1. Khái niệm:
Là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng gidng dạy hóa
hoc.La một phương pháp học tập tích cực.
2. Tác dụng của bài toán hóa học:
a. Tác đụng trí dục:
Bài toán hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm đã học.
- Bài toán hóa học mở rộng sự hiểu biết mộtcách sinh động, phong phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh.
Bài toán hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ mộtcách thườnh xuyên và hệ thống các kiến thức đã học.
Bài toán hóa học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo cần thiết về
hóa học.
Trang 25
Bài toán hóa học tạo điều kiện để tư duy phát triển. Khi giải một bài tập, học sinh hắt bude phải suy lý hoặc quy nạp, hoặc diễn dịch hoặc loại suy.
b. Tac dụng giáo dục tư tưởng:
- Khi giải bài tập hóa học học sinh đã được rèn luyện thêm về tính kiên nhẫn, tính trung thực trong khoa học, tính độc lập sáng tao khi xử lý các tình huống hài.
Mặt khác khí tự mình giải bài tập hóa học một cách thường xuyên cũng góp phần rèn luyện cho học sinh tinh thần kỷ luật, tính tự kiềm chế, cách suy nghĩ và trình bay
chíng xác khoa học, làm cho các em yêu thích bộ môn, say mê khoa học
c. The dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp:
Những vấn đề của kỹ thuật, của nền sản xuất hóa học đã biến thành nội dunh của bài
toần hóa học, thúc đẩy lôi cuốn học sinh suy nghỉ về các vấn đề kỹ thuật. Ngoài ra.
hài tập còn cung cấp những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, vt sẵn
lượng mà ngành sản xuất hóa học đạt được, giúp cho học sinh hòa nhịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thời đại hiện nay.
3. Vhững yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đổi với bài toán hóa học:
a. Xây đựng hệ thống đa cấp những bài toán của bộ môn.
Phân loại các bài toán: sắp xếp thành kiểu.
Phân hóa các bài toán: ở mỗi kiểu, sắp xếp theo thứ tự từ dễ tới khó, để phd hợp với 3
đối tượng của học sinh.
b, Bién soạn bài toán mới tùy yêu cầu sư phạm định trước.
c. Bảo đảm cácyêu cầu cơ bản trong việcdạy học bằng bài toán:
Bảo dam tính cơ bản gắn liền với tính tổng hợp.
- Bao đảm tính hệ thống và tính kế thừa.
Bảo đảm tinh kỹ tghuật tổng hợp.
Bảo đảm tính phân hóa của hệ thống các bài toán.
Coi trong việc day học sinh phương pháp giải bài toán.
Vil. DẠY HỌC NEU VẤN ĐỀ:
1. Khái niệm:
a. Day học nêu vấn đề = Ơrixtic là một tổ hợp phương pháp day học phức tạp, liên kết chặt chẽ với nhau. Trong đó phương pháp xây đựng hài toán Orixtic giữ vai trò trung
tâm chủ đạo, gắn bó với các phương pháp day học khác thành một hệ thống toan vẹn.
h. Ba đặc trưng cơ bản để nhận biết tiếp cận day học nêu vấn đề -— Oriatic:
Giáo viên đưa ra bài toán nêu vấn đề - Orixtic: đưa ra cho học sinh một loạt những bài oan nhân thức có chứa đựng mâu thuẪn giữa cái đã biết và cái phải tìm.
Hov sinh tiếp nhân hài toán Orixric và dita vào tình huống có vấn đề.
- Bằng cách tố chức giải bài toán Ơrixte mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tư
giác. tích cực.
Trang 26
2. Cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề:
a. Cư sở tâm lý của dạy học nêu vấn đê:
Day học nêu vấn đề là một hình thức có hiệu quả để nâng cao tính tích cực tư duy của
hoe sinh đồng thời gắn liền hai mặt kiến thức và tư duy.
Day học nêu vấn đề góp phần đáng kể vào việc hình thành ở học sinh nhân cách có
khả năng sắng tạo thực sự, góp phần vào việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh.
Trong điều kiện của dạy học nêu vấn đề, quá trình lĩnh hội không còn chỉ là một quá trình về trí tuệ theo nghĩa hẹp mà cèn trở thành một quá trình về rèn luyện năng lực
nhận thức độc lập sáng tao, về giáo dục nhân cách. Vì vậy dạy học nêu vấn đề cho
phép kết hợp quá trình day học và quá trình giáo đục, kết hợp việc truyền thu kiến thức và việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh.
