3.4.1. Cơ chế hấp phụ dầu của vật liệu polymer
Đề có kha nang loại bỏ dau trong xử nước bản mô phỏng bằng polymer tông hợp từ hỗn hợp dầu và nước, vật liệu phải có đặc tính kị nước. Dựa vào thành phần của vật liệu polymer được tông hợp trong nghiên cứu, hai thành phần chính là mỡ cá và lưu huỳnh đều là những chất kị nước trong tự nhiên dẫn đến việc vật liệu polymer khi được hình thành sẽ có những tính chat, đặc điểm tương tự những chat ban đầu tạo nên đó — điện hình ở đây là ái lực với những nguyên liệu ki nước (trong nghiên cứu này nguyên
liệu kj nước là dau). Việc có các nhóm liên kết kj nước va không phân cực như — CH, - CHa, vật liệu polymer và ca dau đều có ái lực mạnh với những phan tử ki nước. Từ do, các tương tác kị nước giữa vật liệu polymer và dầu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hap phu dầu của vat liệu (2). Dựa trên sự hình thành các tương tác kị nước giữa vật liệu polymer va dầu, cơ chế hấp phụ dầu của vật liệu polymer được thé hiện dưới
đây.
@®=H,o
Hình 3.10. Cơ chế hap phụ dau lên vật liệu polymer [2]
33
3.4.2. Kết quả khảo sát kha năng loại bỏ dau trong xử nước ban mô phỏng
băng polymer tông hợp
Các mẫu vật liệu polymer sau khi được điều chế theo các tỉ lệ tương ứng sẽ được dé nguội ở nhiệt độ phòng trong vòng 48 tiếng sau đó. Sau khoảng thời gian trên, chúng tôi tien hành kiểm tra tình trạng của các vật liệu thì nhận thấy rang, các vật liệu hiện tại đều đã khô ở bề mặt và chúng tôi nhận định có thé được nghiền thành bột đề tiền hành thí nghiệm loại bỏ đầu trong xử nước ban. Đối với các mẫu vật liệu tỉ lệ 9:1 và 8:2, chúng tôi có thé tiền hành thí nghiệm.
Tuy nhiên, đối với ba mẫu vật liệu polymer con lại ứng với ti lệ 5:5, 6:4, 7:3, mặc dù đã khô bề mặt nhưng phan bên trong của các mẫu vật liệu vẫn còn ướt, không thé nghiên thành bột, bị vón cục đẫn đến việc không tiến hành được thí nghiệm loại bỏ dầu trong xử nước ban do không đạt được yêu cau.
Hình 3.12. Mẫu Poly(S — Mỡ cá) tỉ lệ 5:5 sau khi nghiền
Thí nghiệm loại bỏ dau được thực biện 3 lan với mỗi tỉ lệ hình thành vật liệu
4 À £ . . .^ . . a ‘ . . x
polymer. Tông quan về mặt kết qua, sau khi thực hiện loại bo dau trong nước, ca hai mau
vật liệu đều có khả năng loại bỏ dầu, phần dung dịch nước sau thí nghiệm đều có độ trong suốt cao, không lẫn váng dầu.
Hình 3.15. Dung dịch nước thu được sau thí nghiệm
Dưới đây là kết quả khảo sát khả năng xử lí đầu trong nước của các mẫu vật liệu
polymer được thẻ hiện dưới dang các biêu đồ sau:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát loại bỏ dầu của mẫu Poly(S - Mỡ cá) tỉ lệ 9:1
Poty(S - Mỡ cá) tỉ Lệ 9:1
o9
Ban đầu Lăn 1 Lăn 2 Lan 3 Trung binh
° ° ° °a > “ai “=
Lượng nước thu hồi sau thí nghiệm (g) °o BS
$6
Dựa vào kết quả của mẫu vật liệu polymer tỉ lệ 9:1, khả năng thu hồi nước từ hỗn
hợp đầu nước ở cả ba lần không theo xu hướng nhất định. Ở lần 1 và lần 3 thực hiện có khả năng thu hồi nước với hiệu suất cao, cụ thé ở lần | thu hồi được 0,43 gam nước, đạt ti lệ 86%; ở lần 3 thu hồi được 0,44 gam nước đạt tỉ lệ thu hoi cao nhất với 88%. Tuy nhiên với lần 2 thực hiện thí nghiệm, lượng nước được thu hôi là 0,39 gam, đạt tí lệ thu hỏi thấp nhất với 78%. Từ đó có thê thấy, trung bình hiệu suất lượng nước được thu hồi từ mẫu Poly(S — Mỡ cá) tỉ lệ 9:1 là 84%,
Biểu đồ 3.2. Kết quá khảo sát loại bỏ đầu của mẫu Poly(S - Mỡ cá) tỉ lệ 8:2
Poty(S - Mỡ cá) tỉ lệ 8:2
0.6
0.5
9.34 0.34
0.32 0.33
9
Ban dau Lần 1 Lin2 Lần 3 Trung bình
° +
So rr)
Lượng nước thu hồi sau thí nghiệm (g) © ho
Kết quả loại bỏ dau khỏi nước nhiễm ban của mau vật liệu Poly(S — Mỡ cá) tỉ lệ 8:2 cho thay ở lần 1 và lần 2 có thé thu hồi được 0,34 gam nước từ 1 gam hỗn hợp dau
57
và nước. đạt ti lệ 68%. Dối với lần 3, lượng nước được thu hôi chi đạt được 0,32 gam
nước với tỉ lệ 64%. Trung bình mẫu Poly(S — Mỡ ca) tỉ lệ 8:2 cho hiệu suất thu hồi nước
đạt 66%.
Tông kết lại, trong hai mẫu vật liệu được tiến hành thí nghiệm loại bỏ dầu khỏi nước nhiễm ban, mẫu Poly(S — Mỡ cá) tỉ lệ 9:1 cho hiệu suất thu hồi nước cao nhất với 84%, thu hồi được 0,42 gam nước từ | gam hỗn hợp dầu và nước tỉ lệ 1:1. Mẫu Poly(S
~ Mỡ cá) tỉ lệ 8:2 chỉ có thẻ thu hồi trung bình 0,33 gam nước từ 1 gam hỗn hợp dau va ti lệ 1:1 với hiệu suất chung 1a 66%.
58