HỆ THONG CÂU HOI VÀ BÀI TẬP
Bài 9: Một tên lửa gồm 2 tang có khối lượng tổng công | tấn. Khi dang chuye
11. ĐÔI TƯỢNG HỌC SINH;
Vì đây không phải là trường là lớp mà em thực tập nên việc đánh giá. nhận
xét về đối tương học xinh của em cũng không tốt lắm. Mà thông qua cô hướng dẫn và bạn thực tập ở lớp đó em đã có một sự nhận định về đối tượng học sinh
ma em sẽ dạy thí nghiệm: lớp tương đối giỏi so với các lớp trong khối. Tuy nhiên trình đô của các em không đồng đều.
DUNG
Những khó khan:
a. Niuồầng khá khan khách quan:
- Trong đợt thực tập em được đưa về trường PTTH Nguyễn Thương Hiến và
cm được chủ nhiệm và thực tập giảng dạy ở một lớp chuyên Toán - Lý của ˆ
trường. Cúc em rất ngoan và giỏi, em hầu như nắm được tình hình học tập của
vác em, biết đựợc trình độ của các em. Tuy nhiên em không thể thử nghiệm
phương pháp mới vì cô hướng dẫn không đồng tình với phương pháp mới vì thes
quan điểm của cô phương pháp mới thì hay nhưng không vận dụng được, Mặc dù
cm đã cố gắng xin cô và ban giám hiệu trường nhưng vẫn không có kết quả.
Do không được thử nghiệm ở trường thực tập nên thay Hùng đã xin cho em thử nghiệm ở một lớp ở trường Marie Curie vì thế mà việc nghiên cứu đối
tương học sinh không kỹ
Khó khăn do chu quan:
+ Giáo án; Thay Hùng đã giao cho chúng em nhiệm vụ làm 3 giáo án và thiết kế .
thi nghiệm trước khi di thực tập 2 tháng, nhưng trong thời gian đó chúng em còn
phải học các môn và ôn thi nên em chưa đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu chính
vì thế mà em chưa nắm bat được rõ ràng tư tưởng của phương pháp mới theo
quan điểm của nhận thức luận hiện đại nên các giáo án soạn ra không tốt lắm. rất
sử sắt khi vận dụng vào việc giảng day thì giáo án không ky lắm chưa đáp ứng diffe yêu cầu của phương pháp mới.
+ Dung cu thí nghiệm; Các thí nghiệm kiểm chứng, em đã soạn sẵn trên giấy tux
nhiên do việc tim kiếm các dụng cụ thích hợp quá khó khăn em cũag đã tim đực
vác loại xe lăn có khối lượng m.2m để có thể nối với nhau bằng chi nhưng các
ve luôn có ma sát, Ngoài ra em có bộ dụng cụ con lắc va cham đàn hồi xuyên Làm nhưng không vận dụng được vì dụng cụ này không thể dùng để kiếm chứng
Do đó mà em phải sử dụng bộ dung cụ thí nghiệm mang nghiệng ở trường. Tey
nhiền trường chỉ có 1 bộ dụng cụ mà thỏi.
SVTH: Hài Thị Thanh Loan Trang Ä]
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
+ Thời giản: Vì phải xin lớp để thử nghiệm nên em chỉ có 4 tiết để dạy xong
chương định luật bảo toàn động lượng nên em không đủ thời gian theo kế hoạch. -
Em không có thời gian cho các em làm bài tập và bài kiểm tra để thu được kết quá mà phải nhờ cô hướng dẫn cho em kiểm tra giùm,
+ Vé phương pháp: Phương pháp này mới lạ đổi với bản thản em và nó còn lạ lim hea nữa đối với học sinh. Theo em nếu dạy theo phương pháp mới này có thể phát huy được tính tích cực và chủ động của học xinh, làm cho tư duy học xinh phát triển, hình thành cho các em phương thức nhận thức đúng đắn. nhưng vì bản thân em còn yếu về cách giằng, cách trình bày nội dung trên bang, chưa có kinh nghiệm vì đây là lắn đấu thử nghiệm nên khi vận dụng chưa phù hợp với mục
đích để ra.