Cơ sở triết học:
Những vấn đề nêu ra cho học sinh trong học tập chính là những mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kinh nghiệm cũ của học sinh với yêu cầu giải thích sự kiện mới mà kiến
thức và kỹ năng đã có tỏ ra không đủ.
Trong dạy học nêu vấn đề người ta có thể chuyến phương pháp biện chứng để giải quyết mau thuẫn nói chung thành phương pháp sư phạm và sau đó giải quyết mau thuẪn xuất hiện wrong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
Ban chất của dạy học nêu vấn đề:
Bản chất đạy học nêu vấn đề là đặt ra trước học sinh cácvấn đề của khoa học và mở ra cho các em những con đường giải quyết các vấn đề đó.
Việc điều khiến quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh ở đây được thực hiện theo
phương hướng tạo ra một hệ thống những tình huống có vấn đề, những điều kiện đảm
bảo việc giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho học sinh trong quá trình giải quyết các vấn đề.
Quá trình day học nêu vấn đề là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn sự ngiên cứu
tự lực, sự phát hiên tích cực và sáng tạo các chân lý khoa học ở học sinh.
Tình huống có vấn đề:
Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức được học sinh chấp nhận như một vấn đề học tip mà ho cần và có thể giải quyết được, kết quả là họ nấm được tri thức mới.
Muốn tạo nên tình huống có vần đề cần phải đặt ra trước học sinh một nhiệm vụ như
thế nào đó để các em có thể hiểu ích lợi của sự giải quyết nhiệm vụ đó về mặt nhận thức cũng như về mật thực tiễn, đồng thời các em phải gặp một vài khó khăn do nhận thức còn chưa đủ, nhưng sư thiếu thốn đó có thể khắc phục bằng sư nỗ lực hợp với khả
trăng của học sinh.
Trang 27
4. Những trường hợp có thể xuất hiện tình luuống có vấn đề:
'Trường hyp 1: Có thể tạo ra tình huống có van đề nhờ dưa vào sự không phù hợp ( mâu thuẫn) giữa những kiến thức mà học sinh đã có với những yêu cầu đặt ra cho họ
khi giải quyết những nhiệm vụ mới về học tập. Ở đây tạo ra những tình huống không
phù hợp và tình huống bat ngờ.
'Trường hợp 2: Tình huống có vấn đề xuất hiện khí học sinh phải chọn một trong số những con đường có thể có một con đường duy nhất bảo dam cho việc giải quyết được
nhiệm vụ đặt ra. Ở đây có khi học sinh phải phải xây dựng giả thuyết và đưa ra đề
nghị nhầm giải quyết một vấn đề nào đó. Lúc này xuất hiện những tình huống lựa chon hohe tình huống bác bỏ.
'Trường hợp 3: Tình huống có vấn đề xuất hiện khi học sinh đụng chạm với những điều kiện mới của thực tế trong khi ứng dụng những kiến thức sẩn có.
Trường hợp 4: Những yếu tố phân tích. so sánh, đối chiếu sự giống nhau và khác
nhau, dẫn đất học sinh đến những kết kuận khái quát hóa cũng là một trong những
con đường tạo ra tình huống có vấn đề.
4. Câu hỗi có tính chất nêu vấn đề:
Câu hỏi nêu vấn đề phải có những đặc điểm sau:
a. Phải chứa dung một mâu thuẫn nhận thức. Điều đó chỉ đạt được khi cả hỏi phản ánh
được mối liên hệ bên trong giữa điều đã biết và điều chưa biết.
b. Phải chúa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, nghĩa là phải tạo điều kiệnlàm xuất hiện giả thuyết, tạo điều kiện tìm ra con đường đúng đấn nhất để giải quyết vấn đề.
c. Phải phản ánhy được tâm trạng ngạc nhiên của học sinh khi nhận thức ra mâu thuẫn
nhận thức, khi đụng chạm tới vấn đề.
5. Kết kuận:
Dạy học nêu vấn đề - Ơrixur có thể dùng khi truyền thụ kiến thức mới hoặc khi hoàn thiện kiến thức cho học sinh. Nó có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao chất lượng
day và học hóa học.
H. NHỮNG HINH THỨC THÍ NGHIỆM KHI GIANG DAY HÓA HỌC Ở