ĐỊA LÝ VIỆT NAM
thé 2. Một số van miễn núi Bắc
1.4. Vùng kinh tế và thực trang day học Địa lý các vùng kinh tế đối với lớp
12 ở trường phô thông
1.4.1, Khái niệm “Vùng kinh tế"
Trong các tải liệu đã tôn tại những quan niệm khác nhau về vùng do cách nhìn khác nhau với mục đích và tiêu chí khác nhau. Song di: quy mô thé nào. lớn hay nhỏ, chúng ta đều thấy có những điểm chung nhất, đó là một lãnh thể có
ranh giới nhất định (dù "cứng" hay “mém”), trong đó có sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên — môi trường và con người (bao gồm các hoạt động sản
xuất và tiêu thụ). Với cách hiểu như trên, có thể quan niệm về vùng như sau:
“Vùng là một bộ phận lãnh thé quốc gia có một sắc thái đặc thù nhất
định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các thành phan cấu tao nên nó cũng như mỗi quan hệ có chọn lọc với
không gian các cấp bên ngoài "
(theo Lê Bá Thảo, Việt Nam — Lănh thổ và các vùng địa lý. NXB Thế giới, 1998) Với quan niệm trên có thể thấy rằng, vùng là một hệ thống bao gồm các mỗi liên hệ của các bộ phận cấu thảnh với các dạng liên hệ địa lý, kĩ thuật. kinh tế, xã hội bên trong hệ thống cũng như bên ngoải hệ thống.
1.4.2. Quy mô “Vùng kinh tế"
Vùng có quy mô rất khác nhau. Sự tôn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử. Quy mô và số lượng vùng có sự thay đổi theo các giai đoạn phát
triển của đất nước
Trang 24
Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
1.4.3. Mục đích của việc nghiên cứu phân vùng
Trong cuốn Địa lý Kinh tế - xã hội Việt Nam do Lê Thông chủ biển - NXB DHSP (2007) có viết:
— “Mục dich của việc phản vùng là hình thành hệ thống vùng dé làm căn cứ cho các kế hoạch phát triển theo lãnh thổ, phục vụ việc xây dựng cơ chế.
chính sách, dam bao cho sự phát triển bên vững và hiệu quả trên phạm vi toàn quốc. “
— “ Căn cứ chủ yếu dé phan vùng là các lanh thé có sự đồng nhất ở mức độ nhất định về các yếu 16 tự nhiên, dân cư và xã hội; cùng chịu sự chỉ phối của thị trường và cùng đảm nhận nhiệm vụ nào đó đổi với nền kinh tế
trong tương lai."
Do đó, vùng kinh tế là một bộ phận kiến thức quan trọng không chỉ trong
chương trình địa lý lớp 12 nói riêng và trong việc nghiên cứu ngành địa lý nói
chung. Việt Nam hiện nay gồm có hệ thông 7 ving kinh tế:
nun ® U b =cả Vùng Trung du và miền nui Bắc Bộ
Vùng Ding bằng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đồng bảng sông Cửu Long
Trên cơ sở những kiến thức vẻ địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, các em sẽ được tìm hiểu những thé mạnh từng vùng - yếu tố tạo vùng, va cả những hạn chế của nó. Từ đó, tìm ra biện pháp tối ưu khắc phục những hạn chế, phát huy tối đa những thé mạnh, nhằm mục đích cuỗi cùng là đưa các vùng
kinh tế trong cả nước phát triển hơn nữa, đưa Việt Nam nhanh chóng trở thành một quốc gia phát triển trên thế giới.
Trang 25
Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án (PBL) vào việc đạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
1.4.4. Thực trạng dạy và học Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam ở một sé trường
THPT
Khi day hết Chương IV. Địa lý các ving kinh tế, không nhiều học sinh trả
lời được những cau hỏi:
4 “Tai sao nước ta lại chia ra 7 vùng kinh tế?”
& * Việc chia lành thé ra nhiều vùng như vậy có ý nghĩa gi?”
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân khách quan và
cá nguyên nhân chủ quan. Số tiết day môn Địa lý ở trường phỏ thông hiện nay quá it dé trong vòng 45 phút, giáo viên có thé truyền tải hết ý nghĩa của nội dung
bài học - trong khi nội dung chương trinh Địa Lý lớp 12 thi lại quá nhiều. Hon nữa, lớp 12 là lớp cudi cắp và suy nghĩ môn Địa Lý là môn “phy”, học sinh đều tập trung học những môn thi đại học đã khiến việc day môn này gặp không ít khó
khăn.
Mặc dù đã có nhiều chuyển biến trong phương pháp day học môn Địa lý theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm nhưng phương pháp dạy học theo truyền thống hình như vẫn “thắng thế". Mặt khác, nếu có áp dụng phương
pháp mới thì đa số giáo viên thường chỉ áp dụng đối với những lớp không phải lớp cuối cấp, còn với lớp 12 thì cứ dạy theo cách truyền thống cho “chắc”.
Theo như chúng tôi biết, ở TP.Hồ Chi Minh hiện nay, do muốn các em
học sinh năm bài day đủ, đa số các trường THPT đều áp dụng theo kiểu soạn dé cương chỉ tiết từng bài học dưới nhiều hình thức: Có thể dưới dạng điền chỗ trông đẻ trên lớp khi giáo viên giảng đến phần đó học sinh sẽ điền vào, cũng có thẻ dưới dang day đủ học sinh chi can học thuộc lòng là được như trường: Trin
Đại Nghĩa, Lê Quy Đôn, Lương Thẻ Vinh, Nguyễn Chí Thanh, Trưng Vuong...
Cách làm này có ưu điểm là giúp học sinh dễ dàng ôn tập mỗi khi kiểm tra hay thi học ki, thi tốt nghiệp nhưng lại không giúp các em chủ động chiếm lĩnh
trí thức và rén luyện các kĩ năng như mục tiêu giáo dục dé ra. Đó chi là cách đối phó với hình thức thi cử hiện nay ma chăng biết sau khi thi xong các em có nhớ
Trang 26
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
nổi 50% bài học hay không? Có hiểu để vận dụng những kiến thức đó vào cuộc
sông hay không?4 ^
Chương II: Vận dụng phương pháp day học theo dự an (PBL) vào việc
dạy các vùng KT trong chương trình DL 12
H.1. Kha năng ứng dụng PBL trong dạy Địa lý các vùng Kinh tế
Chúng ta thấy rõ rằng khi tìm hiểu các vùng kinh tế, chúng ta không chi đưa kiến thức cho các em học sinh, mà quan trong hon lả giúp các em hiểu rõ ta cản làm gi với những ưu thế tạo vùng va những khó khăn đặc trưng của nó để giúp vùng đó ngày cảng phát triển hơn. Vi thé, chúng ta không cần học sinh đọc
lại y nguyên những kiến thức trong sách giáo khoa hay những tờ dé cương ma giáo viên đã cung cấp. Thứ mả các em cần chính là phương tiện để cỏ được những kiến thức đó vả những kĩ năng can thiết khi là những chủ nhân tương lai của thế kí mới. Chúng tôi không phú nhận có nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực có thể giúp các em lĩnh hội tri thức một cách chủ động, nhưng để
rèn luyện cho các em những kĩ năng của thé ki XXI thi PBL mới dap ứng được
một cách tối ưu.
Chúng tôi khẳng định như vậy là vì mục tiêu của Chương trình dạy học
theo dự án tập trung chủ yếu vào hoạt động của người học theo đúng “Quan
điểm xây đựng và phát triển chương trình " của Bộ giáo dục và đào tạo:
Mục tiêu của giáo dục Địa lý
không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh
các tri thức của khoa học Địa lý một cách
a, Hướng vào việc hình thành các | có hệ thống, ma còn phải hướng tới việc
năng lực cần thiết cho người học phát triển những năng lực cần thiết của
người lao động, đáp ứng yêu cầu phát
“trién của đất nước trong giai đoạn mới.
| Đó là các năng lực hoạt động. tham gia.