(. Nhưng thuận lợi
Thuận lợi đầu tiên là thấy Hùng đã kịp thời xin được lớp cho em thử nghiệm
dé hoàn thành luận van.
Co hướng dẫn rất tận tình và giúp đỡ em rất nhiều: Cô giúp em mượn thí nghiệm của trường, cô hướng dẫn cho em rất nhiều về phương pháp kỳ năng su phạm. Sau mỗi lan lên lớp cô đều cho em rất nhiều ý kiến để em có thể
dạy tốt hơn sau này
Khi biết em vận dụng thực nghiệm phương pháp mới. các em học sinh rất ủng hộ. các em tương đối ngoan, nhiều em hăng hái phát biểu.
Chuẩn bị trước khi đứng lớp.
Em được thay Hùng cho biết em sẽ thực tập vào 2 tiết cuối nên em đã chuẩn bị . giáo án và bộ thí nghiệm là bộ dụng cụ con lắc. Khi đến nhà thấy, thay bảo rằng
bỏ thí nghiệm này không thể sử dụng được vì không thể tiến hành đo đục kiểm
chứng. Do đó mà em và hướng dẫn đã đến trường sớm hơn giờ day | giới. Cô
hướng dẫn đã giúp em mượn thí nghiệm để em tiến hành thí nghiệm nhiều lần.
Khi xuống lớp. em có một chút hơi run vì các em hoàn toàn mới lạ đối với em.
ngoài ra em cũng không biết mình có thể dạy được phương pháp này hay không.
Trước khi có trống vào học, em đã tranh thủ trò chuyện với một vài học sinh về tink hình học tập của lớp, và xem qua bài vở của các em để có thể truy bài đấu
git
+ Tiến hành giảng day
Khi vào học, em định kiểm tra dau giờ nhưng cô hướng dẫn cho phép em théng qua để bat đầu day bài mới. Theo kế hoạch sau hai tiết này em phải dạy ˆ
SVFH: Bai Thị Thanh Loan Trang &2
LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Wyuyén Mank Fang
xong phản kiến thức, phan vận dụng sé dành cho các tiết sau, Theo giáo án trước
khi vào bài em cũng giới thiệu chương mới và cũng đưa ra tình huống có vấn để nhưng do hơi run nên em quên cho ghi các số liệu và do đó em chỉ hỏi học sinh
“Nếu van dụng định luật H.EH. Niutơn có giải được không?” và học sinh đã trả
litt “không, vi không xác định được lực” mà ém lại không cho các em tiến hành
liam để các em sẽ gap bế tắc, dat các em vào mot tình huống có vấn đề.
Khi cm để nghị “chúng ta hãy xây dựng giả thuyết để giải quyết tình huống”
vác em tròn xoe mất không hiểu xây dựng giả thuyết là xây dựng các gì. Vì đây
là học sinh tương đối khá giỏi nên em đã cho học sinh đọc sách và hảy nêu
những gì mà các em hiểu nội dung bài học đã đưa ra. Học sinh cũng đã nêu ra
được là xách đưa ra khái niệm hệ kín, động lượng. định luật báo toàn, dong
lương. Nhưng khi em hỏi sách giáo khoa định nghĩa hệ kín là gì thì các em trả lời
chính xác lắm vì có lẻ các em không quen đọc sách. Em hướng dẫn các em xây
dựng gid thuyết về hệ kín như trong giáo án. Đồng thời em cũng đưa thêm vào hiện tượng bắn bi để hướng dẫn các em xây dựng giả thuyết vẻ động lượng cũng -
như giả thuyết về sự bảo toàn của động lượng.
