Và Nghiên |
Cứu
CHU TRÌNH KHÁM PHÁ
Tổng Hợp
Thông Tin, Hình
Thành
Hiểu Biết
Phản Hồi a Thao Luan
Hính 2. Chư trình khám pha
Tương ứng với chu trình khám phá được nêu ra ở trên, tiền trình dé dạy học
theo PPDHKP sé được xây dung.
1.4.4. Tiến trình day học khám phá
Dựa vào các đặc điểm của PPDHKP cùng với chu trình khám phá đã được trình bày ở trên, tác giả dé xuất PPDHKP sẽ được thực hiện theo tiền trình gồm 2
giai đoạn như sau;
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và lên kế hoạch tô chức DAKP
Trong giai đoạn này, GV sẽ thực hiện các công việc sau:
- Xác định mục đích của bài dạy: GV dua vào bảng yêu cầu cần đạt của từng chu dé dé xây dựng các mục tiêu về phẩm chat, năng lực chung va năng
lực vật lí của HS sẽ được hình thành.
18
Xác định nội dung. chủ dé can khám pha: ở bước nay, các chu đề đã được nêu ra trong chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí, GV chỉ cần xác định các kiến thức trọng tâm và nội dung chính cần phải truyền tải.
Xây dựng các nhiệm vụ, hoạt động khám phá: GV dựa vào mục đích và
các nội dung đã xác định ở bước 1 và 2 dé xây dựng hệ thống các nhiệm
vụ, hoạt động khám phá.
Xác định các tiêu chuẩn đánh giá và cách thức thu thập dữ liệu đánh giá:
GV sẽ xây dựng các hệ thống và cách thức đánh giá HS trong từng hoạt
động, từng nhiệm vụ khám phá và trong cả quá trình.
Xác định hệ thống và cầu trúc các nội dung của các hoạt động dạy học:
GV xây dựng hệ thống các hoạt động, tiền trình day học chung cho toàn bai và tiến trình riêng cho từng hoạt động khám pha.
Chuẩn bị các phương tiện dạy học.
Giai đoạn 2: Tô chức DHKP
Bước 1: GV giao nhiệm vụ kham phá
GV sẽ là người đặt ra vẫn dé/ tình huống có van dé. Ngoài ra, GV sẽ định hướng, hỗ trợ cho HS xác định những đối tượng cần tìm hiéu và mục đích của van dé cần khám pha đó, từ đó đặt ra các câu hỏi khám phá. Bước này
tương ứng với giai đoạn | của chu trình khám phá khi người học được lam
` . a .. FS aA lộ ,
nay sinh ra câu hỏi/ van dé cân khám phá.
Bước 2: Thực hiện DHKP
Đặt ra các giả thuyết đề trả lời câu hỏi khám phá chủ đề: Đến bước này, câu hỏi can khám phá ở bước | đã được người học hình thành hoàn chỉnh và đặt ra nói được thành lời. GV hướng dẫn cho HS đặt ra các giả thuyết,
cau trả lời cho các cau hỏi khám phá.
Thực hiện khám pha: HS tiền hành điều tra, khám phá theo các nhóm nhỏ, các thông tin từ các nguồn tài liệu được GV cung cấp. Bên cạnh đó, HS có
19
thé thu thập thêm các thông tin từ các nguồn bên ngoài. Tiếp nối đó là bước 2 của chu trình khám, HS bắt đầu điều tra, khám phá và nghiên cứu.
- Tiếp thu kiến thức: HS sau quá trình khám phá sẽ ghi nhận và đúc kết lại các ghi chú về các khám phá mới được các em tìm ra. Day là quá trình mà
HS tông hợp và phân tích thông tin hình thành hiéu biết mới và kiêm chứng lại các giải thuyết, câu trả lời được đưa ra ở bước đầu có chính xác hay không. Nếu giả thuyết là đúng, các em tông hợp thông tin và bắt đầu xây dựng cách trình bày tìm hiểu của mình. Nếu giả thuyết chưa chính xác, HS
lại đặt ra giá thuyết khác đề trả lời câu hỏi khám phá.
Trong suốt quá trình HS khám phá, GV sẽ là người quan sát và có những chỉnh sửa kịp thời về kiến thức cho HS.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Trình bay: GV tô chức cho HS trình bày các kiến thức vừa được tìm ra sau quá trình khám phá và áp dụng các kiến thức đó dé trả lời cho câu hỏi/ van dé khám phá được đưa ra ban đầu. GV sẽ hỗ trợ HS trong quá trình trình bày các khám phá. Ở bước này, GV cho HS tiến hành thảo luận về tính
đúng đắn về các giải thuyết do các em đặt ra, tương ứng với bước 4 trong chu trình, HS chia sẻ các hiéu biết của các em về van đề khám phá.
- Đánh giá: GV sẽ tiến hành đánh giá mức độ chính xác của các kiến thức và có những nhận xét đánh giá chung vẻ quá trình làm việc của nhóm.
Bước này xem như là sự phản hồi, kiểm chứng lại kết quả của quá trình
khám phá của HS.
- GV tông kết lại chủ đề khám phá, ghi chú lại các kiến thức ở mức độ trọng tâm, quan trọng, đồng thời GV cũng điều chinh lại những sai xót về kiến thức cho HS. Và từ những điều chỉnh, tông kết đó, HS sẽ đặt thêm nhiều câu hỏi dé hiéu biết sâu sắc hơn về đối tượng khám phá, từ đó một chu
trình khám phá mới được hình thành.
20
1.5. Dap ứng của PPDHKP trong môn Vật Li
Có thé nói, PPDHKP cũng dap ứng rất tốt các yêu cầu cần đạt về các năng lực
đặc thù của môn Vật lí:
Trong quá trình khám phá, HS biết được cách tư duy và nhìn nhận thế giới dưới góc độ vật lí. Quá trình khám phá đòi hỏi HS phải thu thập, tông hợp và phân tích, so sánh các thông tin, dữ liệu từ đó rút ra kết luận cuối cùng trả lời cho câu hỏi/
van dé khám phá. các em sé được phát triên thành tố năng lực nhận thức vật lí trong suốt quá trình này. Và từ những khám phá về kiến thức, các em sẽ vận dụng dé trả lời cho câu hỏi, các van đẻ, từ đó thành phan năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học của các em được phát triển.
Đồng thời với việc phát triển các thành phan năng lực vật lí, các phâm chat chủ yếu và nang lực chung cũng được HS hình thành trong và sau quá trình khám
phá.
PPDHKP đòi hỏi HS phải làm việc nhóm với nhau rất nhiều dé trả lời được các câu hỏi khám phá từ đó sẽ bồi đưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS. Các nhiệm vụ khám phá được đặt ra yêu cầu sự làm việc tích cực của từng cá nhân trong nhóm, điều nay giúp HS hoàn thiện nang lực tự chủ va tự học cũng như là tinh than trách nhiệm đối với từng công việc được giao. Một đặc trưng của khám phá đó chính
là quá trình điều tra, tìm kiếm và chia sẻ, thông qua đó, HS sẽ hình thành được tính
chăm chỉ và trung thực.
Vẻ mặt phương pháp, PPDHKP còn có tinh tinh gọn. dé thực hiện, phù hợp
với nhiều nội dung, đặc biệt là với bộ môn đòi hỏi phải làm thí nghiệm nhiều như
Vật Li. Các hoạt động khám pha không quá dài phù hợp với tình hình lớp học thực
tế. PPDHKP đáp ứng tương đối day đủ các yêu cầu can đạt về phẩm chất chủ yếu và
năng lực chung, năng lực đặc thù của bộ môn Vật lí.
Với những đáp ứng và ưu thé trên, tác giả lựa chọn PPDHKP.
21