Trang 27
J
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc day các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
— ——ễ— =-—
hoà nhập với cộng đồng vả biết vận dụng |
kiến thức, kĩ nang của môn Địa lý dé giải quyết những van dé đặt ra trong cuộc sống phủ hợp với khả năng của học sinh.
Ngày nay, Địa lý học đã chuyên từ
việc mô tả các hiện tượng, sự vật địa lý
sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của
chúng và quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách tmg xử của con người
trước một thể giới đang thay đổi nhanh chéng cả về phương diện tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội.
Chương trình môn Dia lý trong
trường phỏ thông một mặt phải tiếp cận được với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lý và mặt khác, cần có sự
chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ
nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi của học
sinh.
b. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lý. đồng thời đảm
bảo tính vừa sức với học sinh
Chương trình môn Địa lý cần tăng
cường tính hành dung, tính thực tiễn qua
việc tăng thời lượng và nội dung thực
hành, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lý vào việc tìm hiểu va
c. Tăng tính hanh dụng, tính thực
tiễn
giải quyết ở mức độ nhất định một số vẫn |
| đẻ của thực tiễn, góp phan đáp ứng những
—
Trang 28
Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án (PBL) vào việc dụy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
| đôi hỏi của cuộc sống.
Việc đổi mới phương pháp giáo dục | môn học nhằm góp phản phát huy tinh |
tích cực, tự giác. chủ động và sáng tạo
d. Chú trọng đổi mới phương pháp | của học sinh trong học tập Địa ly; bồi.
Sere cue Sn ee dường phương pháp học tập môn Địa lý .
để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng von văn hoá can thiết cho ban thân;
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa.
lý vào thực tiễn.
(nguỗn: Chuẩn chương trình Địa lý phổ thông. NXB Giáo Duc.2006) Với PBL, người giáo viên hoàn toan có thể hướng dẫn học sinh tim hiểu địa lý các vùng kinh tế một cách chủ động, các em không những nắm vững kiến thức ma còn biết biết vận dụng kiến thức, kĩ nang của môn Địa lý để giải quyết
những vin đẻ đặt ra trong cuộc sống.
Thông qua thực hành, các em còn phát triển được những năng lực cần
thiết của người lao động như: ki năng hòa nhập, tham gia với cộng đồng, ki năng
sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng tự định hướng, tự giải quyết vấn đẻ..., đáp
ứng yêu câu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
11.2. Ý nghĩa của PBL đối với việc day Địa lý các vùng Kinh tế
- Sử dung PBL để đảm bảo sự tham gia tối đa của học sinh. Học sinh sẽ là người giải quyết dự án của giáo viên đưa ra, các em hoàn toàn chủ động, tự lực trong quá trình giải quyết các định hướng cho từng vùng. Đó chính là phan nội dung quan trọng nhất khi dạy tới Chương IV. Dia lý các vùng Kinh tế trong chương trình lớp 12.
~ Trong quá trình chủ động làm bai tập ở nhà, học sinh có thé tự tim tỏi qua mọi tài liệu, mọi phương tiện đẻ tiếp thu và lĩnh hội được những tri thức có
ich cho chỉnh bản than minh. Những hoạt động đó sẽ giúp các em chủ động,
Trang 29
Vận dụng phương pháp dạy học theo dy án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
sáng tạo trong quá trình thảo luận vấn đẻ chính ở trên lớp vả đưa ra được
những ý kiến có giá trị.
PBL. là sự kết hợp của nhiều phương pháp dạy học: đó là thảo luận nhóm, đó là thực địa. đóng vai, giái quyết vấn dé... Tat cá các phương pháp dạy học địa lý phân vùng déu có thé sử dụng trong phương pháp PBL.
Giáo viên đưa PBL vao bai day sẽ giảm bớt tính diễn giảng — mang tính cung
cắp kiến thức cho học sinh một cách thụ động trong khi dạy các vùng kinh tế.
Học sinh sẽ chiếm lĩnh được những kiến thức vẻ địa lý phân ving một cách tích cực, chủ động, làm các em không chi biết, hiểu ma áp dụng vảo thực tế nếu cỏ điều kiện trong tương lai. Việc đóng vai khi giải quyết van dé còn góp phin trong việc định hướng nghề nghiệp. Do đó. biết đâu những ý kiến mà
học sinh đưa ra có thé được các em thực hiện khi các em ra đời sau nay?
Các em sẽ thấy mình lớn hơn khi được đóng vai là những chuyên gia khi giải quyết vấn dé, Do vậy, khi được đưa ra ý kiến, học sinh sẽ có hứng thú va chú ý đến bài học hơn. Giúp tiết học Địa lý trở nên sinh động, hap dẫn chứ không
còn theo kiểu học sinh “hoc cho có” như ở một số trường.
11.3. Tại sao cần sử dụng PBL trong việc dạy Địa lý các vùng Kinh tế lớp
12?
~ Như đã nói ở trên, tình hình day Địa lý ở trường phổ thông hiện nay có những bat cập kế cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Hiện nay đã có nhiều
giáo viên mạnh dạn áp dụng PBL trong dạy học Địa lý, xây dựng những dự
án rất hay để lôi cuốn học sinh vả đã thành công. Nhưng vẫn còn rất ít giáo
viên áp dụng PBL trong chương trình Địa Ly lớp 12. Họ còn dé dat vi lớp 12
là lớp cudi cap và nội dung chương trình lại dải. trong khi việc xây dựng dự dn sẽ mắt nhiều thời gian, công sức — một trong những khuyết điểm của PBL.
Việc dạy Địa lý các vùng kính tế lớp 12 theo phương pháp truyền thống không cuốn hút được học sinh trong khi bai dạy khá khô khan. Ngay ca các
phương pháp dạy học tích cực muốn thành công cũng can phải có sự dau tư.
Trang 30
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc day các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
khéo léo rất nhiều của người giáo viên. Chúng ta cần đưa ra những phương
pháp thích hợp hơn với từng nội dung bai học cho sinh động, hap dẫn. Áp dụng PBL là một hướng đi tích cực để khi day Địa lý lớp 12, đến phần nảy sẽ
đạt được hiệu quá cao nhất, giữa gido viên va học sinh sẽ có sự hợp tác hiệu quả tốt nhất.
— Tuy nhiên. trong chương trình SGK Địa lý lớp 12, chỉ có nội dung các vùng
kinh tế la thích hợp để có thể xây dựng dự án trong | tiết học vả nhiều em khi
học đến phần này còn hay nhằm lẫn đặc điểm các vùng với nhau. Với PBL, các em học sinh sẽ không sáo mòn theo kiểu học thuộc lòng sách giáo khoa mả trên cơ sở đóng vai các chuyên gia sẽ tự đưa ra ý kiến của bản thân, tự
xây dựng bai hoe, từ đó sẽ hiểu bai và nhớ bai lâu hơn.
~ Vận dụng PBL trong dạy học Địa lý các vùng kinh tế sẽ giúp các em có được một số kĩ năng can thiết của thế ki XXI: tự định hướng và giải quyết vấn dé,
được làm việc với bạn cùng học, với các chuyên gia, và với các thành viên
khác trong cộng đồng. tự tìm hiểu trị thức trên các phương tiện thông tin...
~ PBL đưa cho các em chia khóa dé có thé tự phát hiện năng lực của bản thân, một phần quan trọng trong việc hướng nghiệp - nội dung quan trọng trong
việc giáo dục học sinh lớp 12.