ĐỊA LÝ VIỆT NAM
thé 2. Một số van miễn núi Bắc
H.4. Vận dụng PBL dé dạy Địa lý các vùng Kinh tế lớp 12
Như đã trình bảy ở trên, ta khó có thể tiến hành phương pháp dạy học theo dự án đối với học sinh lớp 12 vì nhiễu lý do. Nhưng với những ưu điểm vượt trội của PBL, tại sao chúng ta không tìm cách khắc phục những hạn chế của nó? Bản thân chúng tôi cũng mac phải những hạn chế đó nên câu hỏi trên luôn thôi thúc chúng tôi từ khi mới tiếp xúc với PBL. Thiết nghĩ, đối với chương trình lớp 12, nêu khó khăn khi xây dựng một dự án PBL thông thường với thời gian dai thi chúng ta cũng có thẻ tiến hành một dự án với thời gian ngắn hơn. Trong điều kiện giáo dục phé thông hiện nay, các môn học - trong đó có môn Địa lý - đều được day trên lớp trong 45 phút nên chúng ta vẫn có thé xây dựng các dự án nêu
biết linh hoạt vận đụng một vải ưu điểm của PBL.
Trang 31!
Vận đụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
—
Đôi với chương trình lớp 12, lúc đầu chúng tôi dat câu hỏi: “Co thé tiến
hành vận dụng PBL trong | tiết đối với cd chương trình được hay không?”
nhưng chúng tôi nhận ra rằng nó chỉ thích hợp với nội dung Địa ly các ving kinh
tẻ. Ở phan kiến thức Địa lý tự nhiên, Địa lý din cu, Địa lý các ngành kinh tế hay Địa lý địa phương. kiến thức trọng tâm qua nhiều, khó có thé xây dựng dự án dé giải quyết hết trên lớp trong vòng 45 phút. Trong khi đối với các vùng kinh tế,
trọng tâm bài học là những định hưởng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, giáo viên có thể dựa vao đó để xây dựng dự án. Còn những kiến thức về điều
kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội học sinh đã được trang bị ở những phần trước nén giáo viên có thể lướt qua, có thể bảng cách cho học sinh làm bải tập ở
nhà trước, không nhất thiết phải giải quyết trên lớp. Như vậy giáo viên có thể giải quyết được dự án trong I tiết học. Khi học đến vùng nào, học sinh cũng sé được làm quen với các biện pháp, các định hưởng phát triển kinh tế xã hội.
Những biện pháp nêu trong sách giáo khoa đúng nhưng chủng ta có thé đưa ra những biện pháp hay hơn, khả quan hơn thì sao? Từ đó, chúng tôi cho rằng vận dụng PBL trong phan nay là rất thích hợp.
Trong khóa luận này, chúng tôi muốn trình bày phương pháp ván dung PBL trong | tiết học địa lý phân vùng lớp 12. Phương pháp này vừa giúp chúng
ta vận dụng được PBL trong việc dạy địa lý lớp 12, vừa không dé ảnh hướng đến
thời gian dạy học ở trên lớp.
Cách xây dựng một hồ sơ bài dạy:
Ở đây, chúng tôi không xây dựng một dự án thông thường như PBL mà
chi vận dụng một vải đặc điểm nên cách xây dựng một hồ sơ bài dạy cũng có sự
khác biệt.
PBI. đòi hỏi phải đầu tư rất kĩ càng vẻ thời gian, công sức của cả giáo viên va học sinh nên PBL thường là một dự án dai ngày. có thé là một thang, 2
tháng. một học kì và cũng có khi là cả một năm học. Bên cạnh những ưu điểm.
một dự án PHI. cũng tôn tại những hạn chế nhất định của nó mả chúng tôi đã trình bày ở trên; giáo viên sẽ cảm thấy phái chịu nhiều áp lực trong việc thực
Trang 32
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
hiện chương trình giảng day, đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù
hợp....
ThS. Nguyễn Văn Hiền (DHSP Hà Nội) đã từng xây dựng những dự án
thực hiện với thời gian ngắn hơn (Thạc sĩ mới chi tiến hành dự án về mén Sinh
học ~ xem phẩn Phụ lục Tr.80 và Tr.86) như:
e Dy an: Giới thiệu sinh vật quê hương
©_ Dự án: Nên hay không nên nuôi động vật quý hiểm?