Trong phan suy luận hệ quả, em đã sử dụng phương pháp đàm thoại để hoc
sinh tự suy luận. Em đã đặt ra những câu hỏi như trong giáo án và các em rất giỏi khi tự trả lời được là trong thực tế không có hệ kín tuyệt đối và đã giải thích được kể cả khi xét hệ vật và Trái đất. Các em cũng suy ra được động lượng có tính
tướng đối và đông lượng của hệ nhiều vật vật bằng tổng của các vectd động lượng thành phần. Nhưng khi em cho học sinh ghi nháp các trường hợp được xem
là he kin thì trường hợp hệ kin theo phương các em không hiểu là F,=U là sae?
Nên em mất thời giờ ở đây để giải thích rõ ràng hơn cho các em hiểu.
Trong phan thí nghiệm kiểm chứng, vì 2 tiết liền nên em không thé cho các em về nhà thiết kế thí nghiệm rồi đem lên tiến hành ở lớp. Em cũng cho các em - nêu mục đích của thí nghiệm là phải xác định được khối lượng và vận tốc củ:
từng vật ở thời điểm trước và sau. Em giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm máng
nghiêng, và em cho thả viên bi lăn roi xuống mang và hỏi các em “khi rời máng
chuyển động của bi là chuyển động gi?”, một số em trả lời được là chuyển động
ném ngàng, một số em lại trả lời là chuyển động ném xiên ® em lại phải mất thời gian để giải thích cho các em thấy rõ là chuyển đông ném ngang. Cúc em học sinh vẫn còn nhớ các công thức tầm xa của chuyển động này. Khi tiến hành
thí nghiệm em đã cho hai học sinh lên tiến hành thí nghiệm và đo đạc. còn em xẻ hi kết quả lên bảng. các em học sinh ở dưới sẽ quan sát và xử lý các kết quả. Vi không con thời gian nhiều nên em chỉ cho các em tiến hành | lần thí nghiệm mù thối Trong phan thí nghiệm này, em gặp rất nhéu khó khăn khi cho các em xắc
SVTH: Bai Thị Thanh Loan Trang; &3
#UAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Hguyen Mank Wing
định vận tốc của các viên bi ở các thời điểm trước và sau va chạm. Đối với viên bị ở chân máng thì các em xác định được nhưng đối với bí ở đầu máng thì các em
khong xác định được. O đây em cũng giải thích cho các em không rô ràng lắm
Cỳc em cũng chấp nhận nhưng cú vẻ là cỏc em chưa thửa món lắm.
Thí nghiệm này chỉ kiểm nghiệm lại định luật bảo toàn chứ chưa kiểm chứng đước các giả thuyết khác. Cô hướng dẫn đã góp ý cho em nén tiến hành kiểm
chứng giả thuyết về động lượng và sau giờ dạy em mới nghĩ ra là nên dùng các viên bị khối lượng khác nhau ở chân máng và vẫn dùng bí thép ở đầu máng để
chứng tỏ bi nào khối lượng nhỏ sé có tẩm xa lớn và ngược lại. Nhìn chung khâu
tiến hành thí nghiệm kiểm chứng chưa đạt lắm. Ở đây em cũng đã có nhấn mạnh
cho các cm là không phải định luật bảo toàn đông lượng được xác định từ môi vài
thí nghiệm và cũng không phải chỉ có một thí nghiệm này để kiểm chứng mà các nhà khoa hue đã tiến hành kiểm chứng rất nhiều.
Sau khi kiểm chứng bằng thí nghiệm em đã cho học sinh nhắc lại vác gid , thuyết và hệ quả đã để ra và cho các em ghi bài vào. Em đã có một thiếu xót rất
lớn là đã không giới thiệu cho các em ý nghĩa và tim quan trọng của các định
luật bảo toàn. Sai sót này xuất phát từ quan điểm của em là vận dụng phương
pháp mới để xây dựng kiến thức động lượng ,định luật bảo toàn động lượng mà không chú trọng đến ý nghĩa và tẩm quan trọng của các định luật bảo toàn. Sau
này cô hướng dẫn cho em biết là cô đã dạy cho học sinh phần này.
