TRONG CHUONG TRINH PHO THONG
3.4 SOẠN THẢO BÀI TRÁC NGHIỆM TRONG LỚP HỌC
3.4.1.1 Mục tiêu học tập tong quát:
Giúp học sinh nắm vững được những vấn đề của phản ứng oxi hoá khử, và những kiếm thức, khái niệm có liên quan.
3.4.1.2 Kết quả học tập chuyên biệt:
Để xác định được kết quả học tập chuyên biệt, tôi đã chia các kiến thức của phản ứng oxi hoá khử ở trường THPT ra làm 3 phần, và các kết quả học tập chuyên biệt sẽ được biểu thị trong bảng quy định hai chiều sau:
SVCH Nguyễn Thi Phuong Vị 45
Khoa luận tốt nghiệp
oxi hoá, hoá trị
~ Các quy ước
khi xác định số
oxi hoá
- Các định nghĩa
về sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử.
- Định nghĩa về
phản ứng oxi
hoá-khử.
Phản ứng oxi hoá-khử
- Các khái niệm phản ứng oxi
hoá-khử, phản
ứng trao đổi
- Các khái niệm:
phán ứng oxi hoá-khử thông thường, phản
ứng oxi hoá-khử nội phân tử,
phản ứng tự oxi hoá-khử
Nhận điện,
phân loại phản ứng oxi hoá-
khử
GVHD: ThS. Nga Tấn Lạc
- Moi liên hệ giữa sô oxi hoá và tính oxi hoá-khử - Phân biệt được hoá trị
và số oxi hoá và khái
iệm và cách biểu diễn
- Bản chât của phản ứng oxi hoá-khử: là sự cho, nhận electron
- Các phương pháp cân bang phản ứng oxi hoá-
khử ;
- Nguyén tắc của việc cân băng phản ứng oxi
hoá-khử theo các
phương pháp khác nhau
- Nguyên tắc của sự phân biệt các loại phản ứng:
dựa vào sự thay đổi số
vn hoá của các nguyên
t
- Phân biệt phan ứng oxi hoá-khử và phản ứng
trao đôi
- Phân biệt các loại phản ứng oxi hoá khử: phản
ứng oxi hoá-khử thông thường, phản ứng oxi hoá khử nội phân tử và
phản ứng tự oxi hoá-khử.
3.4.2 THiết kế dan bài trắc nghiệm:
Từ các kết quả học tập chuyên biệt, tôi thiết kế dàn bài trắc nghiệm cho từng loại
bài kiểm tra, cho từng khối lớp, được biểu diễn bằng bảng quy định hai chiều với các nội dung kiến thức, và các mức độ nhận thức như trên (bảng này sẽ được trình
bày cụ thể trong phần kết quả thực nghiệm)
hoá của các nguyên
tố trong hợp chất
- Xác định các quá trình, xác định vai
tưò của các chất
trong phản ứng oxi hoákhử -
- Cân băng các phản ứng oxi hoá-
- Dự đoán chiều củakhử phản ứng, dự đoán
các sản phẩm của
phản ứng oxi hoá khử
- Làm các bài toán
về phản ứng oxi
hoá-khử
- Chỉ ra đúng phản ứng oxi hoá khử
- Xác định được
đâu là phản ứng oxi hoá-khử thông
thường, phản ứng oxi hoá-khử nội phân tử và phản
ứng tự oxi hoá khử
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nga Tấn Lạc
3.4.3. Soạn câu, bài trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn:
- _ Dựa trên dan bài trắc nghiệm, soạn va phân bố các câu trắc nghiệm theo mục tiêu
khảo sắt.
- Soạn phần gốc và một đáp án đúng nhất, sau đó soạn môi nhử theo các câu trả lời
sai của học sinh.
- Tổng hợp các câu trắc nghiệm đã soạn thảo.
- Để tránh gian lận trong kiểm tra, bai trắc nghiệm được lập thành 4 bộ dé với các câu hỏi tương tự nhau, nhưng thứ tự các câu và các lựa chọn sẽ được thay đổi. DE được phát sao cho các học sinh ở cạnh nhau không làm dé giống nhau.
Tôi đã soạn thảo khoảng 120 câu trắc nghiệm dựa trên các mục tiêu và dan bai
trắc nghiệm. Sau đó soạn ra các đề: để 15 phút có số câu là 10, và dé 1 tiết có số câu là 20 ở cả 3 khối lớp.
* Thang đánh giá :
- Bài kiểm tra 15 phút ; 10 câu trắc nghiệm điểm tối đa là 10 Phân bồ diem số :
+ 0-4 : điểm kém
+ 5-6 : điểm trung bình
+ 7-8 : điểm khá + 9-10: điểm giỏi
- Bài kiểm tra 45 san : 20 câu . Điểm tối đa là 20 Phân bố điểm số :
+0-8 : điểm kém
+9-12 : điểm trung bình
+ 13-16 : điểm khá
+ 17-20 : điểm giỏi
* Phiếu trả lời:
Mỗi học sinh sẽ được nhận một phiếu trả lời có hướng dẫn làm bài, tập cho học sinh làm quen với cách làm trắc nghiệm
Sau đây là một phiếu trả lời theo hướng dẫn của Bộ giáo dục & Đào tạo.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Vi 47
Khoá luận tết nghiệp GVHD, ThS. Nga Tấn Lạc