Những dự án nảy được dự kiến xây dựng với thời gian | tuần. Tác giả không tiến hanh day đủ các bước như một dy án binh thường mà đã cỏ sự linh
hoạt cho phù hợp với thời gian. Ví dụ: Khi đưa ra dự án, học sinh vẫn đóng vai các chuyên gia và thay vì dé học sinh tự tìm, xử lý thông tin trên Internet, tác giả gợi ý luôn một số địa chỉ website để tạo thuận lợi cho các em. Mặt khác, việc đánh gia học sinh cũng chi thông qua: bién bản nhóm và bản tin (sử dụng phiêu
đánh giá bản tin) chứ không can phải qua Bài trình chiếu đa phương tiện. an phẩm bảng MS. Publisher và trang web bằng MS. Publisher. Với cách làm này, tác giả chi cần 2 buổi học dé hoàn tất được dự án, một buổi Thông báo dự án, cung cấp Website, hướng dẫn học sinh, phát các phiếu đánh giá... và một budi dé học sinh báo cáo sản phẩm tại lớp, ngắn gon hơn rat nhiễu so với một dự án PBL thông thường. Do tiến trình những dự án với thời gian ngắn, các công cụ đánh giá học sinh, sản phẩm học sinh... có sự thay đổi nên khung kế hoạch bải day cũng khác so với một dự án dai ngảy (xem phần Phụ luc).
Dé xây dựng dự án với thời gian ngắn hơn nữa kéo dài trong khoảng | tiết
học, ThS. Nguyễn Văn Hiền cũng đưa ra một dự án: “Loại mi tôm nào Ia tốt nhat?”. Trong dự án này, sản phẩm đánh giá học sinh chỉ là một tờ áp phích của nhóm với nội dung tư vấn về một loại mỉ tôm mà nhóm đánh giá là tốt, giúp học sinh có thế sử dụng ăn nhanh. Để hỗ trợ, tác giá đã chọn lọc thông tin trên
Internet, in ra cho các em nội dung ngắn gọn dé các em đựa vào đó thảo luận với
nhau. Tuy nhiên, dự án nay sự tích hợp Internet chỉ 6 phía giáo viên. con học
sinh sẽ thiểu mat kĩ năng nảy - | kĩ năng quan trọng trong PBL.
Trang 33
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc day các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
Dù là một dự án đài ngày hay ngắn ngay thi cũng đều có những ưu điểm
va hạn chế của nó. Trong khóa luận nay, chúng tôi muốn ứng dụng PBL trong | tiết học Địa lý nhưng vẫn được đảm báo học sinh được truyền tải những kĩ năng cần thiết, Thời gian ngắn nên chúng tôi chỉ chọn lựa những ưu điểm vượt trội
nhất của PBL để đưa vào dự án như: các em vẫn đóng vai các chuyên gia, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kĩ năng tích hợp công nghệ thông
tin... Vi thế, qua cách xây dựng dự án dưới đây, các thay cô va các ban cũng sẽ
thấy kế hoạch bai day có sự thay đôi cho phù hợp với hoạt động của giáo viên và
học sinh.
11.4.1. Biên soạn Ké hoạch bai day
Khi bắt tay xây dựng một dy án, điều dau tiên là giáo viên phải xác định
rõ mục tiêu bai học, rồi từ đó mới xây đựng bộ câu hói định hướng. Một bộ câu hỏi định hướng hay có tác dụng hấp dẫn, khơi gợi sự hứng thủ ở học sinh rất nhiều. Chúng ta cũng có nhiều cách dé xây dựng bộ câu hỏi định hướng:
Cách 1: Chúng ta có 7 vùng kinh tế. Do đó, mỗi một vùng, mỗi tiết học, giáo viên có thể xây dựng mỗi bộ câu hỏi định hướng khác nhau. Ở đây chúng tôi chi lấy ví dụ về câu hỏi khái quát. Chang han:
Khi dạy vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, chúng tôi có thể đặt câu hỏi:
“Làm gì dé đất nước ta ngày càng tươi đẹp hon?”
Hay khi dạy đến vùng Đông Nam Bộ, câu hỏi khái quát của chúng tôi sẽ là: “Có thực sự tôn tại một giới hạn?”
Ching ta có thé đặt rất nhiều bộ câu hỏi định hướng khác nhau nếu có sự đầu tư cho bài dạy.
Cách 2: Nhận thấy đặc điểm chung của mỗi vùng đều có phần định hướng, do đó chúng ta có thể xây dựng câu hỏi khái quát chung cho tất cả các
vùng, cỏn câu hỏi bai học vả câu hỏi nội dung khác nhau. Ngay khi bước sang
Phan IV. Dia lý các vùng kinh tế, giáo viên có thể giới thiệu luôn cho học sinh câu hỏi khai quát. Như vậy sẽ giúp học sinh hệ thống được ý dé của giảo viên trong suốt quả trình học phan nảy — đỏ chính lả mục tiêu bai học. Ví dụ:
Trang 34
Vận dụng phương pháp day học theo dự án (PBL) vào việc dạy các vùng Kinh tế
trong chương trình Địa lý lớp 12
Chúng tôi đặt cảu hoi khái quát cho toàn bộ cả chương: "Củng ta làm gi với những gì chúng ta đang có? "
Còn cầu hỏi bai học và câu hỏi nội dung thì khác nhau. Ví dụ: