TONG QUAN VE KIEM TRA - ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra kiến thức học sinh phổ thông chương dẫn xuất halogen - ancol - phenol bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Trang 23 - 29)

1.1, NHỮNG KHÁI NIEM CO BAN VE KIEM TRA - DANH GIÁ

1.1.1. Kiém tra

- Kiểm tra là một phân của quá trình dạy hoc và là một hoạt động nhim cung cap

những dit kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.

- Kiểm tra có 3 loại thường gặp:

+ Kiểm tra thường xuyên: giáo viên thực hiện thường xuyên trong lớp học dưới

nhiều hình thức. Loại kiểm tra nay giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh cách dạy, học

sinh điều chỉnh cách học.

+ Kiểm tra định kỷ: thường được thực hiện sau khi học xong một chương hay

một phan lớn. Nó giúp giáo viên và học sinh cùng nhìn lại kết quả day va học sau một giai đoạn, tir đó làm cơ sở cho việc xác định những điều chỉnh trong phần học

sau.

+ Kiểm tra tổng kết: thường được thực hiện vào cuối học kỷ hay cuối năm học.

Kết quả kiểm tra này là chỗ dựa cho giáo viên đưa ra những đánh giá chung về học

sinh sau một năm học.

- Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận liên kết, thông nhất, và bố sung cho nhau đó là đánh giá, phát hiện lệch lạc, và điều chỉnh.

- Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trò cung cấp thông tin, kết quả về quá

trình day của giáo viên va quá trình học của học sinh để từ đó có những sự điều chỉnh tối ưu cho cả giáo viên lần học sinh. Học sinh sẽ học tết hơn nếu thường xuyên được kiêm tra va đánh giá một cách nghiêm túc va công băng.

1.1.2. Đánh giá

- Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập, xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trang, nguyên nhân của chat lượng, hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chú trương, biện pháp, và hoạt động giáo dục tiếp

theo.

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ - Đánh giá kết qua học tập học sinh là quả trình thu thập và xứ lý thông tin vẻ trình

độ. kha năng thực hiện mục tiêu học tập. về tác động và nguyên nhân của tinh hình

đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên vả nhà trường cho ban thân học sinh dé học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn. Kiểm tra là công cu, phương tiện, và hình thức chủ yếu, quan trọng của đánh giá.

- Đánh giá gdm 4 loại sau đây:

+ Đánh giá khởi sự: là lỗi đánh giá liên quan đến thành tích ban dau (đầu vao)

của học sinh trước khi khởi sự việc giảng day mới.

+ Đánh giá hình thành: là lối đánh giá được dùng dé theo đõi sự tiến bộ của học sinh trong thời gian giảng dạy nhằm mục đích cung cấp sự phản hỏi liên tục cho ca

giáo viên lan học sinh.

+ Đánh giá chan đoán: liên quan đến những khó khăn của học sinh trong việc

học tập.

+ Đánh giá tổng kết: thường được thực hiện vào cuối học kỳ hay cudi năm học

nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng huấn của học sinh và cung cấp những thông tin cần thiết để phê phản tính thích hợp của các mục tiêu môn học vả

hiệu quả của việc giảng day.

- Đánh giá có 2 chức năng cơ bắn là xác nhận và điều khiển. Xác nhận là kết quả của xác định trình độ đạt tới mục tiêu đạy học và nó đòi hỏi độ tin cậy. Điều khiển là phát hiện lệch lạc và điều chỉnh lệch lạc, nó đòi hỏi tính hiệu lực. Thực hiện tốt đồng thời cả hai chức năng trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

- Vẻ mặt lý luận, đánh giá chất lượng giáo dục gồm nhiều van dé trong đó 2 vấn để cơ bản nhất là đánh giá chất lượng dạy của giáo viên và đánh giá chất lượng học của

học sinh. Đánh giá thực chất sẽ tạo được động lực nâng cao chất lượng day và học,

chừng nao việc kiếm tra, đánh giá chưa ra khỏi quỹ đạo của bệnh thành tích thì chưa

phát tri63n day và học tích cực.

1.2. MỤC DICH - Ý NGHĨA CUA VIỆC KIEM TRA - ĐÁNH GIÁ 1.2.1. Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá:

Việc kiểm tra - đánh giá có hệ thống vả thưởng xuyên sẽ giúp:

- Cung cấp những thông tin can thiết để giáo viên nắm được tinh hình học tập của

học sinh.

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ - Tit những thông tin đó, giáo viên có cơ sở thực tế dé tự đánh giá va điều chính kịp

thoi hoạt động day học của minh.

- Học sinh có cơ hội nhận ra mức độ đạt được những kiến thức của mình và tự điều chinh các hoạt động học tập của bản thân nếu can thiết.

- Thông báo với phụ huynh học sinh tinh hình học tập của học sinh để phụ huynh nắm rỡ chất lượng học tập của con em mình.

1.2.2. Ý nghĩa của việc kiểm tra - đánh giá - Đôi với giáo viên;

+ Giúp giáo viên năm được trình độ và năng lực của mỗi học sinh trong lớp

mình giảng dạy.

+ Cung cấp mỗi “liên hệ ngược ngoài" để giúp giáo viên có những hành động và

biện pháp kịp thời giúp đỡ.

+ Giúp giáo viên thấy được hiệu quả của phương pháp dạy học mà mình đang

thực hiện.

- Déi với học sinh:

+ Thông qua kiểm tra — đánh giá, học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ: ghỉ nhớ, tái hiện, tóm tắt, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. Qua đó, học sinh mở rộng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát huy trí thông minh,

và linh hoạt vận dụng kiến thức đã học dé giải quyết những tinh huống thực tế.

+ Cung cấp mối "liên hệ ngược trong” để học sinh tự điều chính hoạt động học

tập của bản thân.

+ Giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên dé đạt được kết quả cao hơn, củng cổ lòng tín vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác. khắc phục tính chủ quan tự mãn.

1.3. CƠ SỞ CUA VIỆC KIEM TRA - ĐÁNH GIA

- Mục dich giáo dục: là đường hướng hay mục đích tổng quát được phát biểu dưới dạng những kết qua bao quát, có tính lâu dai ma hoạt động giáo dục cần nhắm tới.

- Mục tiêu day - học: là những kiến thức ma học sinh phải đạt được sau khi kết thúc môn học đó. bao gồm:

+ Hệ thống kiến thức khoa học và những phương pháp nhận thức chúng.

+ Hệ thông kỹ năng.

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ

+ Khả nang vận dụng vảo thực tế.

+ Thái độ, tinh cảm đối với khoa học va xã hội.

- Mục đích học tập: Khi học xong một chương hay một phân thì mục đích học tập

của học sinh la:

+ Phải lĩnh hội được những kiến thức đã được tiếp thu.

+ Học sinh được trang bị kiến thức để đáp ứng yêu cầu vẻ thi tuyển, nghề

nghiệp. vả cuộc sống.

- Mục tiéu dạy - học va mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định nội dung,

phương pháp, và phương tiện dạy học. Do đó nó cũng là cơ sở của việc kiểm tra -

đánh giá kết quả học tập của học sinh.

1.4. NHỮNG QUY TRÌNH CUA VIỆC KIEM TRA - ĐÁNH GIA

Thong thường quá trình kiểm tra — đánh giá thông qua 5 bước:

- Xây dựng hệ thong tiêu chí về nội dung đánh giá và các tiêu chudn cdn đạt được tương ứng với các mục tiêu dạy học đã được cụ thê hóa đến chỉ tiết.

- Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sử dụng chúng.

- Thu thập số liệu đánh giá.

- Xử lý số liệu.

- Báo cáo kết quả dé rút ra kết luận và đưa ra những dé xuất về sự điều chính quá

trình day học.

1.5. NHỮNG YÊU CÀU VE KIEM TRA - ĐÁNH GIÁ

- Đảm bao tính khách quan, chỉnh xác theo những mục tiêu cụ thé cần kiếm tra -

- Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng của môn học ở từng lớp, những yêu cầu cơ bản can đạt được vẻ nội dung kiến thức, kỹ năng của học sinh.

- Đảm báo tính đặc thù của môn học.

- Phéi hợp kiểm tra - đánh giá thường xuyên và định ky, giữa đánh giá của giáo

viên vả tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhả trường và đánh giá của gia

định. cộng đồng. Dam bảo chất lượng kiểm tra - đánh giá. không hinh thức, “đôi

pho", không gây áp lực nặng nẻ.

- Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của

các dé thi. Kết hợp thật hợp lí giữa các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận, va

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ trắc nghiệm nhằm hạn chế lôi học tủ, học vet, ghi nhớ may móc; phát huy ưu điểm

và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức.

- Da dang hỏa công cụ đánh giá, sử dụng tôi đa công nghệ thông tin trong quy trình

tổ chức kiểm tra, thi,

- Chú ý đến những xu hướng đổi mới trong dạy học ở trường trung học phô thông.

1.6. NHỮNG TIÊU CHÍ CUA KIEM TRA - ĐÁNH GIA

- Đảm bảo tính toàn diện: đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái

độ, hành vi của học sinh.

- Đám bảo độ tin cậy: tính chính xác, trung thực, khách quan, công bảng trong kiểm tra - đánh giá, phản ánh được chất lượng thực của học sinh, của các cơ sở giáo dục.

- Dam bảo tinh khả thi: nội dung, hình thức, phương tiện t6 chức kiểm tra - đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo duc, đặc biệt là phù hợp với

mục tiéu theo từng môn học.

- Đảm bảo yêu cầu phân hóa: phân loại được chính xác trình độ, năng lực học sinh, cơ sở giáo dục. Dai phân hóa càng rộng càng tốt.

- Dam bảo hiệu qua cao: đánh giá được tat cả các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, cơ sở giáo dục, thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra.

1.7. CÁC HÌNH THỨC KIEM TRA - ĐÁNH GIA

1.7.1. Các hình thức kiểm tra nói:

- Kiểm tra miệng (van đáp): thường được sử dụng ở đầu tiết học hoặc trong tiết học dé đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh,

- Thuyết trình: mỗi học sinh hoặc thông thường là một nhóm học sinh chuẩn bị trước vẻ một vấn để nào đó va sau đó trình bày lại van để mà minh đã chuẩn bị trước lớp. Các học sinh khác sẽ lắng nghe, phát biểu ý kiến để bổ sung và tranh

luận.

1.7.2, Các hình thức kiếm tra viết:

- Trắc nghiệm tự luận: là dạng kiểm tra dùng những câu hỏi mở để học sinh xây

dựng câu trả lời.

- Trac nghiệm khách quan: thông thường trong mỗi câu hỏi có kèm theo những cầu

trả lời sẵn nhưng chỉ có một câu trả lời là đúng hay là câu trả lời tốt nhất.

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 8

Khóa luận tết nghiệ NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ

1.8. CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ

Vẻ kỹ thuật đánh giá, có thể sử dụng:

- Phiếu ghi chép chuyện vat.

- Phiêu kiểm kê.

- Thang xếp hạng.

- Trắc nghiệm.

- Các câu hỏi kiểm tra.

- Bải tập.

- Trình diễn của học sinh.

- Học sinh tự đánh giá.

NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 9

Khóa luận tối n NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra kiến thức học sinh phổ thông chương dẫn xuất halogen - ancol - phenol bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(220 trang)