2.2.1. Khái niệm về trắc nghiệm
Trắc nghiệm là một dụng cụ hay một phương thức hệ thông nhằm đo lường thành tích của một cá nhân so với các cá nhân khác hay so với những yêu câu,
nhiệm vụ học tập đã được đự kiến.
2.2.2. Phân loại trắc nghiệm
- Trong giáo dục có thé phân chia các phương pháp trắc nghiệm ra làm 3 loại: quan
sát, van đáp, và viết,
- Trong đó loại viết được chia thành 2 loại:
+ rác nghiệm khách quan:
e Loại Đúng - Sai.
e Loại nhiều lực chọn.
® Loại ghép cặp.
© Loại điền khuyết.
+ Trắc nghiệm tự luận:
© Tiểu luận.
© Giải đáp vấn đề đặt ra.
2.2.3. Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan
- Trong chương trình giáo đục phổ thông có 4 hình thức trắc nghiệm cơ bản được sử dụng khi kiểm tra thường xuyên, định ki, thi tốt nghiệp trung học phé thông. và tuyến sinh đại học - cao đẳng, đó là:
+ Trắc nghiệm Đúng - Sai: gồm một câu phát biểu và phan học sinh trả lời bằng cách lựa chọn: Đúng (Ð) hay Sai (S).
+ Trắc nghiệm điển khuyết: căn cứ vào dữ liệu, thông tin đã cho hoặc đã biết dé điển vào chỗ trong theo yêu cầu của bai (có thé phần điền khuyết la một số câu
trả lời ngắn của một câu hỏi).
+ Trắc nghiệm ghép cặp (đối chiếu cặp đôi): với 2 nhóm đối tượng đã cho, phải ghép nổi 1 đối tượng của nhóm thứ nhất với | đối tượng thích hợp của nhóm
thử 2 thỏa mãn yêu cầu của bài (mỗi nhóm viết trên một cột).
+ Trac nghiệm nhiều lựa chọn:
* Câu trúc: bao gôm 2 phan:
NTH: Nguyễn Diệu Linh Trong 11
Khóa luận tốt n NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ Phần mở dau (phan dẫn): nêu van dé va cách thực hiện, cung
cấp thông tin cắn thiết hoặc nêu câu hỏi.
Phan thông tin: nêu các câu trả lời (các phương án) để giải quyết vấn dé đó. Trong các phương án này, học sinh phái chi ra được phương án đúng nhất (các phương án được đánh dấu bang các chữ cái
A, B, C, D, hay E).
* Những yêu cẩu của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
Chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương an chọn.
Chỉ có một phương án chọn là đúng.
Phương án đúng phải được sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên.
Các phương án sai phải hợp li.
Câu dẫn nối liền với mọi phương án chọn theo đều phải đúng ngữ pháp.
Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định 2 lần.
Không đưa quá nhiều thông tin không thích hợp vào trong phan dẫn tạo nên sự hiểu lệch yêu cầu.
Không tạo các phương án nhiễu ở mức độ cao hơn so với phương án đúng.
Không tạo phương án đúng khác biệt so với các phương án
khác (dai hơn hoặc ngắn hơn, mô tả tỉ mi hom,...).
2.2.4. Đối chiếu hình thức luận để và trắc nghiệm khách quan
- Trong 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm, hình thức nảo tốt hơn? Có thể khăng định rằng, dù hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá tối ưu đến đâu cũng không thể có hình thức, phương pháp nào hoan toàn tết tuyệt đối; mỗi hình thức, phương pháp đều có các ưu nhược điểm nhất định.
Bang 2.1. So sánh phương pháp tự luận và phương pháp trắc nghiệm khách quan
[ Phuong pháp trắc nghiệm
Phương pháp tự luận .~—.. =khách quan
naa - It tôn công ra dé. ' - Dé thi bao quát tat cả các nội
Uu điểm - : :
- Đánh giá được khả năng sắp | dung kiên thức.
NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 12
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ
ơơ wẽpvVàdiểnđạkủến -Ìltổncôngchmbài `
| - Thí sinh khó học tủ, học lệch.
- Không phụ thuộc vảo người
cham thi.
- Ap dụng được công nghệ
thông tin vào trong quy trình
cham thi, phân tích kết quả thi.
