Đánh giá sự phát triển các thành phan nang lực vật lí của học sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng tiến trình dạy học khám phá nội dung "Bảo toàn động lượng" có sử dụng thí nghiệm Vật lý đại cương của trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 (Trang 61 - 74)

TOAN ĐỘNG LUQNG” THEO PPDHKP

2.1. Phân tích nội dung “Bao toàn Động lượng” trong chương trình pho

3.2.3.1. Đánh giá sự phát triển các thành phan nang lực vật lí của học sinh

Tác giả đã xây dựng Rubric đánh giá “So đồ tư duy” của học sinh về nội dung

“Dinh luật bảo toàn động lượng” — Thuộc mạch nội dung "Động lượng” chương

55

trình phô thông 2018 nhằm đánh giá năng lực nhận thức vật lí của học sinh thông

qua quá trình dạy học.

Dựa vào sản phẩm thu thập được, tác gia sẽ tiền hành đánh giá dựa trên các tiêu chí đã được phô biến trước cho học sinh, đưa ra được kết quả hình thành thành

phan nang lực nhận thức vat lí của học sinh.

Dé đánh giá thành phần năng lực tìm hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí của học sinh, tác giả xây dựng phiếu đánh giá thao tác thực hiện thí nghiệm của học sinh, dựa trên các tiêu chí đã được công bố, đồng thời cũng đánh giá pham chat của

học sinh thông qua hoạt động thí nghiệm và xử lí số liệu.

Cuối cùng, dé đánh giá thành phần nang lực vận dụng kiến thức, kĩ nang đã học, tác giả xây dựng phiéu đánh giả sản pham “Cải tiến thi nghiệm bảo toàn động

lượng” của học sinh.

3.3. Đánh giá kết quả quá trình thực nghiệm sư phạm

Các tiết học đã diễn ra theo đúng kế hoạch và tiến trình đã xây dựng. Tuy nhiên, do sự gấp rút về thời gian cũng như là tình hình thực tế tại trường phô thông, tác gia chi có thé thực nghiệm được 2/3 số hoạt động đã xây dựng.

3.3.1. Nhận xét về từng hoạt động học:

@ Hoạt động I: Ôn tập, đặt vẫn đề

Trong hoạt động đầu tiên, giáo viên ôn tập lại cho học sinh các kiến thức về động lượng. Đồng thời dẫn dat học sinh dé đi đến van dé cần được giải quyết ở bài học “Dinh luật bảo toàn động lượng”. Giáo viên sử dụng công cụ là bài trình chiếu powerpoint nhằm kích thích học sinh bằng công cụ trực quan, khiến cho các quá trình va chạm, sự thay đôi về động lượng của một vật được lam sáng to với học sinh.

Thuận lợi: các em có học lực tốt và tích cực, sôi nôi đóng góp xây dựng bải, nên phan tiết 1 diễn ra tốt, van đề được làm bật ra rõ ràng.

Khó khăn: vi do đây là một hoạt động vẻ ôn tap, đặt van dé, nên đôi khi học

° ° £ F . ` ` ˆ A a £ . ~

sinh sẽ cam thay khó theo đối và chưa nhìn nhận được van đề nêu hoc bai chưa ki.

56

Do hạn chế về cơ sở vật chất, kĩ thuật mà đôi khi học sinh chưa quan sát được các thay đôi trên man hình trình chiếu. Ngoài ra, do chưa quen với phương pháp học mới, các em còn khá bối rồi khi được yêu cầu làm việc nhóm, và thường quên ghi chép lại bài. Giáo viên cần chú ý nhắc nhở các em ghi nhận lại các thông tin quan trọng trong bài và đặc biệt là ghi nhận lại vẫn đề đặt ra.

RL Hoat động 2: tim hiểu về hệ kín

Trong hoạt động này, học sinh sẽ làm việc nhóm dé cùng nhau đưa ra được khái niệm đúng và day đủ nhất của “hệ kin”. Sau đó các em sẽ cùng phân tích một vài hệ vật lí trong thực tế.

Đây là phan kiến thức mới hoàn toàn so với hiểu biết của các em, học sinh được khuyến khích sử dụng các nguôn thông tin sẵn có (sách giáo khoa, internet, ...) chat lọc dé đưa ra định nghĩa đúng của “hệ kín”, đây có thê được xem là một hoạt động ma các em được “kham pha” theo hình thức tìm kiếm thông tin.

Sang đến hoạt động 2, các em có vẻ đã bắt kịp nhịp độ cũng như là quen với phương pháp mới dần nên thảo luận rất sôi nôi, một số em còn tìm được các nguồn thông tin rất thú vị. Tuy nhiên, do vì là nguồn thông tin mở, nên có một số trường hợp, các em tìm kiểm về các định nghĩa quá tầm hiéu biết sai, dẫn đến giáo viên phải dành thời gian dé chỉnh sửa, giải thích lại, điều này gây kéo đài thời gian của

hoạt động.

Ngoài ra, hoạt động phân tích hệ kín/ hệ không kín có lẽ là quá khó đối với học sinh phô thông, trong hoạt động, các em tỏ ra bối rồi dù đã hiểu được khái niệm

hệ kín. Giáo viên nên tìm cách giảm mức độ khó hoặc thay đổi cách đặt câu hỏi, cách tiếp cận van dé dé gây hứng thú hơn cho học sinh.

@ Hoạt động 3: khám phá định luật bao toàn động lượng

Hoạt động 3 được chia ra làm 2 hoạt động nhỏ ứng với sự tìm hiểu của học sinh về “Dinh luật bảo toàn động lượng" về phương, chiều và độ lớn.

57

Ở hoạt động 3.1, học sinh chủ yếu tìm hiểu vé chiều chuyên động của các vật trong hệ kín sau tương tác và tiền hành xây dựng biéu thức toán học cho “Định luật

bảo toàn động lượng”

Ở hoạt động 3.2, học sinh kiểm chứng bang thí nghiệm định luật bang thi

nghiệm.

Trong cả hai hoạt động nhỏ của hoạt động 3, học sinh đều được phân công làm hoạt động theo nhóm, các em làm việc tích cực, đặt ra nhiều câu hỏi hay đi sau vào ban chat vật lí của hiện tượng/ quá trình. (Vi dụ: có học sinh hỏi: Một quả pháo khi nó n6 ra thành hai mảnh thì hệ đó có được xem là hệ kin hay không, định luật bảo toàn động lượng được ứng dung đê giải thích chuyên động của hai mánh vỡ như thế nào?)

Theo quan sát, ở hoạt động 3, nhóm trưởng của các nhóm học sinh đã bắt đầu sắp xếp và phân công nhiệm vụ cho từng bạn ở trong nhóm. Các bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ rất sôi nôi, tích cực.

3.3.2. Vhận xét chung:

Qua quá trình quan sát mức độ thực hiện các hoạt động học và thái độ học

sinh khi tham gia vào tiết học, giáo viên nhận xét rằng các em đã dần dần quen hơn với hình thức hoạt động nhóm, thé hiện rõ qua sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao của các nhóm học sinh. Càng về các hoạt động sau, các em càng trở nên sôi nôi và thoải mái khi trao đôi bài học giữa học sinh và giáo viên, một số em có câu hỏi rat hay. Tương tác giữa giáo viên và học sinh được nâng cao, các em cởi mở hơn và dé dang đưa ra thắc mắc của mình mà không còn rut ré hay lo lắng.

3.4. Các kết quả thực nghiệm:

Sau quá trình thực nghiệm sư phạm, tác giả đã tiền hành cho học sinh thực hiện một bài kiêm tra online theo đường link:

* https://forms.gle/LbV7VpApdRBH4RAv7

Và các kết qua thu được được tác giả trình bày như sau:

`

58

Vẻ nội dung, phân bố điểm bài kiểm tra của học sinh được cải thiện như sau:

Bang thống kê ghi nhận điểm hoàn thành bài kiểm tra của học sinh:

Trung bình Trung vị Đải ô 9,93 / 10 điểm 16 / 10 điểm 8 - 10 điểm

Phan phối tống điểm

5 40

£ 30b .

3

Ệ 30

" 0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đủ ghi được điểm

Bảng thông kê ghi nhận các câu trả lời của học sinh:

59

Phát biếu nào sau day là sai?

41 / 41 câu trả lời chính xác

Khi không có ngoại lực tác Gung

lên hệ thi độcg lượng của hệ 9 (0%) được báo toàn

Vật rơi tự đo không phat lâ hệ kin

vì trọng lực tác đựng lên vật là '—9 (0%)

ngoại lực Hạ gồm "Vật rơi tự đo và Trôi

Bar được xem i hệ kin khi bỏ

qua lực tương tác giữa hệ vot...

Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại

lực tác dụng lên hệ không đổi

0 10 20 30 40

(0%)

41 (100%)

Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp

41 /41 câu trả lời chính xác

hệ có ma sát —9 (0%)

hệ Không có ma sát =9 (0%)

hệ kin có ma st} 9 (0%)

41 (100%)

hệ cô lập

Trong các hiện tượng sau day, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?

41 / 41 câu trả lời chính xác

Vận động viên độm đà để nháy 41 (100%)

Người nhay tử thuyền lên bờ lâm

cho thuyền chuyển động ngược |—0 (0%)

lại

man. ~0 0®)

9 10 20 3 40 so

Trưởng hợp nảo sau đây có thế xem là hệ kin?

40 / 41 câu trả lời chính xác

40 (97,6%)

61

Đông lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đảy?

40 / 41 câu trả lời chính xác

Vật đang chuyển độcg thẳng

đầu trên mật phẳng nằm ngang 40 (97.6%)

Vật đang chuyển động tròn đầu |1 (2.4%)

Vật Gang chuytn động nhanh

dần đều trên một phẳng nằm —9 (0%)

0 10 20 $9 40

Một dau đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với

vận tốc 600 mis. Nếu bỏ qua khối lượng của vỏ đạn thi vận tốc giật của súng là

41 /41 câu trả lời chính xác

12 cms (0%)

12m 41 (100%)

12m |-0(0%)

12cm }-0 (0%)

62

Một qua cầu khối lượng 2 kg chuyến động với vận tốc 3 m/s, téi va chạm vào qua cầu khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 mis cùng chiếu với quả cầu thứ nhất trên một mang thang ngang. Sau va chạm, quả cấu thứ nhất chuyền động với vận tốc 0,6 m/s theo chiếu ban đấu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Van tốc của qua cắu thứ hai bằng

41 /41 câu trẻ lời chính xác

26% =á‹1 (100%) -2,6mis (0%)

46m 00%)

06mw =9 (0%)

Một tên lửa mang nhiên liệu cỏ khối lượng tổng cộng là 10000 kg. Khi đang bay theo phương ngang với vận tốc 100 m/s, tên lửa phụt nhanh ra phía sau nó 1000 kg khi nhiên liệu với van

tốc là 800 mis so với tên lửa. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định vận tốc của tên lửa ngay sau khi khối khí phụt ra khỏi nó

40 / 41 câu trả lời chính xác

110M }-0 (0%)

ý 180m/s 40 (97,6%)

189m4 1 (24%)

164m/s =9 (0%)

63

Hệ Vật -Trái Đất chỉ gắn đúng là hệ kín vì

41 /41 câu trả lời chính xác

Trái Đắt luôn chuyển động |—9 (0%)

Trái Đắt luôn luôn hút vớt |9 (0%)

Vật luôn chiu tác đụng của trong 0(0%)

lục

¥ Luân lồn tại các lực hắp dẫn tử các thiên thé trong vũ ty tác

đụng lên vật

Chuyến động bằng phản lực tuân theo

41 / 41 cửu trả lờt chánh xác

Định bust báo toàn công |—0 (0%)

Định kuật II Niu-ton |—0 (0%)

¥ Định luật bảo toên động lượng

Định luật Hl Niu-tơn |—0 (0%)

Bảng thống kê cảm nghĩ của học sinh vẻ buôi học:

Em hãy nêu cảm nghĩ của em về buồi học Định luật Bảo toàn Động lượng có sử dụng PPDHKP vừa

qua

47 câu trả lời

Rất thích 2? (57.4%)

Thích 19 (40,4%)

Bình thường -1 (2.1%)

Không thích |0 (0%)

Từ các số liệu trên, tác gia có thé kết luận rằng: đa số học sinh thích được dạy học bằng Phương pháp Dạy học khám phá, điều này chứng tỏ phương pháp này khả thi và có thé áp dụng vào day học môn vật lí nhằm phát trién pham chat, năng lực

cho học sinh.

65

TONG KET CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày quá trình lên kế hoạch thực nghiệm sư phạm và tiền hành thực nghiệm ở trường THPT thu được các kết quả, xử lí kết quả thực nghiệm. Với việc theo dõi, phân tích diễn biến tiết học thực nghiệm và phân tích kết quả học sinh đạt được, tác giả đã phản nào chứng tỏ được:

Việc dạy học theo phương pháp dạy học khám phá mở ra nhiều cơ hội cho

học sinh khám pha, phát hiện và thé hiện năng lực của bản thân, từ đó, học sinh tìm

ra được con đường tư duy, tìm hiểu, tiếp cận thông tin phù hợp với bản thân, xây

dựng được định hướng trong quá trình khám phá và học tập.

- Thêm vao đó, thông qua các quá trình học tập theo nhóm, học sinh có thé

trao đôi, thảo luận và thậm chí là tranh luận với bạn bẻ, thầy, cô. Nhờ vậy, các em

có cơ hội dao sâu hơn lớp kiến thức, tầng hiệu biết của bản thân. Bên cạnh đó, học sinh còn được rèn luyện kĩ năng trình bày và giải quyết vấn đề.

- Chính vì như thé, các kiến thức được học sinh tiếp thu thông qua một quá trình tư duy chặt chẽ, hướng đến tìm hiểu câu trả lời cho một câu hỏi lớn, van đề khái quát. Học sinh tìm được động lực dé khám phá, học tập, tìm hiểu và nhận ra

được ý nghĩa vật lí của các kiến thức đó trong thực tiễn.

Tuy nhiên, sau quá trình giảng đạy thực nghiệm và kinh nghiệm đúc kết được

của bản thân, tác giả cũng nhận thấy một sô khó khăn khi triển khai đạy học theo

phương pháp dạy học khám phá như sau:

Đề việc dạy học điển ra suôn sẻ, thuận lợi, có hiệu quả và mạch khám phá của

học sinh được dién ra liên tục, giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu và chu đáo:

hệ thống lại các kiến thức, đưa ra chủ dé đủ thu hút học sinh, phải xây dựng hệ thống câu hỏi logic, mạch lạc, soạn thảo các phiếu học tập, phiếu thí nghiệm, chuẩn bị các

thiết bị, phương tiện dạy học cần thiết. Điều này đòi hỏi ở giáo viên một khoảng thời gian tương đối lớn dành cho việc lên kế hoạch triên khai tiết học.

66

Với phương pháp dạy học khám phá, giáo viên phải có khả năng quản lí lớp

học tốt, điều khiến tiết day và xử lí các tình huống sư phạm nhanh, gọn gàng. Trong suốt quá trình day, giáo viên phải thường xuyên phân tán sự chú ý của ban thân: một mặt tập trung vào bài giảng, mặt khác phải chú ý các biêu hiện của học sinh, kịp thời có những điều chinh vẻ kiến thức thích hợp, ngoài ra còn phải chú ý đến thái độ, mức độ hứng thú của các em trong suốt quá trình học tập. Cụ thé, giáo viên luôn

luôn phải bao quát tình hình lớp học và tình hình thảo luận của các nhóm, ghi nhận

lại các thông tin về năng lực, thái độ và kiến thức của các em, điều này có thé hơi qua sức đối với giáo viên và học sinh hoản toàn mới đối với phương pháp này, chưa

có kinh nghiệm trong việc đạy - học theo phương pháp trên, dẫn đến hiệu quả của phương pháp có thẻ chưa cao.

67

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng tiến trình dạy học khám phá nội dung "Bảo toàn động lượng" có sử dụng thí nghiệm Vật lý đại cương của trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)