ" những sự thật lo chỉ làm được bài thd con cóc mà thôi,

với những: câu thơ rất nue cười “Con cóc nhdy ra, con cóc nhdy vô, Con cóc ngôi

SVTH : Qlguyén Thi Ai Oan Trang 34

Lain trăm tat gi,

đó, con cóc nhảy di”, Và cuối cùng ba người sợ chết bèn tìm người đi mua quan

tài dùm .. Tiếng cười dân gian rất sảng khoái, cười thẳng vào kẻ "(hàng rỗng ma kêu to”, Xuất phát từ tiếng cười chế gidu đó Hồ Xuân Hương đã bất được cái cản, cái nghĩ của dân gian. Qua suy nghĩ của mình, tiếng cười của nữ sĩ ind nên gây gất hơn, manh mê hon. Đó là môi điều tất yếu, nhất là trong xã hỏi mà moi điều đã wd nên vớ lý, ong xã hội ấy, cho dụ một người phụ nữ có giỏi dang, thông minh bao nhiêu chăng nữa cũng không thể sinh ngang cùng dang may râu, ho bị coi rẻ, không được học hành nhiều BA cảm thấy đó là điều phi lý, ba

rất âm ức và phan nó. Từ tắm trạng đú, nữ sĩ lai bất gap ý tưởng của din gian

chủ nền trong thd bà đã tao nén những Gene cười chế giểều Vì vay mà loại ngs nhà thé chế giêu, khinh miệt chính là bon đót nát, thé than chỉ là bôi bác,

làm ban tường, uống giấy, cái "phường bởi toi” ấy “căng đồi hỏi nói, nói không

nén” cái giống “ong non” “dé còn” huyénh hoàng ấy cũng doi dùng chữ thánh hiến, Bởi vậy ba đóng đạc ra lệnh cho bọn người ít chữ ma thích làm thơ phải

xóa bỏ tức khắc những uf thơ vie Wain nhang cuội:

ciửi vé ilidenpluting tà? tà¿

đun sống dem eo quét trá Mén

(Mang hoe tré dét)

Trong dân gian con có cầu chuyện cười “Tho wink cái chưông", Bến chàng đốt mà tự đắc là thơ hay. một hôm lên chùa thấy cái chuồng mới rủ nhau

cũng hoa, một bài thơ that budn cười:

nia nay có vai dang

Dauh tiếng kết “hooug teang”

Treo lêm alat cai ogi

Ay ué vbu bằng đồng

The đã dở, nhưng hôn chang cứ tưởng hay lại còn sợ chết trẻ giống

Vương Bột vì tỉnh hoa phát tiết cả ra ngoài. 3 đây nu cười dan giun that hộc trực

ma rất sâu cay khi dem đổi lip giữa những người đốt với những người nổi tiếng

để làm nổi rõ tiếng cười chế giểu. Cũng từ tiếng cười này, nữ xĩ Không dé dàng

buông tha, Bang hai cầu thơ nhai am, bà đã khéo léo làm cho “hi ngẩn ngs” một

phen phải bé bang, xấu hổ:

“Mot dan thang agquy diag com chuông

He báo uhau vraag... dy... để... trong”

Xuân Hương đã bắt gấp duve cái cảm, cái nghĩ của đân gian và bằng cá

tính sáng tao cùng tài năng của mình, tạo nên những vẫn thứ mang nét phong

cách niéng để thể hiện thái đô, rõ rang là không lấy gì làm tôn trong đổi với những kẻ hú danh ấy:

SVTH : Aguygén “Thị AiOdn Trang 35

Luin tu tồi nghi¢n

“Khéo léo di dau li ngdn age

Lyi diy cho chi day lam the”

(Ming lạc trẻ đột }

Ai cũng biết trong xã hồi phong kiến thì “người quan tr” được coi là

một hình doh đẹp, có học và due giáo đục, đó là lđp người luôn được coi trong,

đẻ cao. din gian cho rằng: "Quản tế nhất ngôn”, The nhưng những người quan hi mà ta gập trong thd Xuân Hương là những hình ảnh rất bình thường, có khi củn tắm thường nữa. Tuy có học chữ nghĩa thank biển, làm van chương, luôn tỏ ra cao đạo, đàng hoàng, nhưng khí đứng trước vẻ dep diay sức xông của mốt

nyđời thiểu nữ “du chat gud giấc nắng”, thì mọi lớp vỏ dường nh bị tước bỏ hết, Thường ngày quần tử cao đạo lắm, sao pitt đây lai "dùng dang di chẳng đới” Một sự mau thuẫn giữa phép tắc vai nhu cầu thường tình, đời thường của

tạo hóa khiến cho chúng không dứt ra được:

“Quin từ ding thung để chang Mit

Di thi ving dé ở thug wong”

(Thitu ait ugh agay)

Với cách dùng từ “ding dang” Xuân lương đã làm bật lên Geng cười,

nhưng tiếng cười của Xuân Dương không phải là tiếng cười tiêu hủy, tiếng cười một chiều, Mà qua chính xự phú định để khẳng định; con người dd cao đạo, khắc ký đến bao nhiêu di chăng nữa thì vẫn chỉ là con người hình thường với

đẩy đủ ý nghĩa của nó. Hồ Xuân Hương để kích ho khóng phải để lên ấn mà để

kéo ho về gan hơn với cuộc đời thực bình thường. Điều này rất giống với tiếng

cười dan gian

Trong din gian We bấy giờ, da xuất hiện những quan tử sở khanh, gian đôi, nên tác giả dân gian mới có lời khuyến

“Nhe nghe qaan tứ adi gion

Ma rồi cô bie din con mgt mink”

(Cue dao)

hay là những lời tránh người quan tử để nhớ, dé quên:

“Hedi lot tha giữ lag la

Pity ula con biudm đậu rổi lai bay”

(Cao dao)

Tiếp thu cách cảm, cách nghĩ đó của dan gián, đồng thời sống trong xã hội phong kiến suy tần lúc bấy gid nén Xuân Hương thấy rõ tên gọi “hien nhân”

“quan i?“ chỉ còn là trồng rong, là cái về hết nhân cả ruột là những danh hiệu

hio mà bon bất tài, bọn hén nhát dang cắm quyền dip phủ lên mình chúng,

Xuân Hương đã thấy rõ và bà bóc trần cái lớp sơn của nhân vật ấy để lồi cái

SVTH - ¿uyên Thi Ai Oan Trang 36

Luan trăn tổ? nghi¢n

cốt gỗ mục bên trong. Xuân Hương vỡ kính nể họ để rối chế giểu họ:

“Wién nhan quan tử ai ma cfrẳng Mai gdi chẩn chan van mudu trio”

(0o Ba VGi)

Qua cách tìm hiểu vé motip - dé tài: người có hoe - người quan tử, ta

thay rõ xự ảnh hưởng của tho Nom Xuân Hương với văn học dân gian, Những

vấn để mà dân gian quan tâm tới như để kích, chế giễu những anh học wd đốt

mà huyénh hoang “thùng rong mà kêu to” hoặc lột bỏ lớp vỏ đạo đức giả của những “quấn tế”, “Aten nhân”, Va thấy Xuân |lướng đã tiếp thu được cách cảm, cách nghĩ đó của dan gian, Dong thời với cá tính manh mé và kha năng sang tạo độc đáo, af sĩ đã to được những vẫn thd gin gũi với van hoe din gian nhưng

cũng mang đậm phong cách của mình.

2/. Hồ Xuân Hường với để tài “aha chia”

Hồ Xuân Hương gap gỡ dẫn gian với đẻ tài "nhà chika” trên ba phương diện: nhà chùa, sư sai và kiếp tu hành. Trong dan gian Phật giáo có chỗ đứng linh thiêng, người dan không hé ghét duo Phat, thậm chí còn ngưỡng md bởi vậy

mới xuất hiện hàng loạt những hình ảnh, ông But hiện lên giúp người trong

chuyện cổ tích, mới có hang loạt công trình xây chùa chiến trong nhân dân.

