- Theo đặc điểm hoạt động của giáo viên và học sinh, thí nghiệm hóa học ở trường phổ
thông được chia ra 2 loại:
© Thi nghiệm biểu diễn.
® Thi nghiệm của học sinh,
Trong thí nghiệm biểu diễn, giáo viên là người thực hiện sự biến đổi các chất, điều khiển các quá trình và hye sinh chỉ theo đõi quan sát những quá trình đó.
Trang 28
Trong thí nghiệm của học sinh, học sinh theo đõi quan sát những thay đổi và quá trình
do chính mình thực hiện.
Tùy theo mục dich sử dụng thí nghiệm trong quá trình học tập ( để nghiên cứu tài liệu hye tập mới hay để củng cố, hoàn thiện và để kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo )
mà thí nghiệm của học sinh lại được chia ra 2 dang khác:
© Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới ( còn gọi là giờ học trong phòng thí nghiệm ).
¢ Thi nghiệm thực hành: bao gồm cả những bài tập thực nghiệm, còn gọi là giờ thực
hành.
Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông.
Thí nghiệm biểu diễn
của giáo viên.
Thí nghiệm của học sinh
Thi nghiệm nghiên cứu bài mới ( giờ học trong phòng thí nghiệm)
Thí nghiệm thực hành ( giờ thực hành)
I. Thí nghiệm biểu diễn:
Thí nghiêm biểu điễn là một trong những phương tiện trực quan có hiệu quả trong giảng dạy hóa học, được sử dụng khi giáo viên muốn chỉ trực tiếp cho học sinh thấy
những kỹ năng thí nghiệm cần thiết.
Khi biểu diễn thí nghiệm, giáo viên phải chú ý giải quyết hai nhiệm vụ: kỹ thuật tiến
hành thí nghiệm và phương pháp biểu diễn thí nghiệm.
. Kỹ thuật tiến hành thí nghiệm:
Nhiệm vụ kỹ thuật bao gồm việc tạo ra những điều kiện để tiến hành thí nghiệm được an toàn, thành công và mọi học sinh trong lớp đều trông thấy rõ ( trực quan ).
Khi chuẩn bị thí nghiệm, giáo viên cần phải suy nghĩ đến kích thước của những dụng
cụ đem sử dụng, đến lượng hóa chất thích hợp để bảo dim cho học sinh nhận thức được đúng và đầy đủ những hiện tượng xảy ra. Khi thí nghiệm được thực hiện trong những dụng cụ mà học sinh chưa được làm quen thì giáo viên phải giải thích cấu tạo,
ý nghĩa, phương pháp sử dụng dung cụ để học sinh theo ddi những hiện tượng xảy ra.
'Trong trường hợp này ta có thé dùng sơ đồ vẽ trên giấy. trên bang, có thể tháo rời từng bộ phận dung cụ rồi giới thiệu và lẮp rấp dụng cụ theo một trình tự cần thiết.
Chiếu sáng thí nghiệm hiểu diễn, dùng những man có mau thích hợp đặt làm nền để dé quan sát... là những biện pháp thường dùng mà mọi học sinh ci thể trông thấy rõ
thí nghiệm biểu diễn của học sinh.
Trang 29
An toàn khi thí nghiệm là một yêu cầu không thể thiếu được đối với mọi thí nghiêm đem sử đụng, trong đó có thí nghiệm do giáo viên biểu diễn. Khi tuân theo mọi qui định về kỹ thuật thí nghiệm, không coi thường những chỉ tiết nhỏ khi chuấn bị thì
không những sẽ không có trường hợp đáng tiếc xảy ra mà thí nghiệm cũng luôn thành
công.
Phương pháp biểu diễn thí nghiệm:
Có hai phương pháp: phương pháp mình họa và phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp minh họa: Giáo viên giới thiệu cho học sinh vấn đề cần tìm hiểu, giải thích vấn đề ấy về mặt lý thuyết và sau đó biểu diễn thí nghiệm để minh họa
lời nói của học xinh. Trong trường hợp này, lời nói của giáo viên là nguồn kiến thức về các chất và các hiện tượng, thí nghiệm xác nhận những điều giáo viên đã
nói.
