1. Ý nghĩa giẳng dạy khi nghiên cidu bài mới bằng hình thức thí nghiệm:
Hình thức thí nghiêm của học sinh khi nghiên cứu bài mới IA một phương pháp có
hiệu quả để hình thành hệ thống các khái niệm hóa học
La một phương pháp day cho học sinh cách thức tư duy hợp lý, rèn luyện óc độc lap
suy nghivà công tác, phát triển các kỹ năng kỹ xảo thí nghiệm.
2. Các phương pháp thí nghiệm khi nghiên ciêu bài mới:
Hiện nay. người ta thường dùng hai phương pháp trong khi hướng dẫn lúc học hài
mới: phương pháp nghiên cứu và phương pháp minh họa.
a. Phương phúp nghiên cứu:
Những yêu cầu đối với phương pháp nghiên cứu wong giảng dạy hóa học:
¢ - Giải thích mục đích của thí nghiệm hóa học.
ô Hoc sinh đề ra giả thuyết.
¢ Đặt kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
© Chế tạo hay lấn dụng cụ thiết bị để tiến hànhy thí nghiệm.
© Thực hiện thí nghiệm. quan sát. ghỉ chép.
© Rit ra kết luận từ sự quan sát và viết tường trình.
© Ung dung các kết quả đã thu được.
Bản chất của phương pháp nghiên cứu trong dạy và học hóa học:
¢ Hoc sinh phải giành lấy kiến thức qua tư duy độc lập, sáng tạo hay hoạt động thực
hành.
® Nhờ sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được đặt vào điều kiện, hoàn cảnh phải
tự giành lấy kiến thức về các chất và các hiện tượng thí nghiệm.
b. Phương pháp minh họa:
Định nghĩa: Là phương pháp thông báo hoặc phương pháp truyền thụ những kiến thức
da chuẩn bj sẵn.
- Bản chất của phương pháp minh họa: Trước hết pido viên trình bày những kiến thức mdi, những cách giải quyết đã chuẩn bj sẵn. sau đó mới tiến hành thí nghiệm để minh
họa hay xác nhân những điều vừa trình bày.
Trung 32
3: Lựa chọn phương pháp tiến hành thí nghiệm của học sinh:
Khả năng và sự sử đụng hợp lý mỗi phương pháp trình bày phụ thuộc vào các nhiệm
vụ sư phạm: tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu, tình trạng kiến thức, kỹ năng của học sinh và mức độ phức tạp của bản thân thí nghiệm.
Nếu chỉ hạn chế mục đích sư phạm ở chế học sinh tiếp thu kiến thức về các sư kiện mà không đặt những mục đích khác và con đường nắm vững các kiến thức đó không phức tap thì nên dùng phương pháp minh họa, vừa đơn giản đối với giáo viên, vừa tiết
kiêm thời gian.
Nếu giáo viên định đạt mục đích sư phạm phức tạp hơn - ngoài việc tiếp thu kiến
thức còn nhằm phát triển khả năng quan sát hoặc tư duy học sinh thì cần sử dụng
phương pháp nghiên cứu.
Vì thể, việc lựa chọn hợp lý phương pháp hướng dẫn thí nghiệm của học sinh là một
nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi giáo viên phải xác định đúng đấn nhiệm vụ sư phạm của
Bid học.
IV. THÍ NGHIỆM KHI ÔN TẬP:
On tập là một khâu quan wong của quá trình hoàn thiện kiến thức. Nhiệm vu cơ bản
của ôn tập là chín: xác hóa kiến thức đã thu lượm, tăng cường tinh vững chấc của
kiến thức, phát triển kỹ xảo. Việc ôn tập kiến thức đã học được tiến hành vào:
¢ Cudi giờ hoc,
se Đầu giờ học sau.
¢ Sau khi học một chương hay một phần của chương.
Thí nghiệm do học sinh làm vào cuối giờ học có thể bao gồm chính những thí nghiệm hóa học mà giáo viên đã biểu diễn.
Việc thực hiện các thí aghiệm hóa học vào đầu giờ học nhằm mục đích ôn tập có
nhiệm vụ cơ bản nhất là xác lập mối liên hệ giữa điều đã học và điều sắp phải học.
Trong thực tế giảng dạy, giáo viên hóa học ít sử dụng hình thức này tuy chúng có vai
trò to lớn trong việc lĩnh hội kiến thức mới.
Thí nghiệm của học sinh cũng được sử dụng cả khi ôn tập khái quát hóa nhằm làm chính xác hóa những khái niệm đã hình thành, sắp xếp chúng thành một hệ thống và
xây dựng mối liên hệ giữa chúng. Muốn thế, khi làm chính xác hóa nội dung khái niệm cần thiết lập mối liên hệ giữa các biểu tượng về sự vật và hiện tượng cu thể với
các khát niệm trừu tượng.
Việc ôn tập sẽ đạt được kết quả khả quan nếu ngay trong gid ôn tập học sinh được tự làm một số thí nghiệm nhằm mục đích chỉ ra những dấu hiệu chung, bản chất của
cácđôi tượng nghiên cứu. Với mục đích nhiệm vụ như vậy hoạt động trí óc của học sinh được hướng không phải vào việc lặp lai đơn thuần và làm vững chắc hơa kỳ xảo
thí nghiệm, mà hưởng vào việc phát triển tư duy logic, vào việc tăng cườag sự khái
quất hóa, vì rằng ở đây học sinh xem xét các hiện tượng trong những tình huống khác
nhau.
Trang 33
V.'THÍ NGHIỆM THỰC HANH VỀ HÓA HỌC:
1. Vai trè của thí nghiệm thực lành trong việc dạy và học hóa học:
Hình thức thí nghiệm do học xinh tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo được gọi là thí nghiệm
thực hành.