Nhưng mat khác, dan gian lại ghét cay ghét đắng bọn buôn than, bán Phat. Hồ

Xuân Hương khai thác để tài này theo cảm hứng dân gian đó. Thêm nữa cùng với cá tính, bản lĩnh mạnh mẽ và bối cảnh xã hội lúc bấy gid đạo Phật không còn vị trí của ý thức hệ chính thống, bà tỏ ra không chút cảm tình đối với sự

sùng bái và mề tín, Thời nhà thơ, người ta đến chùa để lễ bái, cầu xin. Bà đến chùa và nhận ra ở đó sự giả dối và biểng nhúc, người ta qua đến thờ thắn chấp

tay cúi lay, bà qua đó chỉ “ghé sắt trồng ngàng”.

Cho nên Xuân Hương đã bắt gặp cái cảm hứng của din gian khi tả về

vánh chùa và điều đồng cảm là wong xuy nghĩ, nhà chùa không còn là chốn

thầm nghiệm hành đạo, Không còn là chó từ bí bác ái nữa mà trở thành nơi dung đường bon sự sai uể odi biếng nhấc, biếng nhắc kinh hệ và trẻ tràng trọng việc

hành dao. Cho nên tác gid dân gian đã từng chế giéu cảnh nhà chùa:

“Seu dé chia tHẾP tân rêu

dđía tdawa tí g6 chuduay chia ai kh

Otnh hoa la cai trô đời

De tu thug treet lai nae tran eae"

(Ca dao)

Cũng phat xuất từ cảm hứng dan gian đó, nữ si da thấy rõ sự biếng

nhac của kẻ tu hành và cảnh chữa xâu xí:

SVTH : Glguyén Thi di Van rang 3?

Lun trần tốt nghi¢g

“@tug tink tiểu dé sudng khéing dim

Trang hat, odi lin dém lai deo

Sdug bank thang kẻ ldina tang mit Fria trật nào ai nde kệ rau”

( Ohta quan sit)

Cảnh chữa hiện lên sao ma ve oải, met mdi, bude tẻ, đơn điệu. Nhung chưa hết cảnh chùa dưới đôi mất của nữ si không chỉ xấu xí mà còn không gợi

lén một chút lính thiêng nào :

“ Bay dt kia ai tdeéo thee nhaa

Mit va mgt tô hid han tn

“lười qaen cđi phật chen cản age XÃ la bầu tiên thỏi auit dom”

( Déug Hang Fick }

Đặc biệt, dan pian và Xuân Hương déu dé cập nhiều đến hình ảnh su

sai và kiếp tự hành. Dan gian không bao giờ ghét dạo phat. Nhưng các nhà sư

đã mang tiếng thoát khỏi cuộc sống bình thưởng nơi trần tục thế mà vẫn đấm say sắc dục, trẻ nai kinh kệ. Cho nên tic gia dân pian đã để kích không thương

tiếc, chỉ thẳng :

“Sam thở bổ tit bổ hen

Ong sư bà nà cuộn tron lẩu nhau”

(Ca dao)

Bat gap được nguồn cảm hứng từ dân gian tho Xuân Hương tiếp tục góp

phan vào thơ ca quan chúng, giáng thêm ngon roi phê phán tất sâu sắc vào cái

“thé giới nhà chia” thời Lê mạc Nguyễn sơ. Xuân Hương di kích, trào lộng

thẳng tay không kiêng dè :

“dán dang trước mat dam ba pham

Odi mip sau ting sấu bay ba”

(Sua 2Ý Mang)

Phải chăng cảm hứng vẻ mOtip nhà chùa — sv sai giữa nữ sĩ và dan gian cùng nhịp dap, cùng một suy nghĩ nén họ đều không dễ buông tha cho sư giả

đối. Dân gian đã phơi bày bản chất giá dõi của su sai, chỉ lấy áo cà sa để trầm lên thói trần tne. The nên ca đạo đã vạch trấn sự hi ổi đó mốt cách thẳng lay,

“Wam nay audi ban trang cain Ai muda tần oda Wi naan edi dư”

(Cao dao)