~ Kết quả thi có tính khách quan
không cao vi có sự chú quan ngân hàng đề thi.
của người cham thi. - Khó đánh giá được năng lực .~ Diện kiến thức trong một bài _' tư duy ở mức độ cao, nhất là
| kiểm tra hạn hẹp, để thi không | tư duy trừu tượng; khả năng
bao quát hết nội dung chương | cảm thụ, giáo dục nhân văn;
trình vì có ít câu hỏi thi. kỹ năng giao tiếp, khả năng
~ Thí sinh để “trang tủ” dẫn đến Khuyết điểm | kết quả cao hoặc "trật ta” dẫn
đến kết quả thấp.
- Mắt nhiều thời gian va công
sức để chấm bài.
- Khó kiểm tra và it phát huy
khả năng phản ứng nhanh nhạy
của học sinh trước nhiễu tình
hudng khác nhau liên tiếp xảy
ra.
2.3. QUY HOẠCH BAI C NGHIỆM
2.3.1, Xác định mục tiêu học tập
Người soạn thảo trắc nghiệm phải xác định những tiêu chí, kỳ năng, kiến thức mà học sinh cân đạt được khi kết thúc một phần kiến thức nào đó. và sau đó
xây dựng quy trình cũng như công cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt
được các tiêu chí đó không.
phân tích. tổng hợp, đánh giá.
- Học sinh đánh đại câu trả lời.
P HỌC
NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 13
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ
2.3.2. Phân tích nội dung, lập bang phân tích nội dung môn hoc
- Bước |: Tim ra những ý tưởng chính yếu của môn học.
- Bước 2: Tim ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học dé dem ra
khảo sắt trong các câu trắc nghiệm.
- Bước 3: Phân biệt 2 loại thông tin được trình bày trong môn học (những thông tin
nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa và những khái luận quan trọng của môn học) dé lựa chọn những điều gì quan trọng mà học sinh cần phải nhớ.
- Bước 4: Lựa chọn một sé thông tin vả ý tưởng ddi hỏi học sinh phải có kha năng
ứng dụng những điều đã biết dé giải quyết vấn dé trong những tình huống mới.
2.3.3. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm
- Dân bai trắc nghiệm thành quả học tập là bảng dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi
của bài trắc nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư duy) và nội dung của môn học sao cho có thé đo lường chính xác các kha năng ma người ra để muốn đo.
- Thông thường khi thiết kể một dàn bai trắc nghiệm người ta lập một ma trận hai chiêu, còn gọi là bang quy định 2 chiêu (table of specifications): một chiêu là nội
dung vả một chiều là mục tiêu. Trong các 6 ma trận ghi số câu cần kiểm tra cho mỗi nội dung và mục tiêu. Khi thiết kế ma trận cân tiễn hành theo các bước sau:
+ Xác định số lượng câu hói sẽ ra trong để kiểm tra.
+ Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung
tương ứng trong từng ô của bảng.
+ Xác định số lượng câu hỏi ở từng nội dung, từng mức độ khác nhau, 2.3.4. Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
- Số câu của một bài trắc nghiệm khách quan tùy thuộc vào lượng thời gian dành cho việc kiểm tra, thời gian càng dài thi số câu càng nhiều.
- Số câu trong một bai trắc nghiệm thường được quy định bởi những yếu tô: mục tiêu đánh giá dat ra, thời gian và điều kiện cho phép (khi tổ chức thi), và độ khó của câu trắc nghiệm.
- Thời gian cho mọt bai trắc nghiệm thường chỉ nên trên dudi 1 giờ. Tôi đa có thể đến 120 phút,
- Tổng số câu của bai trắc nghiệm nén lả một số chin.
NTH: Nguyễn Diệu Linh Trang 14
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: ThS. Vũ Thị Thơ
2.3.5. Những điều kiện cần thiết giúp giáo viên soạn trắc nghiệm
- Cần trau doi để có kiến thức thật vững chắc về môn minh đang giảng dạy.
- Cân những hiểu biết và khả nãng khéo léo trong kỹ thuật ra đề trắc nghiệm.
- Cần rèn luyện khá năng điển đạt ý tưởng một cách chính xác bằng những câu văn ngan gon, rd rang.