Nhiệm vụ cơ ban của hình thức thí nghiệm này là củng cố những kiến thức mà học
sinh đã lĩnh hôi được trong các giờ học trước đó và rèn luyện những kỹ xảo về kỹ
thuật thí nghiệm hóa học ,
Thí nghiệm thực hành góp phần vào việc phát triển tư duy của học sinh và tăng cường hứng thú học tập của các em đối với bộ môn hóa học.
2.Nh ?ng yêu cầu sư phạm đối với thí ngiiệm thực hành:
Giờ học thí nghiệm thực hành cần được chuẩn bị thật tốt.
Phải đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm.
Các thí nghiệm phải đơn giản tới mức tối đa nhưng đồng thời phải rõ.
Khi chọn thí nghiệm thực hành, giáo viên cần tính đến tác dụng của các thí nghiệm
đó tới việc hình thành kỹ năng kỹ xảo cho học sinh.
Phải dam bảo duy trì được trật tự trong lớp khi làm thí nghiệm.
Giáo viên phải chú ý theo dõi sát công việc của học sinh. Không nên làm thay cho
học sinh. Không nên can thiệp vào công việc của các em hay hỏi những câu hỏi
không cần thiết.
3. Các bước tiến hành trong giờ thí nghiệm thực hành:
Giờ thí nghiệm thực hành về hóa học thường gồm các bước sau:
¢ _ Giáo viên hướng dẫn chung ( mở đầu ).
® Hoc sinh làm thí nghiệm,
ô - Viết bỏo cỏo và giỏo viờn nhận xột cuối giờ.
Trong phần mở đầu: giáo viên nhắc lại ngấn gon nội dung, mục đích của toàn bộ công việc và của mỗi thí nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật tiến hành các thí nghiệm và kế
hoạch thực hiện.
Khi làm thí nghiệm: học sinh được phân chia thành các nhóm. Trong mỗi nhóm, lần
lượt học sinh đóng vai trò chính khi thực hiện thí nghiệm.
Sau khi làm xong các thí nghiệm, học sinh phải hoàn thành viết báo cáo thí nghiệm
Cuối giờ, tất cả học sinh phải thu dọn, sắp xếp: lại dụng cụ, hóa chất, làm vệ sinh
phòng thực hành.
Sau đó giáo viên nhận xét tình hình và kết quả buổi thí nghiêm.
Trang 34
VI. NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIA VỀ CHẤT LƯỢNG CUA KỸ NĂNG LAM THÍ
NGHIỆM HÓA HỌC:
Để xác định chất lượng của các kỹ năng thực hành mà học sinh tập luyện được, trong
đó bao gồm các thí nghiệm lúc nghiên cứu bài mới và các công tác thực hành, kỹ
năng làm thí nghiệm minh họa... ta có thể sử dụng bang sau:
Trỡnh độ Cỏc + ` ẽ tiờu về chất lượng của kỹ năng làm thớ nghiệm húa học.
phát triển của kỹ năng
. Nắm được tất cả các dạng thí nghiệm: thí nghiệm lúc nghiên cứu
bai mới, thí nghiệm thực hành, thí nghiệm minh họa. (các hành
động của học sinh có tính tư lực cao ).
._ Hiểu rõ mục đích của thí nghiệm.
. Tiến hành thí nghiệm có lưu ý đến kỹ thuật an toần và cácquy tac
làm việc với hóa chất, các dụng cụ. Đạt được mục đích của thí nghiệm. Xác lập được mối liên hệ qua lại cần thiết khi xây dựng các thí nghiệm. tiến hành quan sát và phan ánh chúng trong kết
luận.
. Nấm được kỹ năng hoàn thành các công tác thực hành và một số
dang thí nghiệm minh họa.
. Xác lập đúng đấn mối liên hệ qua lại khi xây dựng các thí nghiệm, giữa các quan sát và khi phát biểu các kết luận.
10. Trình bay thí nghiệm có thể là không được đầy đủ lắm hay phạm những sai [ầm nhỏ trong tiến trình làm thí nghiệm.
11.Chỉ nắm được kỹ năng làm thí nghiệm lúc nghiên cứu bài mới.
Khi làm thí nghiệm xác lập không được đầy đủ mối liên hệ qua lại
giữa các quan sất và các kết luận.
12. Phạm những sai fim bản chất trong tiến trình thí nghiệm, khi giải thích cách giải hay trình bày kết quả thí nghiệm, mà phải có sự
giúp đỡ của giáo viên mới sửa được.
13. Không có kỹ năng hoàn thành ngay cả những thí nghiệm lúc
nghiên cứu bài mới.
(cao nhất)
(trung bình)
15. Không đạt được mục đích của công tác. Không có kỳ năng trình
bày kết quả nếu không có su giúp đỡ của giáo viên.
1. KIEM TRA - DANH GIÁ KET QUA HỌC TẬP CUA HỌC SINH:
1. MỤC ĐÍCH:
Ciiúp giáo viên hiếu rồ được những kỹ nang, kỹ xảo ma hoc sinh hiện có.
Trang 35
- Gidp học sinh hệ thống hóa những kiến thức cũ, vận đụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. giúp học sinh hoàn thiện kiến thức cũ để làm cớ sở tiếp thu kiến thức
mới.
- - Giúp giáo viên xem lại cách dạy của mình để kịp thời điều chỉnh cho phd hợp. Phát hiện được lỗi của học sinh để sửa cho kịp thời. Phu huynh học sinh theo ddi được tình
hình học tập của con cm mình.