SVTH : Wguyén Thi Ai Oan Trang 38

Lun odu lat aghi¢n

Và cũng như dan gian. dưới con mất của nữ sĩ, sư sai chỉ là giả dối,

dược người ta dang oản cho, coi như than phat, tưởng họ thoát khỏi cuộc sống

bon chen nơi trấn thé, nhưng tiếc thay sau lớp cả sa, sau lớp vỏ bọc hào nhoáng,

linh thing vẫn là một cuộc sống tran tuc không chấp nhân được. Vì thé Xuân Hương đã không chịu được cả đến cái trong tung kinh kéo đài với tiếng chuông,

tiếng mở kèm theo, nghe € a, khôi hài, ngái ngủ,

“Ohdug phi ngủ, clung plai ta (âu thi tree lie, tio being ta

Oan ding trước mat dam ba pluim

Odd nip sau ting sau hay ba

Khi cảnh, kd tia, tei chitin chee

in, thi, giọng hi, giguy ti ta

“lát aghiu toa sen lo dé ma”

(Su We Mang)

Sư đã như vậy thi nói gì đến kiếp tu hành. Có lẻ đường đến cõi niết ban đổi với các nha sự này xa vời wie Tu hành với họ khong mang một ý nghĩa gì lớn lau mà ho chỉ trồn vào lớp vỏ tu hành để làm “phiding chốn chùa” hay chỉ

để kéo dài cuộc sống sa doa mà thôi, Bởi vì dù đã đi vào cõi phật nhưng tâm

hón của ho lại vương vấn chốn tein gian, Lam sao có thể tĩnh tâm được khi :

“Se dang tang aig aam thở

Thiy có cấu giỏ md cua liên chia Lang si lung abitag mo ha

Bé keinh bé kệ tim cô ftú¿ cào ciủi ngờ cô di dang trào

Tay lan tràng hal ra náo han khoda”

(Oa dao)

Din gian thật đáo để mà sâu xa. Chỉ vì một thoáng chốc mà sư đã bị

xau lòng, đã vương vấn “ra vào bản khoản” thì hỏi làm sao tĩnh tâm được, làm

suo tu hành cho yên nên kiếp tu hành ở đây chỉ là tam bu, kéo đài thêm môt cuộc sông giá dối mà thôi

Xuân Hương cũng nghĩ như vậy, trong đôi mắt của bà, nữ sĩ không đành một chút tình cảm nào doi với loại người này. Hon thể nữa, với bút pháp sử dung lõi nói Li thành thao, sắc sdo tinh nghịch, chọn lựa từ ngữ sắc hén, chính

xác lâm cho tính khôi hài như được nhân lên nhiều lin, không thể xóa nhòa

SVTH - quyên Thi Ai Oan Trang ÀU

Lugn oan tat nghign

được, nó đã trở thành bia miếng. Bà buông ra một Wi chổi đổng rất dẫn gian và

rất độc đáo.

“Cha kiếp đường ta sao lat léo

(lánh: budu thém chin ag tiah deo”

(Qiua Quan Sit)

Cái kiếp tu hành đối với nhà sư ở dây không còn là con đường thiêng

liễng nữa mà trở thành gánh nang quá xức bởi sự níu kéu cúacuộc đời trần thế.

Xuân Hương đã hiểu và chỉ thắng điều dó -

"Cai kiểm tu haul nàng da deo Oi gì mgt lui léo téo lea”

(Su Hoang Damn)

Bà đã không có cảm tình với cảnh chia, sư sai nên bất cứ vật gì có liên

quan đến chùa kể cả vật thờ cúng cũng trổ nên kịch cm và bị đưa ra giểu cot,

“Tu lau có lé leu sien

Ng dt nghéu toa sen le dé ma”

(Sa hé mang)

Có thể nói trong - “thể giới nhà chia” đó, đám thay tú đã tha hóa rất

nhiều. Với chốn tu hành lính thiêng thì day không phải là gid đối bình thường

nữa mà đã đạt đến mức tốt cùng của sự giả doi, Bai lẽ nếu đói với quan thị chi một lấn giả dối thì nhà sư có đến hai lan giá dối. Cho nên Xuân Hướng mới ghét

cay ghét đắng và đã kích sâu cay, Vì nhà sư khong chỉ dõi lòng mình mà còn lừa

dối cả đời nữa. Thế nên mọi cảnh vật liên quan đến chùa chiến bà đều không có cắm tình, Giờ đây ta hiểu vì sao nữ sĩ tả cảnh Đông Hương Tích, một trong

những cảnh đẹp của đất nước lại trở nên xau xí như vậy. Bà không cố ý làm xấu

cảnh đẹp thiên nhiên mà chí tỏ thái độ bất bình trước sự giả dối của chùa chiến

cứ diễn ra trước mal:

tÀ(qguờt quen cỗ plat chen chin ôge

Ke le bau tiền tỏi mat dim

( ông Huong Tiech )

Ta thấy . cũng có chung một cảm nhận vẻ để tài nhà chùa, nhưng dân gian và Xuân Hương nhìn nhận vấn de từ hai góc độ khúc nhau.