Sau khi học sinh ghi xong bài, còn một ít thời gian em đã cho các em để ra chiến lược vận dụng, các em đã để ra được và một em đã xung phong lên bảng
giải một bài tập áp dụng mà em đã đưa ra. Tuy nhiên một số em lại nhằm Hn
chiến lược vận dụng với các bước xây dựng kiến thức. Như vậy em đã hoàn thành kế hoạch dự kiến trong hai tiết. Mặc dù là hai tiết cuối nhưng do cách dạy mới -
các em học sinh vẫn hãng say hoạt động.
+ Cùng vào hai tiết cuối, em đã được lên lớp để dạy phần vận dụng . vì phần vận dụng quá dài mà chỉ có 2 tiết nên việc dạy rất gấp gdp. Các phẩn đều đà dược tiến hành như trong giáo án. Phan lớn là các cm tiến hành giải và rút ra các nhân xét. Tuy nhiên do để các em lên bảng giải nên đã làm mất nhiều thời gian
đồng thời mot số em dưới không chú ý lắm. Do kiến thức quá dài. mà lại dạy ở 2 tiết cuối nên cúc em cắm thấy mệt mỏi đến mức phải than với em: “cô ơi sao bài
dài quá vậy. làm sao học cho hết”. Và khi hết tiết mà em vẫn chưa hoàn thành
xong phan động cơ phản lực ding không khí có tua bin nén. Đành phải để cho
các em đọc sách. Trong phan này cm chưa cho các em vận dụng mà chỉ có lý
thuyết.
——>————————-———E————_
SVTH: Hùi Thị Thanh Loan Trang &4
LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Uguyen Manh Wan
+ Thí nghiệm kiểm chứng không được tiến hành như trong giáo án, thí nghiệm chưa kiểm chứng được các giả thuyết mà chỉ kiểm chứng được một phan.
+ Đây là lớp tương đối khá giỏi nhưng chưa phát huy được khả nang tìm Wi.
tư duy sáng tao ở học sinh (chưa cho các em tự thiết kế và tiến hành các thí
nghiệm), Học sinh chưa có khả năng phát hiện vấn để xuất ra phương pháp giải quyết.
+ Nội dung quan trọng nhất của chương là ý nghĩa và tắm quan trọng của các
định luật bảo toàn không được nêu ra.
+ Chu hoàn thành xong nội dung bài học. Chưa cho các em van dụng thực
tiện: giái bài tập và giải thích hiện tượng.
Nhitng việc đã đạt được.
+ Học xinh nắm được định luật bảo toàn không phải xây dựng theo con đường
quy nap, từ một vài thí nghiệm tìm ra định luật; mà định luật được xây dựng
theo con đường thực nghiệm: giả thuyết - thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết.
+ Lim cho việc học tập của các em tích cực hơn: Các em tra lời các câu hỏi.
hứng thú trong việc làm thí nghiệm, các em xung phong trả lời và làm bài
tập.
+ Phát huy được tư duy của học sinh, rèn cho các em cách đọc sách và tìm ru
mục đích của sách đưa ra.
- Kết qua kiểm tra:
Sau kiểm tra | tiết về kiến thức lý thuyết và bài tập thu được kết quả như sau:
+ Hơn 50% học sinh nắm được phương thức nhận thức của định luật bảo toàn
động lượng.
+ 10% - 20%: Chưa vận dụng được định luật bảo toàn đông lượng (cdc em
thường áp dụng định luật đưới dạng đại số, không viết vectơ, có lẽ do khi dạy em đã không nhấn mạnh điều này nên các em mới mắc sai lầm như vậy)
+ 30%: Học sinh chưa hiểu rõ và ứng dụng các trường hợp được xem là hệ kin, Nhất là trong trường hợp hệ kín theo phương thì gắn 90% các em không vận
dụng được.
SVTH:; Hài Thị Thanh Loan Trang 83
#t 1V VAN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Hguyén Mank Hing Tuy kết quá như vậy nhưng hẳu hết các em điều cho rằng hướng mối này hay
tuy nhien hơi khó hiểu,