Kết quả tính toán

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong việc phân tích các mô hình lượng tử phức tạp (Trang 22 - 28)

2.1. Tinh toán các trạng thái siêu bền trong bài

2.1.2. Kết quả tính toán

a. Bài toán tan za

Code của chương trình KANTBP 4M để giải bài toán tan xa được thể hiện

trong bang 2.1, trong đó cột bẽn trái là các lénh của chương trình (phan input), cột bên phải giải thích các đòng lệnh (bằng tiếng Anh và tiếng Việt).

Code của chương trình KANTBP 4M cho bài toán tắn xạ

restart;Digits:= L2:

read “kantbpdm.mwt”";

keypot:=2:psubint:=6;kanppamax:=1;

zmin:=-20;zmax=20:ngrid:=80;

DirlL:=0;DirR:=0;

VI1:=2;V2:=0;d12:=7/2;Eh=1.036324:

vpot:=V1 /cosh(2-d12)°24 V2*I*sinh(z-d12) fcosh{z-d12}*2 +V1/cosh(z+d12)°2+V2*1

*sinh(z+d1)/cosh(z+d12)*2

Initialization procedures, and

ban dau

the choice of parameters of finite element method

Khoi ding chương trình va lựa

chọn tham số cho phương pháp phần tử hữu hạn

Setting a uniform gird

Thiết lập một lưới giá trị

Setting the boudary condi- tions of the third kind

Thiết lập điều kiện biên loại ba

Setting the effective potential and its eigenvalue

Lua chon các giá tri tham số

hermites():

abs(TLRsecat[1,1))^2;

The solution of the scattering

problem and check that there is a complete transmission

Giải bài toán tan xa, kiếm tra

read "“wiluncts].dat";

sự truyen qua của sóng tới Read file "wfunets1l.dat"

Doc file "wfunctst.dat" cá chứa nghiệm rời rac

keypot:=3; Select the options to clarify solution by newton’s method

Chon cach sang loc nghiém bằng phương pháp Newton

Phink:=eigfRLr(1,1)+I*eigffLei{1,1) The initial approximation for eigenfunctions

Trị riéng gần đúng ban dau

DirL:=3;DirR:=3;

RBoundL:=-sqrt(-EEh):RBoundR:=sqrt(-EEh);

normtp:=0;

intermax:=20;

hermites():

Setting the boudary

conditions of the third kind

Thiết lập điều kiện biên loạt ba

Selecting the type of the

normalization, the maximum number of iterations and the solution of the problem by

Newton's method

Lua chọn điều kiện chuẩn hóa,

số lần lặp tối đa tà giải bài toán bằng phương pháp New-

ton

Bang 2.1: Code của chương trình KANTBP 4M cho bai toán tán ra.

0.901758039088300 — 1.02504244482879 1 = -0.0783790244108254 — 0.551737239653348 |

-0.0783790244 108525 — 0,551737239653537 1 0.901758075339512 — 1.02504241795799 |

Hình 2.2. Hàng trên biểu điển đề thị của hàm sóng ®„(z) trong bài toán tan ra

(hình bên trát va hình giữa) vdi năng lượng xác định RE = 0.23456 của sóng tắt

va hàm sóng của trang thái siêu bên (hành bên phải} khi Vị = 1;V; = 0.1;đ = 0.5.

Đường liền nét thể hiện phần thực và đứt nét thể hién phần áo. Phần bảng phía dưới biểu điển ma tran tán va S.

21

Trong bài toán này, bằng cách sử dung chương trình KANTBP 4M, với keypot =

2 để tính toán bài toán tán xạ và keypot = 3 để tính toán trang thái siêu bền, ta

chọn mạng lưới 9¡ = [seg(0.75:.7 = =40,40| cho điển kiện biên loại IIT (Diéu kiện Robin) (1.4). Trong trường hợp này thì DirL = DirR = 0 cho bài toán tán xa và

DirL = DirR = 3 để tính toán trạng thái siêu bên. Các kết quả tính toán được biểu diễn ở hình 2.2 và hình 2.3.

®(Œ)

0.377573296430301 = 0.7088731410905161 -0.5258275655&1524 — 0.280076144892254 |

=0.525§275655§1705 — 0.2§0076144§923511 0.377573323937449 — 0.708873126439143 I

S=-

Hình 2.3. Hàng trên là dé thị biéu dién ham sóng ®„(z) trong bài toán tán ca

(hình bên trái va hành giữa) uớt năng lượng rác định #E,„, = 0.23456 của sóng tát

va him sóng của trang thái siêu bền (hình bên phải) khỉ Vi = 1; V2 = 0:4 = 35,

Dường liền nét thể hiện phần thực va dit nét thể hiện phần do. Phần bảng phía

dưới biểu điển ma tran tán xa S.

Hình 2 2 và 2.3 biểu diễn đỗ thị của các hàm sóng 6 trạng thái siêu bền ứng với

các giá trị 4, ¥% và d khác nhau. Đường liễn nét thể hiện phan thực và nét đứt thể

hiện phần ảo. Có thể thấy rằng, đối với sóng đi từ trái qua (hình bẽn trái) hay từ

phải qua (hình ở giữa) đều thu được một hàm sóng, chứng tỏ rằng đỗi với sóng đi từ trái qua hay từ phải qua đều sẽ có 1 kênh mở {tương ứng với số hàm sóng thu được). Biên độ của hàm sóng phụ thuộc vào độ cao Vị, V2 của các rào thé và khoảng cách d giữa chúng, biên độ này sẽ giảm din khi đi qua các rào thế (hình

bên trái và hình giữa, ® ứng với sóng đi từ trái sang, ®¿ ứng với sóng đi từ phải

sang). Trang thái siêu bén tén tại một cách rõ ràng trong vùng giữa hai rào thé

được thể hiện qua biên độ hàm sóng ®,,, của trang thái siêu bền (hình bén phải).

Phan bang phía đưới biểu diễn ma trận tán xạ S được tính bằng công thức (1.8).

Tat cả phan tử của ma trận tán xạ S đều ở dang phức.

b. Bai toán tri riêng

Code của chương trình KANTBP 4M để giải bài toán trị riêng được thể hiện

trong bang 2.2, trong đó cột bên trái là các lênh của chương trình (phan input), cột bên phải giải thích các dòng lénh (bằng tiếng Anh và tiếng Việt).

22

Code của chương trình KANTBP 4M cho bài toán trị riêng

restart;Digits:=12;

read "kantbpdm.mwt";

keypot:=1:psubint:=6;kanppamax:=1;

znin:=-20:zmax=20:ngrid:=20;numberf:= l3:

DirlL:=3:DirR:=3:

RBoundL:=-0.01-0.4*1:RBoundR:=0.041+-0.1#1;

Thiết lập điều kiện biên loại ba

Initialization procedures, and the choice of parameters of

finite element method

Khai động chương trình va lựa

chọn tham số cho phương pháp phần tử hữu hạn

Setting a uniform gird

Thiet lập một lưới giá tre

Setting the boudary

conditions of the third kind

#V1:=2;V2:=1;d12:=7/2;sts:=7,12;

V1:=2;V2:=0;d12:=7/2;sts:=7,12;

vpot:=V1/cosh(2-đ12)^2+V2*#I#sinh(z-d12) fcosh{z-d12)*2 +V1/cosh(z+d12)*2+V2*1

*sinh(z+d1) /cosh(z+d12)*2 hermites():

Giải nghiệm rời rac

Setting parameter values

Lua chon các giá tri tham số ban đầu

Solution of the discrete spec-

trum

read “wlunctsl.dat";

keypot:=3:

bằng phương pháp Newton

Read flie "wfunectsl.dat"

Đọc fủc “ufunects[.dat" cá

chứa ngliém rời vac

Choosing options to refine the

solution by Newton’s method

Chon cách sàng lọc nghiệm

Zmin:=-20:zmax=20;ngrid:=§0;

Chon lưới gid trị mới

Specifving the new uniform

gird

normtp:=0;

intermax:=20;

va số lần lặp tối da

“The choice of the normaliza- tion condition and the maxi-

mum number of iterations

Lua chọn điều kiện chuẩn hóa

RBoundL:=-sqrt(-EEh);RBoundR:=sqrt(-EEh); | Set a new boundary conditions

of the third kind

Thiết lap một điều kiện biên

loại ba mdi khác uới điều kiện

biên loại ba ở phần trên

for ii in sts do Decision of the boundary

Eh:=eigv(ii); problem by Newton's method Phink:eigf(1.ii)+-l*eigfi(1 ii): Giải bai toán bién bằng phương

hermites(); phap Newton

od:

Bang 2.2: Code của chương trình KANTBP 4M cho bar toán tri réng.

Trong bài toán này, bang cách sử dung chương trình KANTBP 4M, với keypot = 1 cho bài toán trị riêng và keypot = 3 để tính toán trạng thái siêu bèn, ta chon

mạng lưới Q2 = (seg(0.75.7 = —10,10) với diéu kiên biên loại I (1.2) và điểu kiện

biên loại III (1.4). Trong trường hợp này thì DirL = DirR = 1 cho bài toán trị

riêng và DirL = DirR = 3 để tính toán trạng thái siêu bén. Két quả tính toán được biểu dién trong bang 2.3 và ở các hình 2.4 và 2.5.

Thông số Năng lượng rào thé Trị riêng Hạ, cộng hưởng

ly

E) = 0.346182612766816 + 0.03020822739918651 0.3545 Vì = 1.3; V2 = 0.2; | Ee = 0.542268506977339 + 0.03198250942596 76% 0.5319 d=3 Ex = 0,.568501040007439 + 0.02285878297 LL7 151 0.5697 Ey = 1.09844657800175 + 0.0688183686207677% 1, 1036

Bang 2.3: Các trị riêng dau tiên Ey, (m = 1,2,3,4) tà giá tri năng lượng cộng hưởng 9ÄE,.. tương ứng của trạng thái siêu bền ứng uới các gid trị Vì, V2 tà d khác

trau.

Bang 2.3 thể hiện các trị riêng E,, và năng lượng cộng hưởng RE,,. mang giá trị thực tương ứng với #„„ trong bài toán trì riêng. Có thể thấy rằng khi V2 # 0, các phan ảo của trị riêng tén tại và khi sự chẽnh lệch giữa các đỉnh của hai rào

thế (V4 — W2) tăng thì các trị riêng năng lượng cũng sẽ tang, do đó năng lượng cộng

24

hưởng của trang thái siêu bén cũng tăng.

FIRMS NAS DANS IAEA -ˆ(2210621909/22+ 0074 32571294 SASS H50 9< 290285623 102946091 seen ern Tas cE Seen tL

Hình 2.4. Hang phía trên: Dé thi của hàm sóng ®„(z) tới trị riêng tương tng Em, trong bài toán trị riêng khi Vị = 1; V2 = 0.3;d = 3. Hàng phía dưới: Dé thị hàm sóng cho trang thái siêu bền trong từng lân cận nang lượng công hưởng tương ứng được dua ra ở bảng 2.3: E,,„ = 0.30T1 (trái va 9ẦE,.. = 0.9935 (phảu. Dudng liền nét

thể hién phần thực va nét đứt thể hiện phan do.

Hình 2.5. Hang phía trên: Dé thị của hàm sóng ®„(z) tới trị riêng tương ứng En, trong bài toán trị riêng khi Vị = 1.3;V2 = 0.2;d = 3. Hàng phía dưới: Dé thị ham sóng cho trang thái siêu bên trong ving lân cận năng lượng cộng hưởng tương ứng được dua ra ở bảng 2.3: RE... = 0.3545 (trái) va RE es = 1.1036 (phải). Dường hén

nét thể hiện phan thực va đứt nét thể hiện phan do.

Hình 2.4 và 2.5 biểu diễn các hàm sóng ứng với giá trị E,, trong bài toán trị

25

riêng (hàng trên) với các giá tri khác nhau của 44; Vo; d. Có thể thay rằng các hàm

sóng thu được bằng cách sử dung KANTBP 4M tương tự như các hàm sóng thu được bằng phương pháp giải tích trong công trình [15] (H. 2.6). Điều đó có nghĩa

là chương trình KANTBP 4M cho độ chính xác khá cao. Hàng dưới biểu diễn hàm

song của các trang thái siêu bén trong lan cận của năng lượng cộng hưởng RE,,,

được lay từ bảng 2.3. Đường liễn nét biển thị phan thực và đường đứt nét hiển thị phan ảo. Ta có thể thấy rằng, khi năng lượng công hưởng tăng lén, hàm sóng sẽ dao động mạnh hơn trong vùng ở giữa hai rào thé.

Hình 2.6. Dé thị biểu dién phan thực của ham sóng trong bài toán trị riêng được giải bằng phương pháp giải tích ở công trình (15). Dường liển nét màu đỏ ứng với trạng thái đầu tiên, đường cham mau den ứng trang thái thứ 9, đường ditt nét màu

xanh ứng với trang that thứ 3.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong việc phân tích các mô hình lượng tử phức tạp (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)