Dan gian đứng trên phương diện đạo đức mà phê phấn nhà chùa, sư sai

và kiếp tu hành. Dan gian căm ghét chứng đã mượn chốn chùa chiến để làm

SVTH - quyên Thi di an Trang 40

Luin tâm tat tngitiệp

chuyển 6 uế, trợ trên, giả đối và đạo đức gid, Dan gian chi đứng lại ở mức phé

phan thực tiền hành dao . Hồi vì trong din gian vẫn tôn thờ dao phật, vẫn

nywdng mô chon lính thiêng, nơi ho câu monk bao điều tốt đẹp cho cuộc sống.

Con Xuân Hương thì khác hẳn. Bà đứng trên lập ining nhân sinh ma phe phán

đề kích. Tu hành abd bỏ moi thú vui trần thể. Vì vậy Xuân Ilớng không chỉ

ghét các nhà sư vì trong đó có những bon dim 6, giả dối mà bởi vì Xuân Hương

cho rằng thoát ly cuộc đời , xa lánh xã hôi để đi tu hành là sư biểu hiện trái với quy luật tự nhiền của con người, là giá dõi, diệu mà mode người ham sông, bam chat lấy cuộc song, yêu cuộc song tưởng không xao tha thiết hơn ahi Xuân Hương không thể tha thứ, Khí thấy những người đàn ông, lung dài vai rộng lại di

yểm thể . lai đi làm người đở đưng . uổng phí, Nuân Iởng lấy làm phan nd,

Thêm nữa, Xuân Hương còn xuất phát từ cám hứng nhân văn. Chú nghĩa nhần đạo vốn thù dich với chủ nghĩa cẩm dục của lôn giáo, thù địch với

thói đạo đức giả. lời vì những điều cẩm đoán đó trái với cuộc sống hồn nhiên, day bản nang của nhân dân lao đông. Chính đây là nguyên nhân chủ yếu cho su

phê phán, đả kích của Hỗ Xuân Hương đổi với phat giáo

Ta thấy, rõ rằng H6 Xuân Hướng và dân gian đồng cảm và thống nhất

với nhau, gặp gỡ nhau đối với cảm hứng tồn giáo. Nào phải Xuân Hương lên ấn

những niềm vui trấn thể mà chính là lên án giáo lý cẩm dục, ép xắc tì giới, phản tự nhiên , phản nhân văn trong giáo lý nhà Phật. Điều này hoàn toàn phù hop với tư tưởng nhân van và cá tính sáng tao của nữ sĩ Bà đã tiếp tục vận

dung, ảnh hưởng từ cách cảm, cách nghi của dân gian. từ cảm hứng dân gian.

nhung không hề lập lại din gian mà dé từ đó hằng cá tính sáng tạo của mình đã

dé cập vấn để một cách độc đáo và ở một tâm cao rộng hơn.

Ngày nay xã hội ta rất tôn trọng vấn đẻ tự do tín ngưỡng. Nhưng đọc

thơ Nom Hồ Xuân Hương, thấy bà viết vẻ dé tài nhà chùa, nhất là miêu tả cảnh

chùa chiến có khi quá tay, ta vẫn có sự cảm thông với ba. Vì thời đại ấy dang vào buổi suy tàn nên sự nhố ohing. “ vữzg thaw lan lon” là không tránh khỏi. Ta

cũng đồng cảm với nữ sĩ vì bà đã đứng trên lập trường nhân sinh, nhần van chủ

nghĩa mà đã kích, phé phún. Thủ pháp kéo xuông dưới và tiếng cười lưỡng trị ở

day that dang cảm thông,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới góc độ văn hóa dân gian (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)