¢ Phương pháp nghiên cứu: Trước hết giáo viên đặt cho học sinh nhiệm vu theo dõi những gì mà giáo viên sẽ lấy để thí nghiệm, giáo viên sẽ làm gì, cái gì sẽ xảy
ra và giải thích hiện tượng quan sát được như thế nào. Trong thời gian giáo viên
biểu dién thí nghiệm, học sinh quan sát thao tác của giáo viên, những dấu hiệu bề ngoài của phản ứng. Và sau đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích những điều quan sát được và xây dựng những kết luận cần thiết. Trong trường hợp này. học sinh tiếp thu kiến thức bằng cách quan sát hiện tượng và đối tượng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Thí nghiệm của hoc sinh:
. Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới:
Loại thí nghiệm này được tổ chức để học sinh lĩah hội những biểu tượng và khái niệm cụ thể về các chất và hiện tượng, hiểu đóng đấn những vấn đề nghiên cứu.
Học sinh tự tay điều khiển các quá trình và làm biến đổi các chất nênh có sự phối hyp giữa hoạt động trí óc với hoạt động chân tay trong quá trình nhận thức của học sinh.
Rèn luyện cho học sinh nhận thức và phân tích những dấu hiệu và hiện tượng cụ thể
bằng kinh nghiệm riêng của chính mình, nó thu hút mọi khả năng của học sinh vào nhận thức đối tượng, mỗi học sinh tự nhận ra khả năng học tập của mình.
Cũng như thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm của học sinh để lĩnh hội tài liệu học tập mới được tiến hành theo phương pháp minh họa hoặc phương pháp nghiên cứu, trong đó đáng chú ý là kiểu day học nêu vấn đề. Việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề
trong khi tiến hành thí nghiệm hóa học bao gồm 3 bước:
se Nêu tình huống có vấn đề và suy nghĩ cách giải quyết.
¢ Lam thí nghiệm để kiểm tra cach giải quyết da nêu.
¢ Đánh giá kết quả và rút ra kết luận.
b. Thí nghiệm thực hành:
LA mot hình thức tổ chức học tập, trong đó học sinh phải độc lập hoàn thành những thi
nghiệm sau khi đã học | chương hay | phần của giáo trình. Giờ thực hành có những
trục đích sau:
Trang 30)
¢ Cu thể hóa và củng cố những kiến thức đã lĩnh hội được.
¢ Phát triển kỹ năng quan sát, giải thích những hiện tượng hóa hoc, kỹ năng điều chế và hiết các chất.
ô - Rốn luyện kỹ năng sử dụng những dụng cụ phổ biến nhất trong phũng thớ nghiệm hóa học, những thao tác đơn giản nhất và kỹ năng tổ chức lao động.
c. Bai tập thực nghiệm:
Đây là một dạng thí nghiệm của học sinh có mục đích chủ yếu là rèn luyện phương
phấp van dụng kiến thức và kỹ năng thie hành vào việc giải quyết những nhiệm vụ
học tập
Khi giải bài tập thực nghiệm học sinh phải tự phân tích những điều kiện của bài tập, lap kế hoạch giải và sau đó thực hành những điều đã ghi trong kế hoạch.
Việc giải bài tập thực nghiệm giúp học sinh tư duy và ghỉ nhớ kiến thức, phát triển trí tò mò, óc quan sát, rèn luyện kỹ năng, sử dụng dụng cụ hóa chất,.. mà còn xây dựmg
cho học sinh đức tính cấn thận, tinh thần ưách nhiệm biết gấn liền lý thuyết với thực tiễn và tính độc lập wong công tác.
li. SỰ PHỐI HỢP GIỮA LỜI NÓI CUA GIÁO VIÊN VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